Tại Sao Chuột Thường Gặm Các Vật Cứng Ngay Cả Khi Không đói?
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- bạch thị quỳnh nhi
tại sao chuột thường gặm các vật cứng ngay cả khi không đói?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Bài 50: Đa dạng lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm,... 3 0 Gửi Hủy NGUYỄN THỊ NGÀ 2 tháng 5 2017 lúc 14:27Vì răng cửa của chuột rất dài ,phải gặm các vật cho răng ngắn đi để dễ ăn
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Lê Thị Thanh Hoa 27 tháng 2 2018 lúc 23:09Vì răng cửa của chuột rất dài,phải gặm các vật để mài răng cho răng ngắn đi để dễ ăn những đồ vật khác hay ko bj vướng víu
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Vân3007 1 tháng 5 2019 lúc 8:07- Đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra nên chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Tại sao chuột có thói quen gặm nhấm tất cả mọi thứ ngay cả khi chúng không đói hay cả những thứ chúng không ăn được? Hãy cho biết một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 6 tháng 2 2017 lúc 5:31Đáp án
- Đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra nên chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi.
- Một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột: nuôi mèo, bảo vệ các sinh vật tự nhiên là kẻ thù của chuột như chim cú mèo, đại bàng, rắn.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- tnnhッ
Câu 1. So sánh hệ tiêu hóa giữa ếch và thằn lằn.
Câu 2. Nêu ưu điểm của thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh.
Câu 3. Tại sao chuột có thói quen gặm nhấm tất cả mọi thứ ngay cả khi chúng không đói hay cả những thứ chúng không ăn được? Hãy cho biết một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 8 0 Gửi Hủy chuche 13 tháng 12 2021 lúc 13:47Tham Khảo:
âu 1.
Giống nhau:
- Đường tiêu hóa đều có miệng, thực quản, dạ dày, ruột, xoang huyệt và lỗ huyệt
- Có các tuyến tiêu hóa, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tạng và tuyến ruột.
Khác nhau:
STT | Ếch | Thằn lằn |
1 | Ruột non và ruột già chưa phân biệt rõ ràng | Ruột già đã phân biệt rõ ràng với ruột non |
2 | Xoang huyệt là nơi dự trữ và thải phân | Ngoài nhiệm vụ dự trữ và thải phân, xoang huyệt còn tái hấp thụ nước |
Câu 2.
- Phôi được nuôi dưỡng tốt trong bụng mẹ qua nhau thai, an toàn hơn.
- Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ (bố, ổn định và chủ động) không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên.
Câu 3.
- Đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra nên chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi.
- Một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột: nuôi mèo, bảo vệ các sinh vật tự nhiên là kẻ thù của chuột như chim cú mèo, đại bàng, rắn.
....................................
....................................
....................................
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Đại Tiểu Thư 13 tháng 12 2021 lúc 13:47tk;
Ếch: -Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi
-Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan - mật lớn, có tuyến tuỵ
Thằn lằn
-Ống tiêu hoá phân hoá rõ hơn, ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thụ lại nước.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy ๖ۣۜHả๖ۣۜI 13 tháng 12 2021 lúc 13:48
Câu 1 : Lợi ích: - Tiêu diệt sâu bọ: thằn lằn, rắn,... -Thực phẩm đặc sản: ba ba,.. - Dược phẩm: rượu rắn, mật trăn,.. -Sản phẩm mĩ nghệ : vảy đồi mồi,.. Tác hại: -Một số loài rắn có độc nguy hiểm.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- tnnhッ
Câu 1. So sánh hệ tiêu hóa giữa ếch và thằn lằn.
Câu 2. Nêu ưu điểm của thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh.
Câu 3. Tại sao chuột có thói quen gặm nhấm tất cả mọi thứ ngay cả khi chúng không đói hay cả những thứ chúng không ăn được? Hãy cho biết một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 4 0 Gửi Hủy Sun ... 13 tháng 12 2021 lúc 15:55TK
1.
Ếch:
-Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi
-Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan - mật lớn, có tuyến tuỵ
Thằn lằn
-Ống tiêu hoá phân hoá rõ hơn, ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thụ lại nước
2.Ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh là :
Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.Tỷ lệ sống sót của con non cao hơn.Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Aono Morimiya acc 2 13 tháng 12 2021 lúc 15:54
tham khao:
cau 1
Giống nhau:
- Đường tiêu hóa đều có miệng, thực quản, dạ dày, ruột, xoang huyệt và lỗ huyệt
- Có các tuyến tiêu hóa, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tạng và tuyến ruột.
Khác nhau:
STT | Ếch | Thằn lằn |
1 | Ruột non và ruột già chưa phân biệt rõ ràng | Ruột già đã phân biệt rõ ràng với ruột non |
2 | Xoang huyệt là nơi dự trữ và thải phân | Ngoài nhiệm vụ dự trữ và thải phân, xoang huyệt còn tái hấp thụ nước |
- Câu 2
Bổ sung trạng ngữ vào chỗ thích hợp trong một đoạn văn dưới đây để giải thích:
a) Vì sao chuột thường gặm các vật cứng?
Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của loài chuột mỗi ngày mọc một dài ra, cho đến khi chuột chết mới thôi. Nếu răng cứ mọc dài mãi như vậy, dĩ nhiên là rất vướng víu. Chuột phải gặm các vật cứng.
Theo Phạm Văn Bình
(Trạng ngữ: để khỏi vướng víu, để mài cho răng mòn đi)
b) Vì sao lợn thường lấy mõm dũi đất lên?
Các giống lợn nuôi hiện nay đều có nguồn gốc từ lợn rừng. Mõm lợn rừng rất dài. Xương mũi của chúng rất cứng. Chúng thường dùng cái mũi và cái mồm đặc biệt đó dũi đất. Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng.
Theo Phạm Văn Bình
(Trạng ngữ: để tìm kiếm thức ăn, để mài cho xương mòn đi)
Xem chi tiết Lớp 4 Tiếng việt Ôn tập cuối năm học - Tiết 5 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Việt Dũng CTVVIP 9 tháng 10 2023 lúc 13:14a, Vì sao chuột thường gặm các vật cứng?
Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của loài chuột mỗi ngày mọc một dài ra, cho đến khi chuột chết mới thôi. Nếu răng cứ mọc dài mãi như vậy, dĩ nhiên là rất vướng víu. Để khỏi vướng víu, Chuột phải gặm các vật cứng.
b, Vì sao lợn thường lấy mõm dũi đất lên?
Các giống lợn nuôi hiện nay đều có nguồn gốc từ lợn rừng. Mõm lợn rừng rất dài. Xương mũi của chúng rất cứng. Để tìm kiếm thức ăn,Chúng thường dùng cái mũi và cái mồm đặc biệt đó dũi đất. Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- dekisugi
C1 Nếu cách bắt mồi của bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt?
C2 Hãy nêu tác của chuột đối với đời sống của con người?
C3 Tại sao chuột thường gặm nhấm đồ vật cứng trong gia đình?
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tiến Đạt 27 tháng 3 2018 lúc 20:07C1 SGK
C2 :tác dụng của chuột là
-làm vật thí nghiệm
-làm thức ăn cho động vật khác
-tiêu diệt động vật có hại khác
C3:
chuôt hay gặm nhấm đồ vật cứng vì răng nó nhanh dài cần phải mải bớt đi cho đỡ vướng
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Thị Mai Trang
Câu 1:Tại sao chuột đồng lại có tập tính gặm nhấm cây cỏ ,vật cứng ngay cả khi không đói?
Câu 2:Vì sao cá voi được ngư dân vùng biển nước ta lập đền thờ?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Bài 49: Đa dạng lớp thú bộ dơi và bộ cá voi 2 0 Gửi Hủy Kieu Diem 30 tháng 4 2019 lúc 10:43#Tham khảo
Câu 1
Đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi
Câu 2
Bộ cá voi có nhiều loài thú sống ở nước biển như cá voi xanh, cá nhà táng, cá heo.... Đây là nhóm thú có kích thước lớn sống ở nước và có hoạt động thần kinh phát triển khá cao. Một trong những tập tính rất đặc trưng của chúng là sự chung thủy của vợ chồng, sự giúp đỡ của các cá thể trong bầy đàn, sự tận tâm chăm sóc con non. Đã có nhiều trường hợp, khi gặp tai nạn ngoài biển khơi, các ngư dân đã được cá voi cứu trợ và đưa đến những vùng bể yên sóng lặng. Chính vì vậy, ngư dân vùng ven biển nước ta thường lập đền thờ ông, nơi thờ cúng loài "cá" này!
Học tốt:))
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Hoàng Thị Mai Trang 30 tháng 4 2019 lúc 10:59cam on ban minh an nhieu
sap den ki thi cuoi hoc ki roi
chuc ban thi tot nhe
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy- Đinh Hoàng Yến Nhi
Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống để có các câu hoàn chỉnh.
a) Vì sao chuột thường gặm các vật cứng ? Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của chuột mỗi ngày một mọc dài ra, cho đến khi chuột chết mới thôi. Nếu răng cứ mọc dài mãi như vậy, dĩ nhiên là rất vướng víu. Để mài cho răng mòn đi,.................................
b) Vì sao lợn thường lấy mõm dũi đất lên ? Chúng ta biết rằng các giống lợn nuôi hiện nay đều có nguồn gốc từ lợn rừng. Mũi và mõm lợn rừng rất dài, xương mũi rất cứng. Để tìm thức ăn, .......................................... Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng.
Xem chi tiết Lớp 4 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 27 tháng 1 2019 lúc 3:21a) Vì sao chuột thường gặm các vật cứng ? Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của chuột mỗi ngày một mọc dài ra, cho đến khi chuột chết mới thôi. Nếu răng cứ mọc dài mãi như vậy, dĩ nhiên là rất vướng víu. Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng.
b) Vì sao lợn thường lấy mõm dũi đất lên ? Chúng ta biết rằng các giống lợn nuôi hiện nay đều có nguồn gốc từ lợn rừng. Mũi và mõm lợn rừng rất dài, xương mũi rất cứng. Để tìm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó để dũi đất. Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Phan Ngọc ánh
tại sao chuột lại gặm đồ cứng ?
Xem chi tiết Lớp 4 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 6 0 Gửi Hủy Cần_Người_Để_Nhớ 18 tháng 3 2019 lúc 20:24vì để mài răng
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy ᗪένιใ •Lazy 18 tháng 3 2019 lúc 20:24để mài răng cho ngắn ik
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy ღᏠᎮღ🅼🅸🅽🅷ঔ🅽🅶ụ🆈ঌ__[ᴅʀᴇᴀм т... 18 tháng 3 2019 lúc 20:24Thực ra chuột không thích ăn vật cứng. Chỉ cần bạn kiểm tra kỹ những chiếc tủ hoặc những đồ vật nặng khác bị chuột gặm hỏng, sẽ thấy ở gần đó cả một đống vụn nát. Vậy tại sao chúng lại gặm đồ cứng nhỉ?
Hoạt động này chủ yếu liên quan đến răng cửa của chuột.
Răng của động vật nói chung mọc đến thời kỳ nhất định thì dừng lại, nhưng ở chuột lại không như vậy. Hàm trên và hàm dưới của nó có một đôi răng cửa có thể mọc dài ra liên tục, một tuần có thể dài ra mấy milimét.
Bạn có thể tưởng tượng là nếu răng cứ mọc dài ra liên tục như vậy, thì chẳng phải là đẩy môi của chúng há ra, không thể khép lại được sao? Trên thực tế không thể xảy ra tình huống này. Chuột phải dùng răng mài vào vật cứng để nó cùn đi. Và câu hỏi ở đây phải là, tại sao răng chuột lại mọc dài không ngừng như vậy?
Chúng ta biết rằng vật chất tạo thành chủ yếu của răng là chất xỉ cứng, phần giữa chất xỉ của mỗi răng có một khoang rỗng, gọi là khoang tuỷ răng. Khi động vật còn bé, phần dưới của khoang tuỷ răng này mở, mạch máu và thần kinh có thể thông nhau, cung cấp dinh dưỡng, làm cho tế bào trong khoang tuỷ răng không ngừng tiết ra chất xỉ, thúc đẩy răng dần dần phát triển. Cuối cùng răng phá vỡ niêm mạc lợi, lộ ra bên ngoài. Nói chung răng của các động vật khác sau khi mọc xong, phần dưới của khoang tuỷ khép kín lại, tế bào chất xỉ không lấy được dinh dưỡng thì cũng ngừng mọc. Còn các động vật như chuột và thỏ, do khoang tuỷ răng không khép kín, nên răng cửa sẽ mọc ra liên tục.
(Theo 10 vạn câu hỏi vì sao)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Đỗ Thị Huyền Trang
Đặc điểm cấu taọ nào giúp bộ gặm nhấm thích nghi với chế độ ăn gặm nhấm?
Giải thích tại sao chuột nhà có tập tính hay gặm nhấm các đồ vật cứng ?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Bài 50: Đa dạng lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm,... 1 0 Gửi Hủy Thời Sênh 19 tháng 4 2018 lúc 22:18 Đặc điểm quan trọng nhất thích nghi với chế độ gắm nhấm là bộ răng gồm răng cửa lớn, sắc nhọn, có khoảng trống hàm. Chuột thuộc loài gặm nhắm nên răng thường dài ra nên phải gặm các đồ vật cứng để mài răng Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » để Mài Cho Răng Mòn đi Chuột Phải Làm Gì
-
Thêm Chủ Ngữ, Vị Ngữ Vào Chỗ Trống để Có Các Câu Hoàn Chỉnh
-
Thêm Chủ Ngữ, Vị Ngữ Vào Chỗ Trống để Có Các Câu Hoàn Chỉnh: Vì S
-
Top 15 để Mài Cho Răng Mòn đi
-
Để Mài Cho Răng Mòn đi, Chuột Thường Xuyên Phải ... - MarvelVietnam
-
Để Mài Cho Răng Mòn đi, Chuột Thường Xuyên Phải Gặm Những Vật ...
-
Răng Con Chuột Và Những Thú Vị Từ Răng Chuột - Khử Trùng Xanh
-
Thêm Trạng Ngữ Chỉ Mục đích Cho Câu Trang 150 Sgk Tiếng Việt Tập 2
-
Vì Sao Chuột Thường Xuyên Gặm Nhấm? - VnExpress
-
33 Cách Diệt Chuột Tại Nhà, Ngoài đồng, Trong Phòng Trọ Cực Sáng Tạo
-
Thêm Chủ Ngữ, Vị Ngữ Vào Chỗ Trống để Có Các Câu Hoàn Chỉnh
-
Tại Sao Thỏ Mài Răng? Hướng Dẫn Cách Mài Răng Thỏ - Pet Mart
-
Thói Quen Sinh Hoạt Của Chuột - Cây Trồng Vật Nuôi
-
MÁCH BẠN: Những điều Thú Vị Về Răng Chuột
-
Tại Sao Chuột Nhà Không Cắn Phá Những Vật Dụng Không Phải Là Thức ...
-
Tại Sao Chuột Thường Gặm Nhấm Mọi Vật??? - Selfomy Hỏi Đáp
-
Vì Sao Răng Của Chuột Thường Xuyên Mọc Dài Ra - Selfomy Hỏi Đáp
-
Chuột Hại Và Biện Pháp Phòng Trừ - Tin Mới Nhất - Phường Phúc Lợi