Tại Sao Lại Xảy Ra Tình Trạng Tắc đường ? Nguyên Nhân Và Cách Giải ...

Câu chuyện ùn tắc giao thông vẫn là nỗi ám ảnh của mọi người dân tại các đô thị lớn tại các giờ cao điểm. Đặc biệt, tình trạng ùn tắc giao thông còn nghiêm trọng hơn ở hai thành phố lớn nhất cả nước là: Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Vậy thì ở Việt Nam có thể làm gì để hạn chế tình trạng tắc đường được nhỉ? Rất nhiều vấn đề phải xem xét như : dân số tăng nhanh, ý thức tham gia giao thông, cơ sở hạ tầng…Có giải pháp nào để giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông tại Việt Nam bắt đầu từ ngày mai không? Chúng ta cùng giải đáp việt đi tìm câu trả lời nhé !

Có thể bạn quan tâm
  • Giun Đất Có Mắt Hay Không?
  • Tại Sao Đom Đóm Có Thể Phát Sáng?
  • Hố Đen Là Gì? Nguồn Gốc Của Hố Đen
  • Sao Chổi Là Gì? Ý Nghĩa Của Sao Chổi
  • Bạn Sẽ Sống Được Bao Lâu ở Các Hành Tinh?

Tại sao lại tắc đường?

Tắc đường cộng với không gian chật chội, bụi bặm, khói xe đầy ngập, nhất là ở những thời điểm mùa hè oi bức khiến cho mọi người dân bức xúc. Vẫn biết ùn tắc giao thông đô thị là một hiện tượng xã hội phản ánh sự quá tải về giao thông không chỉ ở Việt Nam mà ở hầu hết các thành phố lớn trên thế giới. Sự quá tải này là do mức độ phát triển của hệ thống giao thông ở đô thị không đáp ứng kịp với tốc độ tăng dân số, không đáp ứng được nhu cầu về giao thông của người dân.

Bạn đang xem: Tại sao lại xảy ra tình trạng tắc đường ? nguyên nhân và cách giải quyết là gì ?

Hà Nội giải quyết ùn tắc (Bài 1): Xóa điểm cũ, điểm mới lại phát sinh - VOV Giao thông

Vậy tại sao lại tắc đường, có những nguyên nhân nào gây nên tình trạng này? Bạn đọc hãy cùng Giải Đáp Việt tìm hiểu 4 trong số các nguyên nhân gây tắc đường nhé!

1. Tắc đường do ý thức người dân

Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn tới tình trạng ùn tắc giao thông chính là ý thức của người tham gia giao thông. Hình ảnh xe cộ chen lấn, Xe Tai Hyundai ùn tắc tại những ngã ba, ngã tư vẫn xảy ra ở các đô thị lớn. Khói bụi, còi xe lại càng làm con người trở nên cáu gặt và mệt mỏi. Mặc dù đường xá, giao lộ đẩy đủ đèn tín hiệu giao thông, nhưng không ít người bất chấp tính mạng mà vượt 30 giây đèn đỏ. Thậm chí việc lấn lần, đi ngược chiều cũng không phải là lạ.  Ai cũng nói người khác “không có ý thức” và ai cũng chừa mình ra. Nhiều khi, sự thiếu ý thức này dẫn tới giao thông ù tắc từ 1 chiều trở thành tắc đường 2 chiều, và cuối cùng là thắt lút không thể gỡ ra nổi.

2. Tắc đường do mưa lớn, triều cường

Xem thêm : Giun Đất Có Mắt Hay Không?

Việc thời tiết xấu như bão lớn, mưa to làm trì hoãn các chuyến bay không còn là chuyện xa lạ. Tuy nhiên, yếu tố này còn ảnh hưởng không nhỏ tới giao thông đường bộ. Đặc biệt ở những thành phố lớn, những trận mưa đầu giờ sáng đúng giờ cao điểm luôn làm người tham gia giao thông phải muộn làm, muộn học. Mưa lớn chính là một trong những nguyên nhân dẫn tới ùn tắc giao thông trên địa bàn Hà Nội. Đây cũng là quan điểm mà Thượng Tá Nguyễn Văn Tòng, Phó trưởng phòng Cảnh sát giao thông Hà Nội từng chia sẻ trong buổi trao đổi với báo giới gần đây. Điều này cũng dễ hiểu khi mưa lớn dẫn tới ngập úng ở nhiều khu vực trọng điểm.

3. Tắc đường do số lượng xe tăng nhanh

Cùng với sự phát triển kinh tế đất nước, đời sống người dân được nâng cao, số lượng phương tiện tham gia giao thông cũng không ngừng tăng trong những năm gần đây. Hiện có khoảng 1,5 triệu xe ô tô và 40 triệu xe máy đang lưu hành tại Việt Nam. Chỉ tính riêng ở Hà Nội đã có 6 triệu xe máy tham gia lưu thông trên tổng số 7,2 triệu dân đăng ký hộ khẩu chính thức tại Thủ đô. Con số đó đã nói lên mật độ dầy đặc của các phương tiện tham gia giao thông, đặc biệt trong giờ cao điểm khi người dân đều đổ ra đường.

4. Tắc đường do hạ tầng yếu kém, nhiều công trình xây dựng dang dở

Mặc dù nhiều giải pháp đã được áp dụng để giảm ùn tắc giao thông ở nhiều điểm nóng nhưng với hệ thống giao thông vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu của người dân. Đây cũng là điều dễ hiểu khi lượng xe tham gia thông không ngừng tăng nhanh. Dau Keo Hyundai Chưa kể, nhiều điểm có biển báo, đèn giao nhưng lại đặt ở các góc khuất, khó nhìn, gây khó quan sát người  dân. Bên cạnh đó, những công trình xây dựng dang dở kéo dài từ ngày này qua tháng khác, khiến lòng đường bị thu hẹp cũng tạo nên những bấp cập lớn trong giao thông. Hầu hết những điểm thường xuyên tắc đường nghiêm trọng cả Hà Nội đều đang gắn với việc rào chắn thi công các công trình xây dựng như đường sắt trên cao, cầu vượt….điển hình như Nguyễn Trãi, Hà Đông, Cầu Giấy…. Tôi nghĩ rằng đây sẽ là một vấn đề lớn đối với các nước châu Á bắt đầu từ Việt Nam hay Bangkok ở Thái Lan và Jakarta ở Indonesia, nơi ùn tắc giao thông đang gây ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế. Ở Ấn Độ, nếu số ở cuối số xe là “số lẻ”, có một quy định là bạn chỉ có thể lái xe “ngày lẻ” và nếu là “chẵn”, chỉ “ngày chẵn” mới có thể được điều khiển xe, nhưng vấn đề “kẹt xe” cơ bản vẫn chưa được giải quyết.

Giải pháp khắc phục và cải thiện tình trạng “ùn tắc giao thông”

Và để giải cứu tình trạng này, trong nhiều năm qua, đã có nhiều cơ quan chức năng, chuyên gia đề xuất nhiều giải pháp. Rồi đã có những giải pháp, ý tưởng, sáng kiến được đưa vào triển khai, thực hiện. Song vấn nạn ách tắc giao thông vẫn chưa chuyển biến đáng kể.

Hệ thống giao thông thông minh ITS và những lợi ích thiết thực

Với góc nhìn của người tham gia giao thông hàng ngày, thiết nghĩ, chúng ta cần có cuộc khảo sát và đánh giá một cách căn cơ một số tiêu chí, đưa ra các giải pháp hữu hiệu để dư luận có cách nhìn đúng mực và sẻ chia.

  • Mở rộng đường để đối phó với tình trạng dân số tăng nhanh.
  • Tính toán và chỉnh sửa lại khoảng thời gian dừng chờ đèn tín hiệu để phù hợp cho lượng phương tiện lớn.
  • Phân chia rõ làn đường cho ô tô và xe máy.

Xem thêm : Hố Đen Là Gì? Nguồn Gốc Của Hố Đen

Tuy nhiên, vấn đề là sẽ tốn rất nhiều “tiền” và “thời gian”.

Tôi nghĩ rằng các biện pháp mà chúng ta có thể áp dụng từ ngày mai là cải thiện về ý thức tham gia giao thông.

  • Tuân thủ đèn tín hiệu ở các nơi giao nhau, ngã tư.
  • Không sử dụng điện thoại khi đang lái xe.
  • Không dừng xe bất cẩn.
  • Không luồn lách chen ngang vô ý.

Ở đây ảnh hưởng rất lớn bởi việc :

“Không làm cản trở tiến trình của xe đằng sau” ”Không xảy ra tắc đường”.

Thông qua bài viết này, tôi sẽ rất vui nếu mọi người cùng chia sẻ với nhau “Cơ chế gây ùn tắc giao thông” và từ đó có thể thay đổi nhận thức của toàn xã hội Việt Nam.

Từ khóa » Tắc đường ở Vn