Tại Sao đạn B41 Khi đã Bắn Có Thể Tăng Tốc Từ 120m/s Lên 300m/s ...

Mục lục

  • 1 Ra đời
  • 2 Uy lực
  • 3 Một số cách biên chế B41
    • 3.1 Việt Nam
    • 3.2 Trung Quốc
    • 3.3 Biên chế tên lửa chống tăng có điều khiển 9M14 Malyutka
  • 4 Sản xuất và độ phổ biến
  • 5 Cấu tạo súng
  • 6 Kính ngắm, thước ngắm
  • 7 Đạn
    • 7.1 Một vài loại đạn
    • 7.2 Đạn chuyển động trong nòng
    • 7.3 Đạn khi bay
    • 7.4 Đầu nổ lõm
    • 7.5 Ngòi và truyền nổ
  • 8 Cách bắn
  • 9 Chiến thuật
    • 9.1 Chống xe tăng
    • 9.2 Chống bộ binh, lô cốt
    • 9.3 Mục tiêu hiện đại
    • 9.4 B41 hiện đại hóa
  • 10 Những sai lầm thường thấy khi nói về B41
    • 10.1 Người Mỹ coi B41 có thể dùng như pháo
    • 10.2 Lệch gió ngược
    • 10.3 Cách đo xa
    • 10.4 Lưới chống
    • 10.5 Dùng B-41 bắn máy bay
    • 10.6 Súng B41 cần khoảng trống lớn
    • 10.7 Nhầm lẫn giữa B41 và các phiên bản súng Trung Quốc
    • 10.8 Chính xác về năm ra đời
  • 11 Quốc gia sử dụng
  • 12 Chú thích
  • 13 Xem thêm
  • 14 Tham khảo
  • 15 Liên kết ngoài

Đề thi Quân sự chung – Đề 3: Súng diệt tăng B41

13/09/2015 Ôn tập môn Quân sự chung 5 Comments

Nội dung chính Show
  • Mục lục
  • Đề thi Quân sự chung – Đề 3: Súng diệt tăng B41
  • Video liên quan
Câu hỏi:Nêu tác dụng, tính năng chiến đấu của súng diệt tăng B41. Trình bày cấu tạo chung của súng và đạn. Những điểm chú ý khi sử dụng súng?

1. Tác dngSúng diệt tăng B41

Súng diệt tăng B41 là súng có hoả lực mạnh của phận đội bộ binh, do một người hay một tổ sử dụng, dùng hoả lực để tiêu diệt các loại mục tiêu bằng sắt thép như xe tăng, xe bọc thép, pháo tự hành ca nô, tàu thuỷ, máy bay đỗ tại chỗ hoặc đang đổ quân. Ngoài ra còn tiêu diệt sinh lực địch ẩn nấp trong công sự hoặc vật kiến trúc không kiên cố.

2. Tính năng chiến đấuSúng diệt tăng B41

– Tầm bắn ghi trên thước ngắm và kính quang học từ 200 đến 500m.

– Tầm bắn thẳng của súng với mục tiêu cao 2,7m : 330m.

– Tốc độ đầu của đạn 120m/ giây, tốc độ lớn nhất : 300m/gy.

– Tốc độ bắn chiến đấu từ 4 đến 6 phát/phút.

– Cỡ đạn là 85mm. Sức xuyên của đạn không phụ thuộc vào cự li bắn và tốc độ bay, chỉ phụ thuộc vào góc chạm của quả đạn với mục tiêu. Khi góc chạm bằng 90¬ độ sức xuyên :

+ Sắt, thép dày 280mm.

+ Bê tông cốt thép dày 900mm.

+ Cát 800mm.

– Trọng lượng của súng là 6,3kg ; kính ngắm 0,5kg ; đạn: 2,2kg.

3. Cấu tạo:– Nòng Súng,

– Bộ phận ngắm cơ khí (kính ngắm quang học),

– Bộ phận kim hoả,

– Bộ phận cò và tay cầm

4. Những chú ý khi sử dụng súng

– Phía sau vị trí bắn cách đuôi nòng ít nhất 2m không được có vật chắn vuông góc với trục nòng súng.

– Khi chuẩn bị bắn và tháo đạn phía sau nòng súng cách ít nhất 30m và mỗi bên 22,50 so với trục nòng súng không được có thuốc nổ, chất dễ cháy hoặc có người qua lại.

– Khi bắn có vật tì, miệng nòng súng phải nhô ra phía trước vật tì và xung quanh miệng súng cách ít nhất 20cm không có vật cản làm ảnh hưởng cánh đuôi đạn.

– Trên hướng bay của đạn không được có vật cản để bảo đảm đạn không bị va chạm làm thay đổi hướng bay.

– Khi kiểm tra bắn đạn thật, bắn khi diễn tập vào các loại mục tiêu, người bắn phải bắn ở trong công sự. Trường hợp bắn không có công sự người bắn phải cách mục tiêu ít nhất 300m.

– Khi bắn đạn không đi, phải giữ nguyên sau một phút mới lấy đạn ra khỏi súng, tập trung đạn lại nộp lên trên.

– Khi bắn đạn phóng đi nhưng không nổ phải giữ nguyên tại chỗ và phá hủy theo quy tắc phá hủy đạn không nổ.

Khi bắn súng diệt tăng B41 của Liên Xô tuyệt đối không được đặt súng lên vai trái, ngắm bắn bằng mắt trái (vì bên phải có lỗ trích khí thuốc).

Kết luận

Các bạn đã nắm rõ được tác dụng, tính năng và cấu tạo của súng diệt tăng B41 rồi phải không nào. Các bạn có thể xem thêm các loại súng thường dùng của Quân đội nhân dân Việt Nam: Súng CKC, súng tiểu liên AK, súng trung liên RPD.

Từ khóa » Súng Diệt Tăng B41