Tại Sao Cá Biển Không Có Xương Dăm

Hầu như tất cả chế độ ăn uống lành mạnh đều khuyến khích bạn ăn nhiều cá hoặc ít nhất 225g hải sản mỗi tuần. Tuy nhiên không phải loại cá nào cũng đều giống nhau. Vì vậy bạn cần biết ăn cá có lợi ích gì cũng như cách lựa chọn đúng loại bổ dưỡng.

Nội dung chính Show
  • 1.1. Cá béo giàu omega 3
  • 1.2. Cá thịt nạc
  • 2.1. Cá chứa hàm lượng thủy ngân cao
  • 2.2. Cá thu hoàng đế
  • 2.3. Cá tráp cam (Orange Roughy)
  • 3.1. Cá ngừ
  • 3.2. Các loại cá khác
  • 3.3. Cá đánh bắt tự nhiên và cá nuôi
  • 1. Cá đuối
  • 2. Cá Nhám
  • 3. Cá tầm(Sturgeon)
  • 4. Cá mập

1.1. Cá béo giàu omega 3

Axit béo omega 3 có nhiều trong các loại cá béo và dầu. Chất này rất tốt cho tim và trí não. Chỉ cần tiêu thụ khoảng 113g hải sản có omega 3 mỗi tuần sẽ giảm được 36% nguy cơ mắc bệnh tim. Omega 3 cũng có tác dụng hạn chế rủi ro mắc các bệnh như đột quỵ và Alzheimer.

Những loại cá dồi dào chất axit lành mạnh này bao gồm:

  • Cá hồi: 100g cá hồi có tới 2,3g Omega 3, giúp giảm lượng cholesterol trong cơ thể, duy trì tính linh hoạt của động - tĩnh mạch, tăng cường cơ tim, giảm huyết áp và ngăn ngừa xơ vữa động mạch. Ngoài ra, cá hồi cũng rất giàu vitamin và khoáng chất thiết yếu (sắt, canxi, phốt pho, selen và các vitamin A, D, B);
  • Cá trích: Hình dáng thon dài, ít vảy, nhiều thịt và ít tanh. Đây là loài cá rất giàu chất dinh dưỡng, dầu trong cá trích chứa nhiều omega 3 có lợi cho trí não. Loại cá này có thể được hun khói và đóng túi để bảo quản lâu mà không mất nhiều giá trị dinh dưỡng;
  • Cá cơm: Ngoài axit béo không bão hòa giúp cơ thể giảm cholesterol xấu và tốt cho tim mạch, cá cơm còn chứa nhiều protein và các vitamin E, D, A. Đây là loại cá rất gần gũi với người Việt và giàu dinh dưỡng, dễ chế biến thành nhiều món ăn ngon;
  • Cá mòi: Giàu chất béo lành mạnh và các loại vitamin thiết yếu. Cá mòi thường được bán dưới dạng đóng hộp, ngay cả xương và da cá mòi cũng có nhiều dưỡng chất.

Tại sao cá biển không có xương dăm

Cá mòi cung cấp nhiều chất béo và vitamin thiết yếu

1.2. Cá thịt nạc

Loại cá này nạc có rất nhiều protein và ít calo hơn cá béo. Trong mỗi khẩu phần 85g cá nạc chỉ chứa không đến 120 calo, nhưng lại cung cấp cho bạn khá nhiều protein. Một số loại điển hình là:

  • Cá rô: Sống ở cả nước mặn và nước ngọt, thịt cá rô có vị ngọt, bổ dưỡng, giúp người ăn khỏe khoắn, bớt đau đầu nhức mỏi. Canh hoặc bánh đa cá rô đồng là món ăn rất tốt cho người vừa ốm dậy;
  • Cá tuyết: Thớ thịt trắng, hương vị nhẹ, cung cấp photpho, niacin, chất béo và protein. Ngoài ra cá tuyết còn có vitamin B12, A, C, canxi và nhiều khoáng chất khác. Dầu chiết xuất từ gan cá tuyết có thể giảm thoái hóa sụn khớp, cũng như nguy cơ ung thư ruột kết;
  • Cá bơn / Cá lưỡi trâu: Thịt có vị dịu ngọt và hơi béo, đặc biệt không có xương dăm. Loại cá này được người Nhật ưa chuộng vì làm tăng độ nhạy của trẻ trong giai đoạn phát triển trí não.

Nếu bạn không thích ăn nhiều cá nhưng vẫn muốn thêm hải sản vào thực đơn của mình, thì cá rô và cá tuyết có thể là sự lựa chọn tốt. Chúng không có nhiều mùi tanh và dễ bị lấn át bởi hương vị của loại nước xốt yêu thích mà bạn dùng.

2.1. Cá chứa hàm lượng thủy ngân cao

Quá nhiều thủy ngân trong cơ thể gây nguy cơ tổn thương não và thần kinh ở người lớn. Chất độc hại này cũng có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

Các loại cá chứa hàm lượng thủy ngân cao cần phải tránh xa bao gồm:

  • Cá kiếm;
  • Cá cờ (Marlin);
  • Cá mập;
  • Cá kình, hay còn gọi là cá đổng quéo, cá đầu vuông, cá nàng đào (Tilefish).

Tại sao cá biển không có xương dăm

Cá cờ chứa hàm lượng thủy ngân cao

2.2. Cá thu hoàng đế

Nhìn chung, cá thu là một nguồn cung cấp omega 3 đặc biệt tốt, có thể trở thành một phần của chế độ ăn uống lành mạnh. Nhưng cá thu vua - đặc biệt là những con đánh bắt ở vùng biển Thái Bình Dương - có hàm lượng thủy ngân cao. Các bác sĩ cho biết trẻ nhỏ và phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú nên tránh hoàn toàn loài cá này.

2.3. Cá tráp cam (Orange Roughy)

Đây là một trong những loài cá biển sống lâu nhất, với vẻ ngoài sần sùi màu cam và có thể sống đến 150 tuổi. Chính điều này đã khiến loài cá tráp cá tiếp xúc với nhiều yếu tố không lành mạnh, chẳng hạn như thủy ngân, trong một thời gian dài. Vì vậy, loài cá biển sâu này không phải là lựa chọn tốt cho thực đơn của bạn.

3.1. Cá ngừ

Cũng giống như cá thu, các loại cá ngừ khác nhau sẽ mang trong mình hàm lượng thủy ngân riêng biệt. Ví dụ, nên tránh ăn cá ngừ vây xanh và cá ngừ mắt to. Cá ngừ vằn albacore và cá ngừ vây vàng không chứa nhiều omega 3, vì vậy bạn cũng không nên ăn nhiều cá hơn 1 lần/tuần.Tốt nhất là bạn nên dùng với cá ngừ ít béo đóng hộp tối đa 3 lần/tuần để được có một nguồn protein tốt.

3.2. Các loại cá khác

Một số loại cá không có nhiều thủy ngân đến mức bạn phải tránh hoàn toàn, nhưng cũng không dồi dào omega 3 để khiến bạn phải tiêu thụ thường xuyên. Không cần ăn nhiều cá sau đây:

  • Cá vược;
  • Cá chim lớn;
  • Cá nục heo / cá dũa;
  • Cá bống;
  • Cá hồng biển.

Tại sao cá biển không có xương dăm

Cá bống không chứa nhiều dinh dưỡng

3.3. Cá đánh bắt tự nhiên và cá nuôi

Không thể khẳng định cá đánh bắt tự nhiên hay cá nuôi trồng sẽ tốt cho sức khỏe hơn. Cả hai loại đều có thể chứa thủy ngân. Trong khi cá đánh bắt tự nhiên thường có xu hướng chứa chất béo bão hòa thấp hơn, thì cá nuôi trong ao bè thường dồi dào omega 3 hơn.

Tóm lại xung quanh câu hỏi ăn cá có chất gì, các chuyên gia cho biết cá là thực phẩm giàu đạm và axit béo omega 3 lành mạnh mà cơ thể không tự sản xuất được. Omega 3 đóng vai trò thiết yếu đối với sức khỏe não bộ, đồng thời được chứng minh có tác dụng giảm viêm, giảm nguy cơ mắc bệnh tim và rất có lợi cho thai nhi trong bụng mẹ. Tuy nhiên việc ăn cá có tốt không sẽ còn tùy thuộc vào loại cá mà bạn lựa chọn. Một số loại có thể tồn dư hàm lượng thủy ngân và chất thải độc hại, trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai nên lưu ý khi ăn.

Để nâng cao chất lượng dịch vụ thăm khám chữa bệnh, hiện nay Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec đã đưa hệ thống cơ sở trang thiết bị hiện đại đạt chuẩn vào vận hành các quy trình khám và điều trị bệnh. Đặc biệt tại Vinmec luôn có đội ngũ y bác sĩ sẵn sàng lắng nghe, tư vấn và điều trị các căn bệnh cũng như tư vấn về chế độ dinh dưỡng, thực phẩm tốt cho trẻ em, người lớn và người cao tuổi.

Khách hàng có thể trực tiếp đến hệ thống Y tế Vinmec trên toàn quốc để thăm khám hoặc liên hệ hotline tại đây để được hỗ trợ.

Nguồn tham khảo:webmd.com

Nên dùng mỡ lợn hay dầu ăn? Cái nào tốt hơn cho sức khỏe?

XEM THÊM:

Câu hỏi:Loài cá nào không có xương?

Trả lời:

Các loài cá không có xương gồmcá mập, cá đuối, cá nhám, cá tầm

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết về các loại cá không có xương nhé.

Ở đây chúng ta cần phân biệt cá và các loài sinh vật khác sống dưới nước. Như các loài giáp xác gồm tôm, cua, tép sống dưới nước và không có xương nhưng chúng không phải là cá.

Hoặc các loài như mực nang, mực ống, bạch tuộc cũng không được xếp là cá và chúng cũng không có xương.

Thay vì được cấu tạo bằng khung xương sống thông thường thì các loài cá nói trên được cấu tạo từ sụn mềm và chúng ta có thể ăn được phần sụn cá này.

1. Cá đuối

Cá đuối tên tiếng anh là Ray. Trong 10 năm trở lại đây loài cá đuối nước ngọt xuất hiện ngày một nhiều tại nước ta.

Hình ảnh cá đuối khổng lồ

Có thể bạn chưa biết, loài cá này đã có mặt trên trái đất cách đây hơn 300 triệu năm.

Cá đuối có xương không?

Cá đuối thực chất là tên gọi chung của nhiều loài cá như: cá ó, cá đao… Loài cá này có thân hình mỏng và dẹt, đầu chúng tương đối nhỏ, có đuôi nhỏ, dài.

Hầu hết các loài cá đuối đều không có xương thay vào đó là sụn cứng nên thịt rất ngon, ngọt, bùi.

Cá đuối sống ở đâu

Tùy vào từng vùng biển mà vị trí cá đuối sinh sống và phân bố sẽ khác nhau nhưng đa phần bạn sẽ bắt gặp chúng dưới đáy biển.

Hiện nay, cá đuối đã mặt ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.

2. Cá Nhám

Hay còn được gọi là cá mập con, cá mập sữa, cá mập cáo hay cá chèo bẻo. Đây là loài cá thuộc họ cá nhám đuôi dài, chi cá sụn.

Địa bàn phân bố của chúng tương đối rộng, trải dài từ vùng biểnẤn Độ Dương - Thái Bình Dương(trong đó có Việt Nam) và rải rác tại một vài khu vực ởNam Phi,Biển Đỏvàbiển Ả Rập.

Cá nhám là loài nhỏ nhất trong ba loàihọ cá nhám đuôi dài, chiều dài trung bình của loài này chỉ rơi vào khoảng 3m, nặng 69.5 kg và thường ít có con nào vượt quá 88.4 kg.

Cá nhám là loài ăn thịt hung dữ, chúng bơi lội nhanh và hoạt bát. Thức ăn chủ yếu của cá nhám là các loài tôm, cua và cá nhỏ.

Nói về chất lượng, thịt cá nhám có vị ngọt, tính bình, chứa một lượng lớnlipid,axit béo omega-3,canxivàphốt phonên giúp tăng cường thể lực và bồi bổ cơ thể rất tốt.

3. Cá tầm(Sturgeon)

Chúng thuộc gia đình cáAcipenseridae, một loài cá được xem là ‘bán khai’ (primitive). Cá có thân dài và rất thuôn, di chuyển nhiều và thay đổi vùng sinh thái. Cá tầm có thể cân nặng đến hơn 1 tấn và dài trên 4m. Cá xuất hiện trên trái đất khoảng hơn 100 triệu năm trước, và hiện chia làm 4 chủng loại khác nhau gồm 25 loài, bao gồm cá tầm trắng, cá tầm mũi ngắn, cá tầm sao, beluga và sterlet. Vài loài chỉ sinh sống nơi vùng nước ngọt, có loài sống ngoài biển khơi nhưng bơi ngược trở về sông để đẻ trứng.

Cá tầmkhông chỉ là loài cá nước ngọt lớn nhất mà còn là loài sống lâu nhất: Có con sống đến hơn 150 tuổi. Tuổi của cá phù hợp với chiều dài thân cá: Cá 12 tuổi dài chừng 1,2 m; và cá 20 tuổi chừng 1,8 m. Cá chỉ gặp ở vùng Bắc Bán Cầu và thường gặp tại Bắc Ðại Tây Dương, Bắc Thái Bình Dương, Vùng Biển Caspian, Biển Ðen, tại nhiều sông và hồ như sông Delaware, Rhin, Garonne, Elbe, Volga, Danube và hồ Ladoga.

Cũng như cá đuối, cá mập, cá tầm thuộc loại cá không xương: bộ xương chỉ là những sụn. Thân cá hình ống gồm 5 hàng xương gai (sụn), da dầy, nhám không vảy, màu sắc thay đổi tùy loài, tuổi và tùy vùng sinh thái. Ðuôi cá dạng chia chẻ đôi. Miệng cá nhỏ nằm ngang, không răng; mũi dài nhọn có 4 râu hình trụ cứng, dùng quậy để kiếm mồi.

4. Cá mập

Cá mập thuộc lớp động vật đặc biệt được gọi làcá sụn (Chondrichthyes). Bộ khung của chúng không được tạo thành từ xương mà là từsụn (cartilage). Đó là gì?

Đó là thứ tương tự cấu tạo nên vành tai và mũi của chúng ta. Chính nhờ vật chất mềm dẻo này mà cá mập có thể vận động khéo léo dưới nước. Nhưng mà bằng cách nào?

Sụn không đặc như xương, do đó nó nhẹ hơn rất nhiều. Trọng lượng nhẹ hơn giúp cá mập lơ lửng trong nước. Ngoài ra, nhờ tính linh hoạt của sụn cá mập có thể bơi rất nhanh, giúp chúng bắt mồi cũng như tiết kiệm năng lượng.

Bên cạnh đó, các nghiên cứu cũng cho thấy, bộ khung sụn nhanh lành hơn bộ khung xương. Vậy bạn đã hiểu tại sao cá mập lại không có xương rồi chứ!!!

Những đặc điểm chính của các loài cá không có xương

- Các loài cá không có xương thì cũng không có xương sườn và tủy sống.

-Cá lớp sụn thường là động vật máu lạnh vì vậy chúng có khả năng nhịn đói gấp nhiều lần các loài cá máu nóng hoặc có xương sống khác.

-Sự khác nhau giữa cá có xương và cá không xương

-Có một vài đặc điểm giúp bạn phân biệt được điểm khác nhau giữa các loài cá thuộc lớp sụn và cá có xương sống gồm:

-Cá sụn có mang mở ra qua các khe chứ không phải mang xương.

-Cá sụn có thể thở bằng cầu gai chứ không phải mang. Chúng nằm trên đỉnh đầu và giúp cá có thể nghỉ ngơi dưới đáy đại dương mà vẫn hút được nước có oxy.

-Lớp da của cá có sụn được bao phủ bởi các lớp bì chứ không phải dạng vảy xếp chồng lên nhau như cá có xương. Nói đơn giản là lớp cá sụn thì da không có vảy.

-Cá lớp sụn chỉ sống phổ biến ở nước mặn, trừ cá tầm là sống ở vùng nước ngọt.

Từ khóa » Cá Nào Không Có Xương Dăm