Tại Sao Chí Tuyến Là áp Cao

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

vì sao tại vùng ôn đới có nhiệt độ thấp lại hình thành khí áp thấp?

vì sao tại vùng chí tuyến có nhiệt độ cao lại hình thành khí áp cao?

p/s giúp mình nhanh lên nha !

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 10
  • Ngữ văn lớp 10
  • Tiếng Anh lớp 10

Tại sao có hiện tượng ngày và đêm dài ngắn theo mùa?

Đóng băng của nước có tác dụng làm phá huỷ đá chủ yếu do:

Phong hóa lí học xảy ra mạnh ở các vùng khô, nóng chủ yếu do:

Nguyên nhân chính tạo nên quy luật địa ô là:

Các khu áp cao thường có mưa rất ít hoặc không có mưa do:

Hồ nào dưới đây ở nước ta có nguồn gốc hình thành từ miệng núi lửa đã tắt?

Vì sao các khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa thường có lượng mưa lớn?

Vì sao xích đạo là khu vực có mưa nhiều nhất trên Trái Đất?

Tại sao nhiệt độ trung bình năm ở vĩ độ 200 lớn hơn ở xích đạo?

Vì sao ở đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ hơn lục địa?

Vì sao dưới các áp cao cận chí tuyến thường có các hoang mạc lớn?

Ở miền ôn đới lạnh nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu do:

Nguyên nhân quan trọng nhất hình thành thủy triều là do:

Tại sao từ độ sâu trên 3000m nhiệt độ nước biển gần như không thay đổi?

Vì sao thảm thực vật đài nguyên không xuất hiện ở bán cầu nam?

Vì sao thực vật có ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố động vật?

Vì sao rừng nhiệt đới có cây lá rộng, thân gỗ thường xanh quanh năm?

Hiện tượng nào dưới đây không biểu hiện cho qui luật địa đới?

-Để một áp thấp hình thành phải có đủ các điều kiện thuận lợi của bề mặt khí quyển như khí áp, nhiệt độ, gió... Khi một vùng không khí nóng hơn các vùng xung quanh, khí áp sẽ giảm đi, điều này sẽ hút gió từ các phía có khí áp cao hơn về và có xu hướng thăng động (bốc lên cao). Gió là không khí chuyển từ áp cao đến áp thấp, nhưng do ảnh hưởng của lực Coriolis (lực lệch hướng do trái đất tự quay) nên hướng gió hút vào tâm áp thấp sẽ bị lệch hướng tạo thành hình thế gió xoáy. các áp thấp ôn đới có hướng gió xoáy ngược chiều nhau ở hai bán cầu, hình thành do sự nhiễu động của các front (mạc giáp khí, diện khí) ở các vùng khí hậu ôn đới. -Hai vành đai khí áp cao nằm dọc theo vĩ tuyên 30o - 35o Bắc và Nam bán cầu gọi là 2 vành đai khí áp cao cận chí tuyên. Nguyên nhân hình thành 2 vành đai khí áp cao này là do không khí nóng ở vùng xích đạo bốc lên cao rồi di chuyển về vùng chí tuyến (23027’ Bắc và Nam bán cầu). Do chịu ảnh hưởng của lực Côriôlít nên dòng không khí lệch về bên phải của hướng chuyển động ở Bắc bán cầu, về bên trái ở Nam bán cầu, đến khoảng vĩ độ 30o-35o độ lệch đạt đến 900, gió thổi theo hướng Tây ở Bắc bán cầu và hướng Đông ở Nam bán cầu. Tại đây không khí không tiến lên vĩ độ cao nữa mà tích tụ lại rồi đi xuống ở vùng cận nhiệt đới để hình thành nên 2 vành đai áp cao cận chí tuyến ở trên mặt đất.

Câu 12: Tại sao cùng xuất phát từ cao áp chí tuyến, nhưng gió Mậu dịch nói chung khô và ít gây mưa, còn gió Tây ôn đới lại ẩm và gây mưa nhiều?

Lời giải

Cùng xuất phát từ cao áp cận chí tuyến nhưng gió Mậu dịch nói chung khô và ít gây mưa còn gió Tây ôn đới ẩm và gây mưa nhiều, vì: Chủ yếu là do sự tăng hay giảm nhiệt độ của các khu vực gió thổi đến.

– Gió Mậu dịch là gió thổi từ các áp cao ở hai chí tuyến về phía áp thấp Xích đạo (gió này có hướng đông bắc ở bán cầu Bắc và đông nam ở bán cầu Nam). Gió Mậu dịch di chuyển tới các vùng có nhiệt độ trung bình cao hơn. Như ta đã biết, nhiệt độ càng cao, không khí càng có khả năng chứa được nhiều hơi nước. Ví dụ: lm3 không khí ở 20° c có thể chứa được 17,32g hơi nước, nếu tăng lên 30°c thì có thể chứa tới 30g hơi nước nên nhiệt độ càng tăng, hơi nước càng

– Gió Tây ôn đới cũng xuất phát từ các khu áp cao chí tuyến thổi về phía áp thấp ôn đới (ở bán cầu Bắc có hướng tây nam, ở bán cầu Nam có hướng tây bắc). Như vậy, gió Tây ôn đới thổi về vùng có khí hậu lạnh hơn, nên sức chứa hơi nước giảm theo nhiệt độ, hơi nước trong không khí nhanh chóng đạt tới độ bão hòa, vì thế gió Tây ôn đới luôn ẩm ướt và gây mưa.

Từ khóa » Nguyên Nhân Hình Thành áp Cao Chí Tuyến