Tại Sao Axit HF Lại Là Axit Yếu Trong đó Các Axit HX Của Các Halogen ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 10
  • Hóa học lớp 10

Chủ đề

  • Chương 1. Nguyên tử
  • Chương 1: Cấu tạo nguyên tử
  • Chủ đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
  • Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
  • Chủ đề 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
  • Chương 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
  • Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn
  • Ôn tập giữa kì I
  • Chương 3. Liên kết hóa học
  • Chủ đề 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC
  • Chủ đề 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
  • Chương 4. Phản ứng oxy hóa - khử
  • Chủ đề 5: NĂNG LƯỢNG HOÁ HỌC
  • Chương 5. Nhóm Halogen
  • Chủ đề 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
  • Chương 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
  • Chương 6. Oxi - Lưu huỳnh
  • Chương 7: NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA (NHÓM HALOGEN)
  • Chương 7. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
  • Chương 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC
  • Chương 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC
  • Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
  • Chương 5: NĂNG LƯỢNG HOÁ HỌC
  • Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
  • Chương 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
  • Chương 5: NĂNG LƯỢNG HOÁ HỌC
  • Chương 7: NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA - HALOGEN
  • Chương 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
  • Chương 7: NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN
Chương 5. Nhóm Halogen
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chuột yêu Gạo
  • Chuột yêu Gạo
26 tháng 2 2021 lúc 17:10

Tại sao axit HF lại là axit yếu trong đó các axit HX của các halogen còn lại là axit mạnh?

Lớp 10 Hóa học Chương 5. Nhóm Halogen 1 0 Khách Gửi Hủy Minh Nhân Minh Nhân 26 tháng 2 2021 lúc 17:16

Một phần vì năng lượng liên kết HF rất lớn, một phần khác vì khi hòatan trong nước xảy ra quá trình Ion hóa tạo ra H3O+ và F- , sau đó F- tương tác với phân tử HF tạo ra ion phức HF2-

HF + H2O <=> H3O+ + F-

HF + F- => HF2-

Do một phần phân tử HF liên kết tạo ra HF2- nên hàm lượng tương đối của ion H3O+ không lớn, vì vậy dung dịch HF có tính axit yếu (K= 7.10-4).Các axit HX khác không có khả năng đó vì không có quá trình trên, năng lượng liên kết nhỏ hơn, bán kính của X lớn hơn. Chúng là các axit mạnh.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự ngoclinhnguyen
  • ngoclinhnguyen
3 tháng 3 2021 lúc 21:59

Để trung hòa hết 200g dung dịch HX ( X là halogen) nồng  độ 14,6% người ta phải dùng 250 ml dung dịch NaOH 3,2M. Dung dịch axit trên là dung dịch nào ?

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 5. Nhóm Halogen 1 0 Nguyễn Việt
  • Nguyễn Việt
11 tháng 4 2020 lúc 13:27

Viết các pt chứng minh

a. Cl2 có tính oxh mạnh hơn brom và iot

b. Hcl vừa có tính axit mạnh vừa có tính khử

c.Brom có tính oxi hóa mạnh hơn iot nhưng yếu hơn clo

d. I2 có tính oxi hóa yếu hơn brom và clo

e.Tính oxh của Flo > Clo > Brom > Iot

f. Clo vừa có tính oxh vừa có tính khử

g. Axit HCLO yếu hơn axit H2CO3

h. Axit HF ăn mòn được thủy tinh

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 5. Nhóm Halogen 1 0 Nguyễn Thùy Chi
  • Nguyễn Thùy Chi
22 tháng 3 2022 lúc 20:36 Câu 1: Cho dãy dung dịch axit sau HF, HCl, HBr, HI. Dung dịch có tính axit mạnh nhất và tính khử mạnh nhất là:A. HFB. HClC. HBrD. HICâu 2: Nung 8,1gam bột nhôm với 38,1gam iot , biết hiệu suất phản ứng là 80%. Lượng Iotua nhôm thu được là :A. 81,6gB. 97,92gC. 65,28gD. 102gCâu 3: Khi sục chất khí nào sau đây vào dung dịch KI có hồ tinh bột thì sau phản ứng dung dịch có màu xanh:A. Cl2B. O3C. O2D. Cl2, O3Câu 4: Cho NaI rắn vào bình dung dịch H2SO4đđ nóng dư. Sau khi phản ứng kết thúc thêm vài giọt...Đọc tiếp

Câu 1: Cho dãy dung dịch axit sau HF, HCl, HBr, HI. Dung dịch có tính axit mạnh nhất và tính khử mạnh nhất là:

A. HF

B. HCl

C. HBr

D. HI

Câu 2: Nung 8,1gam bột nhôm với 38,1gam iot , biết hiệu suất phản ứng là 80%. Lượng Iotua nhôm thu được là :

A. 81,6g

B. 97,92g

C. 65,28g

D. 102g

Câu 3: Khi sục chất khí nào sau đây vào dung dịch KI có hồ tinh bột thì sau phản ứng dung dịch có màu xanh:

A. Cl2

B. O3

C. O2

D. Cl2, O3

Câu 4: Cho NaI rắn vào bình dung dịch H2SO4đđ nóng dư. Sau khi phản ứng kết thúc thêm vài giọt hồ tinh bột vào bình phản ứng thì dung dịch sẽ có màu:

A. Nâu

B. Đỏ

C. Tím

D. Xanh

Câu 5: Tính oxi hóa của Br2:

A. mạnh hơn Flo nhưng yếu hơn Clo.

B. mạnh hơn Clo nhưng yếu hơn Iot.

C. mạnh hơn Iot nhưng yếu hơn Clo.

D. mạnh hơn Flo nhưng yếu hơn Iot.

Câu 6: Trong phản ứng hóa học sau, Brom đóng vai trò là SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr

A. Chất khử.

B.Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.

C.Chất oxi hóa.

D.Không là chất oxi hóa không là chất khử.

Câu 7: Chất khí có thể làm mất màu dung dịch nước Brom là:

A. SO2.

B. CO2.

C. O2.

D. HCl.

Câu 8: Đổ dd chứa 1 g HBr vào dd chứa 1 g NaOH. Nhúng giấy quì tím vào dung dịch thu được thì giấy quì tím chuyển sang màu: A

. Màu đỏ.

B. Màu xanh.

C. Không màu.

D. Màu tím.

Câu 9: Chất A là muối Canxi halogenua. Dung dịch chứa 0.200 g A tác dụng với lượng dư dung dịch bạc nitrat thì thu được 0.376 g kết tủa bạc halogenua. Công thức phân tử của chất A là:

A. CaF2.

B. CaCl2.

C. CaBr2.

D. CaI2.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây không chính xác:

A. Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những chất oxi hóa.

B. Trong hợp chất các halogen đều có thể có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5, +7.

C. Khả năng oxi hóa của halogen giảm dần từ flo đến iot

D. Các halogen khá giống nhau về tính chất hóa học.

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 5. Nhóm Halogen 2 0 Nguyễn Mai Đình
  • Nguyễn Mai Đình
30 tháng 4 2020 lúc 19:28

Câu 1:Tại sao HCLO2 là axit rất kém bền và các axit HFO2, HBrO2, HIO2 lại không tồn tại? Câu 2: Nêu và giải thích sự biến đổi tính axit và độ bền trong dãy: HClO3- HBrO3- HIO3. Câu 3: Ion ClO- có tính oxi hóa mạnh hơn ion CLO3-. Giải thích và viết phương trình phản ứng minh họa? Giúp mình với mọi người T.T

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 5. Nhóm Halogen 2 0 Hồng Anh
  • Hồng Anh
28 tháng 12 2019 lúc 8:12 1. trong các hiđrohalogenua, tính khử tăng theo thứ tự sau: a) HFHClHBrHI b) HCLHIHBRHF c) HFHBRHCLHI d) HI HBrHCLHF 2.sắp xếp giảm tính axit các axit halogen hidic như sau: a) HIHBRHCLHF b) HFHClHBrHI c) HCLHIHBRHF d) HFHBRHCLHI 3. Trong nhóm halogen tính oxi hóa tăng theo thứ tự a) F2BR2CL2I2 b) F2CL2BR2I2 c) I2CL2F2BR2 d) I2BR2CL2F2Đọc tiếp

1. trong các hiđrohalogenua, tính khử tăng theo thứ tự sau:

a) HF<HCl<HBr<HI b) HCL<HI<HBR<HF

c) HF<HBR<HCL<HI d) HI< HBr<HCL<HF

2.sắp xếp giảm tính axit các axit halogen hidic như sau:

a) HI>HBR>HCL>HF b) HF>HCl>HBr>HI c) HCL>HI>HBR>HF d) HF>HBR>HCL>HI

3. Trong nhóm halogen tính oxi hóa tăng theo thứ tự

a) F2<BR2<CL2<I2 b) F2<CL2<BR2<I2 c) I2<CL2<F2<BR2 d) I2<BR2<CL2<F2

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 5. Nhóm Halogen 2 0 ngoclinhnguyen
  • ngoclinhnguyen
4 tháng 3 2021 lúc 21:48

Clo có tính tẩy màu là do:

A. Cl2 có tính oxi hóa mạnh.

B. Cl2 tác dụng với H2O tạo thành HClO có tính oxi hóa mạnh, có tính tẩy màu.

C. tạo thành axit clohiđric có tính tẩy màu.

D. Phản ứng tạo thành axit HClO có tính khử mạnh, có tính tẩy màu

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 5. Nhóm Halogen 5 0 Nguyễn Mai Đình
  • Nguyễn Mai Đình
3 tháng 5 2020 lúc 14:07 Câu 1: So sánh góc liên kết trong dãy OCX2; SOX2 ( X là F, Cl, Br)? Câu 2: 1.Dựa vào cấu trúc phân tử và thuyết axit- bazo của Bronsted, Hãy giải thích sự biến đổi tính axit trong dung dịch nước theo chiều từ HF đến HI? 2. Nếu thay dung dịch nước bằng NH3 lỏng và bằng axit axetic nguyên chất thì hằng số phân li của các axit trên sẽ tăng hay giảm và trật sự biến đổi tính axit tính bazo trong dãy trên có thay đổi không? Câu 3: Các hipohalogenơ là các axit rất yếu: HXO + H2O - (H3O)+ + (XO)-...Đọc tiếp

Câu 1: So sánh góc liên kết trong dãy OCX2; SOX2 ( X là F, Cl, Br)? Câu 2: 1.Dựa vào cấu trúc phân tử và thuyết axit- bazo của Bronsted, Hãy giải thích sự biến đổi tính axit trong dung dịch nước theo chiều từ HF đến HI? 2. Nếu thay dung dịch nước bằng NH3 lỏng và bằng axit axetic nguyên chất thì hằng số phân li của các axit trên sẽ tăng hay giảm và trật sự biến đổi tính axit tính bazo trong dãy trên có thay đổi không? Câu 3: Các hipohalogenơ là các axit rất yếu: HXO + H2O <-> (H3O)+ + (XO)-

Axit HClO HBrO HIO
Ka 2,3.10^-8 2,2.10^-9 2,3.10^-11

Giúp mình với!

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 5. Nhóm Halogen 0 0 Bình Trần Thị
  • Bình Trần Thị
15 tháng 1 2016 lúc 19:55

hãy dẫn ra các phản ứng hóa học của axit clohidric để làm thí dụ : a) đó là những phản ứng oxi hóa khử   ;   b) đó không phải là phản ứng oxi hóa khử  .

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 5. Nhóm Halogen 2 0 Nguyễn Vy
  • Nguyễn Vy
2 tháng 3 2021 lúc 20:11

Viết PT chứng minh từ HF đến HI tính axit tăng, tính khử giảm

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 5. Nhóm Halogen 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 10 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
  • Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
  • Lập trình Python cơ bản

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 10 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
  • Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
  • Lập trình Python cơ bản

Từ khóa » Hf Là Axit Yếu