Tài Liệu Thực Hành Nghệ Tin Học Văn Phòng - Bài 10: Hàm Cơ Bản

  • Trang chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Liên hệ
Bài Giảng

Bài Giảng Mẫu

Tổng hợp bài giảng điện tử mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học, đại học

Tài liệu thực hành Nghệ Tin học văn phòng - Bài 10: Hàm cơ bản

BÀI 10: HÀM CƠ BẢN

Câu 1: Tại ô C2 chứa chuỗi “HÒA bình” , =UPPER(C2) cho kết quả là:

A. Hòa bình.

B. Hòa Bình.

C. HÒA BÌNH. (*)

D. Báo lỗi.

Câu 2: Cho ô A1 chứa giá trị 10:15:23. Nhập vào D1 công thức: =TIME(A1). Cho biết kết quả trong ô D1.

A. 10.

B. 15.

C. 23.

D. Công thức sai – Excel bắt lỗi. (*)

 

doc4 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 34200 | Lượt tải: 0download Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu thực hành Nghệ Tin học văn phòng - Bài 10: Hàm cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trênBÀI 10: HÀM CƠ BẢN Tại ô C2 chứa chuỗi “HÒA bình” , =UPPER(C2) cho kết quả là: Hòa bình. Hòa Bình. HÒA BÌNH. (*) Báo lỗi. Cho ô A1 chứa giá trị 10:15:23. Nhập vào D1 công thức: =TIME(A1). Cho biết kết quả trong ô D1. 10. 15. 23. Công thức sai – Excel bắt lỗi. (*) Cho ô A1 chứa giá trị 10:15:23. Định dạng ô D1 kiểu số, nhập vào D1 công thức: =HOUR(A1)+MINUTE(A1). Cho biết kết quả trong ô D1. 10. 15. 25. (*) #VALUE! Trong ô F2 có trị số 13579.32. Tại ô K2, ta có công thức =ROUND(F2*2,0) / 2. Kết quả trong ô K2 là: 13580.3. 13579.5. (*) 13579.0. 13580.0 Dữ liệu trong các ô: A1 là 5; B1 là “xyz”; C1 là 8. Chọn công thức sai (máy báo lỗi) trong số các công thức dưới đây: =SUM(A1,B1,C1). =AVERAGE(A1:C1). =A1-B1+C1. (*) =IF(A1<B1,C1,0). Nhập vào D1 công thức =DATE(2013, 11, 21). Cho biết kết quả trong ô D1. 11. 21. 2013 . 21/11/2013. (*) Ô D3 chứa MỨC LƯƠNG, ô E3 chứa SỐ NGÀY. Cho công thức tính TẠM ỨNG LƯƠNG ở F3, biết được tạm ứng 65% của Lương chính (Lương chính = Mức lương * Số ngày): =65/100(D3*E3). =100/65*(D3*E3). =65%*(D3*E3). (*) 65%(D3*E3). Ô C1 chứa dữ liệu dạng chuỗi A115. Ở C2 có công thức =VALUE(RIGHT(C1,3))>0. Kết quả trong ô C2 là: 115. 0. TRUE. (*) FALSE. Ô B3 chứa giá trị 1758.4963. Hàm =ROUND(D1, -2) cho kết quả là: 1800. (*) 1759. 1758. Công thức sai, máy báo lỗi. Ô A3 có giá trị 15. Công thức =MOD(A3/2) sẽ cho kết quả là: 1. 7. 0.5. Công thức sai, máy báo lỗi. (*) Ô A1 chứa số 7, ô B1 chứa giá trị chuỗi “ABC”. Hàm =AND(A1>6,B1=”ABC”) cho kết quả là: TRUE. (*) FALSE. 6. ABC. Ô C1 chứa dữ liệu dạng chuỗi A115. Ở C2 có công thức =VALUE(RIGHT(C1,3)). Kết quả trong ô C2 là: 115. (*) 0. TRUE. FALSE. Hàm =INT(62/5) sẽ cho kết quả là: 12. (*) 2. 12.4. 0.4 Ô A6 chứa chuỗi “8637736X”. Hàm =VALUE(A6) cho kết quả là: 8637736. 0. Không xuất hiện gì cả. Báo lỗi #VALUE!. (*) Các ô A1, B1, C1 có các giá trị 5, 7 và chữ “NGHEPT”. Công thức =(A1+B1+C1)/2 cho kết quả là: 0 Công thức sai, máy báo lỗi vì C1 là kiễu chuỗi. (*) 6. 10. Ô C1 chứa dữ liệu dạng chuỗi 115 (115 ở bên trái ô). Ở C2 có công thức =C1*1+3. Kết quả trong ô C2 là: 115. 0. 118. (*) Báo lỗi. Ô D4 có chuỗi “Hai tram 2 muoi”. Hàm =LOWER(D4) cho kết quả là? hai trăm 2 muoi. (*) HAI TRAM 2 MUOI. Hai Tram 2 Muoi. 220. Ô D1 chứa giá trị 158.93. Công thức =ROUND(D1,0) cho kết quả là 158.9. 159. (*) 158. Công thức sai, máy báo lỗi. Ô D3 có giá trị số là 6.5. Ô E3 có công thức =If(D3>8, “GIOI”, IF(D3>6.5, “KHA”, IF(D3>5, “TB”, “YEU”))). Kết quả là: GIOI. KHA. TB. (*) YEU. Tại ô C2 chứa chuỗi “HÒA bình”, công thức =PROPER(C2) cho kết quả là: Hòa bình. Hòa Bình. (*) HÒA BÌNH. Báo lỗi. Tại ô A1 có chuỗi: “THI NGHE THPT”. Hàm =MID(A1, 5, 4) cho giá trị là: THPT. NGHE. (*) THI (có một khoảng trắng sau THI). THPT (có một khoảng trắng trước THPT). Ô A1 chứa giá trị 4, B1 chứa 36, C1 chứa 6. Nhập vào D1 công thức: =IF(AND(MOD(B1, A1)=0, MOD(B1, C1)=0), INT(B1/A1), IF(A1>C1, A1, C1)). Cho biết kết quả trong ô D1. 4. 0. 6. 9. (*) Ô A1 có giá trị 7.268 và ô A2 có giá trị 6.326. Công thức =ROUND(A1, 2) - INT(A2) cho kết quả là: 1.00. 1.26. 8.27. 1.27. (*) A1 chứa giá trị 21/11/2013. Nhập vào D1 công thức: =DAY(A1). Cho biết kết quả trong ô D1. 11. 21. (*) 2013. 21/11/2013. Ô A3 có giá trị 15. Công thức =MOD(A3, 2) sẽ cho kết quả là: 1. (*) 7. 0.5. Công thức sai, máy báo lỗi. Hàm =MID(“1234ABCD”, 4, 2) sẽ cho kết quả là: 1234. 4A. (*) ABCD. AB. Trong Excel, biểu tượng dùng để: sắp xếp thứ tự bảng tính. tính tổng các giá trị số trong vùng chọn. chèn một hàm của Excel vào ô đang có con trỏ. (*) chuyển địa chỉ tương đối sang tuyệt đối. Ô A1 chứa giá trị 10:15:23. Nhập vào D1 công thức: =HOUR(A1). Cho biết kết quả trong ô D1. 10. (*) 15. 23. Công thức sai – Excel bắt lỗi. Tại ô A2 có giá trị “SAIGON-TP HCM”, tại một ô có công thức =LEFT(A2,6). Kết quả là: SAIGON. (*) TP HCM. GON-TP. S. A1 chứa giá trị 21/11/2013. Nhập vào D1 công thức: =YEAR(A1). Cho biết kết quả trong ô D1. 11. 21. 2013. (*) 21/11/2013.

File đính kèm:

  • docTai_lieu_thuc_hanh_Nghe_THVP_B10.doc
Bài giảng liên quan
  • Giáo án Tin học 11 - Trường THPT Nguyễn Du

    99 trang | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Tin học Lớp 11 - Bài 21: Quản lý tập tin

    18 trang | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Tin học 11 tiết 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình

    Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Tin học Lớp 11- Phần 3: Hệ soạn thảo văn bản Word - Bài 9: Làm việc với bảng trong văn bản

    24 trang | Lượt xem: 738 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Tin học Lớp 11 - Lý thuyết bài 8: Tạo bảng biểu

    9 trang | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Tin học 11 - Bài 24: Trình bày trang tính: định dạng ô

    25 trang | Lượt xem: 1333 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Tin học 11 Bài 13: Kiểu bản ghi

    10 trang | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Tin học Lớp 11 - Bài 14: Con trỏ

    8 trang | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Tin học Lớp 11 - Bài 22: Quản lý tập tin

    11 trang | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài thực hành: Chèn các đối tượng đặc biệt - Bùi Thị Phương

    17 trang | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0

Copyright © 2025 BaiGiangMau.com - Thư viện bài giảng điện tử, Sáng kiến kinh nghiệm STEM, Bộ đề thi

BaiGiangMau.com on Facebook Follow @BaiGiangMau.com

Từ khóa » Trong Ms Excel A1 Chứa Giá Trị Là 4