Tại Sao Khi Thổi Nến LẠI Tắt
Có thể bạn quan tâm
Hãy giải thích các hiện tượng sau :
41.1.Hãy giải thích các hiện tượng sau :
a)Khi quạt gió vào bếp củi vừa bị tắt, lửa sẽ bùng cháy.
b)Khi quạt gió vào ngọn nến đang cháy, nến sẽ tắt.
Trả lời
a) Khi quạt gió vào bếp củi vừa bị tắt, lượng oxi tăng lên, sự cháy diễn ra mạnh hơn và lửa sẽ bùng lên.
b) Khi quạt gió vào ngọn nến đang cháy, nến tắt là do ngọn lửa của nến nhỏ nên khi quạt, lượng gió vào nhiều sẽ làm nhiệt độ hạ thấp đột ngột và nến bị tắt.
Báo lỗi - Góp ýBài tiếp theo
Xem lời giải SGK - Hóa 9 - Xem ngay
>> Học trực tuyến lớp 9 và luyện vào lớp 10 tại Tuyensinh247.com. , cam kết giúp học sinh lớp 9 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây: Bài 41: Nhiên liệu
Bạn ơi, hai cái đó khác nhau à nha. Khi bạn đun rơm rạ hay than củi, nhiệt lượng trong khu cháy rất cao. Nếu bạn thổi hay quạt - nghĩa là thêm oxy vào- thì lửa sẽ cháy bùng lên. Còn khi bạn đốt nến, nhiệt lượng của ngọn nến thấp hơn rất nhiều, nên khi bạn thổi vào hay quạt thì lại thành ra làm cho luồng khí đi vào ngọn lửa lấy bớt nhiệt đi. Lúc này, nhiệt độ của ngọn nến bị hạ dưới nhiệt độ cháy của vật liệu cháy, không còn đủ để duy trì sự cháy nên bị tắt.
Những câu hỏi liên quan
Hãy giải thích các hiện tượng sau : Khi quạt gió vào bếp củi vừa bị tắt, lửa sẽ bùng cháy.
a) Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín.
b) Vì sao khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại?
Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín.
Úp một cốc thuỷ tinh lên cây nến đang cháy, cây nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn. Hãy chọn một lời giải thích mà bạn thấy đúng.
a) Khi úp cốc lên, khỏng khí trong cốc bị hết nên nến tắt.
b) Khi nến cháy, khí ô-xi bị mất đi, khi ta úp cốc không có thêm không khí để cung cấp ô-xi nên nến tắt.
c) Khi nến cháy, khí các-bô-níc bị mất đi, khi ta úp cốc không có thêm không khí để cung cấp khí các-bồ-níc nên nến tắt.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Ngụ ngôn về ngọn nến
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt ở giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nó cháy sáng lung linh. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.
Mọi người đều trầm trồ: “Ồ! Nến sáng quá, thật may, nếu không, chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lui bóng tối xung qunh.
Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ con một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ chảy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩa rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi.
Mọi người trong phòng nhớn nhác bảo nhau: “Nến tắt mất rồi. Tối quá! Làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến thì bị bỏ vào trong ngăn kéo tủ.
Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó khó có dịp cháy sáng nữa. Nên chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi.
(Sưu tầm)
Ngọn nến hiểu ra điều gì khi nó bị bỏ trong ngăn kéo tủ, khó có dịp cháy sáng nữa?
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Ngụ ngôn về ngọn nến
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt ở giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nó cháy sáng lung linh. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.
Mọi người đều trầm trồ: “Ồ! Nến sáng quá, thật may, nếu không, chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lui bóng tối xung quanh.
Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ con một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ chảy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩa rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi.
Mọi người trong phòng nhớn nhác bảo nhau: “Nến tắt mất rồi. Tối quá! Làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến thì bị bỏ vào trong ngăn kéo tủ.
Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó khó có dịp cháy sáng nữa. Nên chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi.
(Sưu tầm)
Vì sao ngọn nến lại tỏ ra vui sướng khi nó được đốt sáng?
Hãy giải thích các hiện tượng sau . Bài 41.1 Trang 51 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 – Bài 41: Nhiên liệu
41.1. Hãy giải thích các hiện tượng sau :
a) Khi quạt gió vào bếp củi vừa bị tắt, lửa sẽ bùng cháy.
b) Khi quạt gió vào ngọn nến đang cháy, nến sẽ tắt.
Quảng cáo
a) Khi quạt gió vào bếp củi vừa bị tắt, lượng oxi tăng lên, sự cháy diễn ra mạnh hơn và lửa sẽ bùng lên.
b) Khi quạt gió vào ngọn nến đang cháy, nến tắt là do ngọn lửa của nến nhỏ nên khi quạt, lượng gió vào nhiều sẽ làm nhiệt độ hạ thấp đột ngột và nến bị tắt.
Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần phải cung cấp không khí hoặc oxi:
Vì sao không đun bếp than trong phòng kín?
Dãy nào sau đây gồm các nhiên liệu:
Nhiên liệu tồn tại ở những thể nào?
Những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng được gọi là:
Làm thế nào để sử dụng nhiên liệu hiệu quả?
Nhận định nào sau đây là sai?
Nhiên liệu lỏng chủ yếu được dùng cho:
Dãy nào sau đây gồm các nguồn năng lượng tái tạo:
Nhiên liệu khí gồm các chất:
Cho biết nhiên liệu nào được sử dụng trong mỗi hình dưới đây.
Nhiên liệu nào sau đây không phải nhiên liệu hoá thạch?
Để củi dễ cháy khi đun nấu, người ta không dùng biện pháp nào sau đây?
Tại sao khi gió thổi mạnh vào đống lửa to thì nó càng cháy mạnh?
Tại sao khi gió thổi mạnh vào ngọn nến thì ngọn nến tắt ngay?
Nhiên liệu dùng cho ô tô là:
Nhiên liệu dùng cho ô tô là:
Tại sao phải sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả?
Tại sao nói nguyên liệu hóa thạch thuộc loại nhiên liệu không tái tạo?
Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.
Em hãy tích vào đáp án đứng trước câu trả lời đúng:
Dầu hỏa được dùng cho:
Từ khóa » Khí Nào Làm Tắt Ngọn Nến đang Cháy
-
Bài 38.14 Trang 54 Sách Bài Tập (SBT) Hóa Học 8
-
Nito, Cacbon đioxit, Neon, Oxi, Metan A/ Khí Nào Làm Than Hồng Cháy ...
-
Khí Nào Trong Các Khí Trên Là Khí Cháy? - Nguyễn Thị An - HOC247
-
Nitơ, Cacbon đioxit, Oxi, Metan (CH4) A. Khí Nào Làm Than Hồng ...
-
Nitơ, Cacbon đioxit, Neon (Ne), Oxi, Metan (CH4). Khí Nào Làm Than ...
-
Nitơ, Cacbon đioxit, Neon (Ne), Oxi, Metan (CH 4 ) A. Khí Nào Làm ...
-
Nitơ, Cacbon đioxit, Oxi, Metan (CH4) A. Khí Nào Làm Than Hồng Cháy ...
-
Hãy Nêu Phương Pháp Nhận Biết Các Khí: Cacbon đioxit, Oxi, Nitơ
-
Đáp án Bài 38.14 - Bài Luyện Tập Chương 5 - SBT Môn Hóa Học Lớp 8
-
Bài 38.14 Trang 54 SBT Hóa Học 8
-
Điều Gì Sẽ Xảy Ra Nếu Một Ngọn Nến đang Cháy được đậy Bằng Lọ ...
-
Hãy Chọn Một Lời Giải Thích Mà Bạn Thấy đúng | SGK Khoa Học Lớp 4
-
Học Giải Bài 38.14 Trang 54 Sách Bài Tập (SBT) Hóa Học 8
-
08PP3103 - Đổi Mới Giáo Viên