Tải Phân Tích 5 Khổ Thơ đầu Trong Bài Thơ Lượm - Văn Mẫu Lớp 6
Có thể bạn quan tâm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.6 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Đề bài: Phân tích 5 khổ thơ đầu trong bài thơ Lượm</b><b>Bài làm</b>
Tố Hữu đã xây dựng hình ảnh nhân vật Lượm thật đẹp. Đó là một chàng thiếuniên, hồn nhiên vô tư, nhưng vô cùng dũng cảm trước bom đạn của kẻ thù. Vìlý tưởng chiến đấu để bảo vệ đất nước, Lượm đã vượt qua hết những làn bom,bão đạn để góp sức của mình cho cơng cuộc cứu nước của tồn dân.
Hình tượng nhân vật Lượm, xuất hiện khiến người đọc hình dung như mộtngười có thật, từ trang phục đến dáng đi, cử chỉ, lời nói.
<i>"Chú bé loắt choắt</i><i>Cái xắc xinh xinh</i><i>Cái chân thoăn thoắt</i><i>Cái đầu nghênh nghênh"</i>
Qua miêu tả của tác giả, ta nhận thấy nét hồn nhiên vui tươi trong con ngườicủa Lượm, đúng với độ tuổi của em. Những điều bất bình thường ở đây là, emcịn bé nhưng đã làm công việc phi thường mà những người lớn chưa chắc đãlàm được. Lượm đã coi việc đi liên lạc nguy hiểm khó khăn kí như một chuyếnđi chơi, thật vui và thích thú.
<i>"- Cháu đi liên lạc</i><i>Vui lắm chú à</i><i>Ở đồn Mang Cá</i><i>Thích hơn ở nhà!"</i>
Có lẽ niềm vui lớn nhất cần được chia sẻ lúc này là niềm vui của con cá tungtăng được từ suối, ra sông, ra biển. Lượm đã là con của đất nước "con của vạnnhà" chứ không chỉ hạn hẹp là con của một nhà. Lời thơ khơng phân tích lí giảimà đơn giản chỉ là sự giãi bày của Lượm, cách dẫn dắt như vậy cũng chính làmột dấu hiệu về sự hồn nhiên, hợp với tuổi nhỏ. Cũng như tâm lí thích làmngười lớn, tập làm người lớn mà biểu hiện cái háo hức bên trong khơng giấuđược của mình"
<i>"Cháu cười híp mí</i><i>Má đỏ bồ qn</i><i>- Thơi chào đồng chí!</i>
<i>Cháu đi xa dần..."</i>
</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>kỉ niệm ấy làm sao có thể dễ dàng quên, quên đi lớp thiếu niên của nước ViệtNam độc lập, quên đi đứa cháu thật đáng tự hào và cũng rất đáng yêu của mìnhnhư thế? Trong hành trang của nhà thơ, hình tượng bé Lượm là một sự cổ vũlớn, có một vị trí khơng gì thay thế được.
Sự hồn nhiên nhí nhảnh, lịng dũng cảm kiên cường của em cũng không tránhkhỏi bom đạn của kẻ thù. Thì ra, sự ác liệt của chiến tranh đã không loại trừmột ai kể cả những em nhỏ chưa kịp thành người lớn. Lượm tự nguyện bướcvào cuộc đời chiến đấu và chấp nhận hi sinh, dũng cảm hi sinh. Hình ảnh ấy đãtrở thành một tượng đài bất tử. Đoạn thơ nói về cái chết anh dũng của em bắtđầu từ câu: "Ra thế - Lượm ơi!". Một câu thơ tưởng như đơn giản vật thôi màhội tủ đủ ba tính chất: nhất quán, cao trào và đột biến. Nói nhất qn vì đây làmột bài thơ kết hợp hai yếu tố trữ tình và tự sự. Tự sự là mạch nổi, cịn mạchchìm là cảm xúc của nhà thơ. Nói cao trào vì đây là những nỗi niềm của nhàthơ dâng lên cực điểm. Còn nói đột biến vì dịng cảm xúc từ u thương, phấnkhởi đã thành đột ngột, hụt hẫng, đau đớn, rụng rời. Câu thơ tự nó vỡ ra thànhhai nhịp, tự nó cắt rời với những khoảng trống xót xa. "Ra thế" thuộc về câuchuyện chú bé hi sinh, còn "Lượm ơi!" là tiếng khóc thầm thì bật lên thành nứcnở?. "Ra thế" thuộc về khách quan, còn "Lượm ơi!" thuộc thuộc về chủ quan,về nỗi đau của trái tim nhà thơ như viên đạn bắn vào. Từ cảm xúc tức thời ấymà câu chuyện trong cái kênh "tin nhà" kia được kể lại, tất nhiên là trong tưởngtượng mà nhà thơ có thế hình dung:
<i>"Một hơm nào đó</i><i>Như bao hơm nào</i><i>Chú đồng chí nhỏ</i><i>Bỏ thư vào bao..."</i>
Chính với ý thức ấy mà nhà thơ thay đổi đại từ xưng gọi, những đại từ đơn:cháu, chú bé, Lượm... bằng một đại từ ghép: chú đồng chí nhỏ. Cách gọi têntrang trọng này tương ứng với hành động, với sự kiện hi sinh. Vị trí của ngườikể chuyện khi hịa nhập vào nhân vật được kể, khi thì tách ra với cự li cần cóđể đảm bảo tính khách quan của việc trần thuật:
<i>"Vụt qua mặt trận</i><i>Đạn bay vèo vào</i><i>Thư đề "Thượng khẩn"</i>
<i>Sợ chi hiểm nghèo".</i>
Biết trước sự ra đi lúc này là rất nguy hiểm, nhưng Lượm vẫn vô tư, hiên ngangbất khuất trước bom đạn của kẻ thù. Lượm đã đối mặt với cái chết mà Lượmkhông hề nghĩ đến nó mặc dù nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Vì yêu cầu củanhiệm vụ, Lượm đã vượt lên tất cả, đó là trường hợp tác giả đã hóa thân vàonhân vật của mình. Cịn khổ thơ sau đó, ơng trở lại vị trí của người quan sát:
</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3><i>Lúa trổ địng địng</i><i>Ca lơ chú bé</i><i>Nhấp nhơ trên đồng.”</i>
Chính chất biểu cảm trữ tình trong thơ tự sự tỏa ra theo một cách riêng từ phíaấy. Và chính nó làm cho người theo dõi lo lắng đến thắt lịng. Kẻ thù (đồngnghĩa với cái chết) thì tàn bạo, hiểm độc mà chú bé của chúng ta trong trẻo, thơngây như một tiên đồng. Cái hồn nhiên thần thánh của nhân vật là ở chỗ: trướchọng súng của kẻ thù, em vẫn khơng biết giấu mình, cứ lồ lộ, không hề quantâm đến hiểm họa bao vây. Bởi vậy. khi cái chết ập đến. câu thơ như có gì vỡ rathật đau đớn, nghẹn ngào. Giọng trần thuật khơng cịn ở dạng thơng thường.Thay thế cho nó là một tiếng kêu thảng thốt cất lên. Tâm trạng của nhà thơ quacâu: "Thôi rồi! Lượm ơi!" chẳng những như người bước hụt mà cịn có gì nhưbâng khng nửa mê, nửa tỉnh. Cảm giác khơng tin là có thật, vì bé Lượm, vìchú tiên đồng làm sao có thể chết? Nhưng thực sự đau xót "Một dịng máutươi" lại khơng thể khơng tin. Chí có điều kẻ thù cướp đi mạng sống mà khônggiết được cái thanh thản, hồn nhiên của một tâm hồn thơm mùi đồng quê gặthái.
Đoạn thơ thứ ba của bài bắt đầu bằng một câu thơ đặt biệt: "Lượm ơi, cịnkhơng". Đó là lời gọi, lòng tiếc thương và khâm phục trước sự hi sinh củaLượm, Lượm không bao giờ mất đi trong niềm mến u, nhớ tiếc. Lượm vẫncịn sống trong lịng đồng chí, đồng bào. Cấu trúc trùng điệp (hai khổ thơ kếtlặp lại hai khổ thơ đầu của bài thơ) như một âm vang bất tử. Nó vừa là câu hỏi,vừa là những hồi âm. Sự hô ứng trong bài thơ này dễ tạo nên ở người đọc sự triâm, đồng điệu.
Về nghệ thuật bài thơ, Tố Hữu đã bắc được một cái cầu nối với bạn đọc nhỏtuổi bằng thể thơ bốn chữ thật trong trẻo, hồn nhiên như bà kể cho cháu, mẹ kểcho con. Cách kể cũng không một chiều, đơn điệu. Tuy vẫn sử dụng cấu trúcđường thẳng, lấy trục thời gian làm điểm tựa nhưng khi trực tiếp (đoạn một),lúc gián tiếp (đoạn hai), kết hợp giữa miêu tả (đoạn một, đoạn hai) với độcthoại (đoạn ba). Tính sinh động của bài thơ cịn thể hiện ở sự ngắt nhịp nhưnhững nốt lặng trên dòng chảy tâm tình. Những khổ thơ đặc biệt như "Ra thế -lượm ơi!" hoặc "Lượm ơi, cịn khơng?" là những cơ hội giao tiếp (giữa nhà thơvới bạn đọc, giữa nhà thơ với nhân vật), cũng là cơ hội mà tác giả bộc lộ tâmtình. Một dụng ý khơng thể khơng nói là cơ hội mà tác giả bộc lộ tâm tình. Mộtdụng ý khơng thể khơng nói là nhà thơ đặt nhân vật anh hùng nhỏ tuổi vào bốicảnh thiên nhiên, một thiên nhiên thuần phác, trẻ trung, ngọt ngào rất quenthuộc. Với Lượm, thiên nhiên ấy như một thứ khí trời. Về với nó như cá đượcvề với nước. Sự quấn quýt giữa Lượm với cánh đồng quê phảng phất một tìnhmẫu tử thân thiết lạ lùng, có một cái gì thật thanh khiết bản năng. Đó là nơi rađi (đi chiến đấu), cũng là bờ bến trở về (lúc hi sinh):
</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4><i>Lúa thơm mùi sữa</i><i>Hồn bay giữa đồng..."</i>
</div><!--links-->Từ khóa » Cảm Nhận Về Lượm Qua 5 Khổ Thơ đầu
-
Viết đoạn Văn Cảm Nhận Về Hình ảnh Lượm Qua 5 Khổ Thơ đầu Sách CD
-
NÊU CẢM NHẬN CỦA EM VỀ NHÂN VẬT LƯỢM QUA 5 ... - Hoc24
-
Phân Tích 5 Khổ Thơ đầu Trong Bài Thơ Lượm
-
Viết đoạn Văn Cảm Nhận Về Lượm Qua 5 Khổ Thơ đầu - Selfomy Hỏi Đáp
-
NÊU CẢM NHẬN CỦA EM VỀ NHÂN VẬT LƯỢM QUA 5 KHỔ ... - Olm
-
Viết đoạn Văn Nêu Cảm Nghĩ Của Em Về Hình ảnh Lượm Trong 5 Khổ ...
-
Hãy Nêu Cảm Nghĩ Của Em Về 5 Khổ Thơ đầu Bài Lượm?
-
Cảm Nghĩ Về 3 Khổ Thơ đầu Của Bài Lượm - Nguyễn Thanh Trà
-
Viết đoạn Văn Ngắn Cảm Nhận Về Nhân Vật Lượm Hay Nhất - TopLoigiai
-
Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Lượm - Văn 6 (4 Mẫu)
-
Viết đoạn Văn Miêu Tả Hình ảnh Chú Bé Lượm Trong Cuộc Gặp Gỡ Tình ...
-
Dựa Vào 5 Khổ Thơ đầu Hãy Miêu Tả Hình ảnh Chú Bé Lượm
-
【Top 5 Bài Văn Mẫu Cảm Nhận Về Nhân Vật Lượm Trong ᑤLượmᑥ ...
-
Viết đoạn Văn Nêu Cảm Nghĩ Của Em Về Chú Bé Lượm Trong Tác Phẩm ...