Tại Sao Sản Xuất Công Nghiệp Gồm 2 Giai đoạn
Có thể bạn quan tâm
Hai giai đoạn của sản xuất công nghiệp:
- Giai đoạn 1: tác động vào đối tượng lao động để tạo ra nguyên liệu (khai thác khoáng sản, khai thác gỗ, đánh cá,...).- Giai đoạn 2: chế biến nguyên liệu thành tư liệu sản xuất hay vật phẩm tiêu dùng trong xã hội (sản xuất máy móc, chế biến gỗ, thực phẩm,...
Chương VIII. ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP Bài 31. VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM của công nghiệp. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIEN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Trình bày được vai trò và đặc điểm của sán xuất công nghiệp. Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phàn bố công nghiệp (điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên; dân cư, kinh tế - xã hội). KIẾN THỨC Cơ BẤN Vai trò và đặc điểm của công nghiệp Vai trò Chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân: Cung cấp hầu hết các tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật cho tất cả các ngành kinh tế; tạo ra các sản phẩm tiêu dùng có giá trị, góp phần phát triển kinh tế và nâng cao trình độ văn minh của toàn xã hội. Có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác như nông nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ và củng cố an ninh quốc phòng. Tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở các vùng khác nhau, làm thay đổi sự phân công lao động và giảm mức độ chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng lãnh thổ. Tạo khả năng mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường lao động, tạo ra nhiều việc làm mới và tăng thu nhập. Đặc điểm sản xuất công nghiệp hao gồm hai giai đoạn + Giai đoạn tác động vào đối tượng lao động là môi trường tự nhiên đê’ tạo ra nguyên liệu (khai thác than, dầu mỏ, quặng kim loại, khai thác gỗ,...). + Giai đoạn chế biên các nguyên liệu đó thành tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng (sản xuất máy móc, chế biến gỗ, chê' biến thực phẩm,...). Trong mỗi giai đoạn lại có nhiều công đoạn sản xuất phức tạp nhưng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Do đối tượng lao động của công nghiệp đa phần không phải là sinh vật sống mà là khoáng sản nằm sâu trong lòng đất, biển cho nên khai thác chúng đế tạo ra nguyên liệu, rồi chế biến nguyên liệu, tạo nên sản phẩm. Sàn xuất công nghiệp có tính chất tập trung cao độ (khác hẳn với tính chất phân tán trong không gian cùa sản xuất nông nghiệp). Tính chất tập trung thể hiện rõ ở việc tập trung tư liệu sản xuất, nhân công và sản phẩm. sản xuất công nghiệp bao gốm nhiều ngành phức tạp, được phân công tỉ mỉ và có sự phôi hợp chặt chẽ dể lạo ra sản phẩm cuối cùng (ví dụ trong việc tạo ra 1 chiếc bút bi, 1 chiếc xe đạp, 1 chiếc ô tô,...). Công nghiệp là tập hợp của hệ thống nhiều ngành như khai thác (than, dầu mỏ.... ), điện lực, luyện kim, chế tạo máy, hoá chất, thực phẩm,... Các ngành này kết hợp chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm. Trong từng ngành công nghiệp, quy trình sản xuất cũng hết sức chi tiết, chặt chẽ. ỉỉ. Các nhân ỉô ảnh hưởng tớỉ sự phát triển và phân bố công nghiệp VỊ trí địa lí: vị trí địa lí tự nhiên, vị trí địa lí kinh tế, vị trí dịa lí chính trị. Tự nhiên: khoáng sán (trữ lượng, chất lượng, phân bố); khí hậu - nước (nguồn nước, đặc điểm khí hậu); đất. rừng, biển (đất cho xây dựng công nghiệp, nguồn lợi sinh vật biển. rừng). Kinh tê - xã hội: dàn cư - lao động (lực lượng sàn xuất, tiêu thụ); tiến bộ khoa học - kĩ thuật (quy trình công nghệ, sừ dụng nguổn nãng lượng mới, nguyên liệu mới); thị trường (trong nước, ngoài nước); cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật (đường sá, thông tin, cấp điện); đường lối chính sách (đường lối công nghiệp hoá). GỌI Ý TRẢ LÒI CẢU HỞI GIỮA BÀI Tại sao tỉ trọng của ngành công nghiệp trong cơ cấu GDP là một trong những tiêu chí quan trọng đổ đánh giá trình độ phát triển kinh tế? Vì trình độ phát triển công nghiệp của một nước biểu thị trình độ phát triển và vững mạnh của nền kinh tế nước đó. Ví dụ. ờ những nước có nền kinh tê' phát triển, ti trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ thường chiếm trên 95% GDP như Hoa Kì, Nhật Ban. Anh, Pháp, CỈII.B Đức, ... Trong khi đó, phần lớn các nước đang phát triển, ti trọng của ngành nông. lâm. ngư nghiệp chiếm từ 40 - 50% như Ê-ti-ô-pi 52%, Ghi-nê Bít-xao 64%,... Từ sơ đổ (trang ỉ 19 - SGK), nêu rõ hai giai đoạn của sản xuất công nghiệp. + Giai đoạn tác động vào đối tượng lao động là môi trường tự nhiên để tạo ra nguyên liệu (khai thác than, dầu mỏ, quặng kim loại, khai thác gỗ...). + Giai đoạn chế biến các nguyên liệu đó thành tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng (sản xuất máy móc, chế biến gỗ. chè' biến thực phẩm,...). Em hãy cho biết sự khác biệt của sán xuất công nghiệp so với đặc điểm của sản xuất nông nghiệp. Sản xuất công nghiệp bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn tác động vào đối tượng, lao động và giai đoạn chê' biến các nguyên liệu đó thành tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng. Sản xuất công nghiệp có tính chất tập trung cao đọ. Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân công tỉ mỉ và có sự phối họp chặt chẽ đê tạo ra sản phẩm cuối cùng. Hãy phân tích và cho ví dụ về ảnh hưởng của từng nhân tố đối với sự phân bố công nghiệp. Vị trí địa lí: Có tác động rất lớn đến việc lựa chọn các nhà máy, các khu còng nghiệp, khu chè' xuất ở trên thế giới và Việt Nam. Khoáng sản: Cùng với trữ lượng và chất lượng khoáng sản thì sự kết hợp các loại khoáng sản trên lãnh thổ sẽ chi phối quy mô, cơ cấu và tổ chức các xí nghiệp công nghiệp. V’z' dụ: ngành công nghiệp khai thác than ở nước ta tập trung ở Quảng Ninh, nơi chiếm 94% sản lượng than cùa cả nước. I lay các nhà máy xi măng của nước ta đều được xây dựng ở những nơi có nguồn dá vôi phong phú như Hoàng Thạch (Hải Dương), Bỉm Sơn (Thanh Hóa), Hà Tiên I (Kiên Giang)... Nguồn nước: Là điều kiện quan trọng cho việc phân bô' các xí nghiệp của nhiều ngành công nghiệp (luyện kim đen và màu), dệt, nhuộm, giấy, chê' biến thực phẩm,... Khí hậu: Tính chất đa dạng và phức tạp cúa khí hậu kết hợp với nguồn tài nguyên sinh vật làm xuất hiện các tập đoàn cày trồng, vật nuôi phong phú, cơ sở để phát triển ngành công nghiệp chẽ' biến thực phẩm. Các nhân tô' khác: Đất đai - địa chất công trình ảnh hưởng đến xây dựng các nhà máy; tài Iìgưyên biển (cá, dầu khí, cảng nước sâu, ...) tác động tới việc hình thành các xí nghiệp chế biến thủy sản, khai thác, lọc dầu, xí nghiệp đóng và sửa chữa tàu. ... Dân cư và nguồn lao động: Nơi có nguồn lao động dồi dào cho phép phát triển và phân bố các ngành công nghiệp cần nhiều lao động như dệt - may, giày - da, công nghiệp thực phẩm. Đây là những ngành không đòi hỏi trình độ công nghệ và chuyên môn cao. Nơi có đội ngũ lao động kĩ thuật cao. công nhân lành nghề gắn với các ngành công nghiệp hiện đại, đòi hỏi hàm lượng công nghệ và "chất xám" cao trong sản phẩm như kĩ thuật điện, điện tử - tin học, cơ khí chính xác... Tiến bộ khoa học kĩ thuật: + Làm cho việc khai thác, sử dụng tài nguyên và phân bô' http lí các ngành công nghiệp. Ví dụ: phương pháp hóa than ngay trong lòng đất cho phép thay đổi hẳn điều kiện lao động, đồng thời khai thác những mỏ than ở sâu trong lòng đất mà trước đây chưa thể khai thác được. + Làm thay đổi quy luật phân bô' các xí nghiệp công nghiệp. Ví dụ, trước đây các xí nghiệp luyện kim thường gắn với mỏ than và quặng sắt, nhưng hiện nay nhờ phương pháp điện luyện hay lò thổi ôxi mà sự phân bô' đã thay đổi. Thị trường: Có tác động mạnh mẽ tới quá trình lựa chọn vị trí xí nghiệp, hướng chuyên môn hóa sản xuất. Ví dụ, nhờ chiến lược thị trường có hiệu quả mà hiện nay các ngành dệt may, chê' biến thực phẩm thủy, hải sản. da giày... có vị trí nhất định ở cả thị trường trong nước và quốc tế (Hoa Kì, EU,...). GỢI Ý THỰC HIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP cuối BÀI 1. Hãy chứng minh vai trò chủ đạo cúa công nghiệp trong nền kinh tê' quốc dân. Tạo ra khới lượng sản phẩm rất lớn cho xã hội. Tất cả các thiết bị máy móc trong các ngành kinh tê' (nông nghiệp, giao thông, thông tin liên lạc, dịch vụ, xây dựng, cho bản thăn công nghiệp,...), các công cụ và đồ dùng sinh hoạt trong gia đình... đều do ngành công nghiệp cung cấp. - Công nghiệp góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng nền kinh tế. Tốc độ tăng trưởng công nghiệp ở trên thế giới, và nhất là ở Việt Nam thường cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tê' nói chung. Thời kì 2002 - 2003, tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới (GDP) là 3,3%/năm, riêng công nghiệp đạt 3,6%/năm, còn ở Việt Nam tương ứng là 7,0%/năm và 12,4%/năm. Hãy so sánh đặc điểm của sản xuất công nghiệp và nông nghiệp Đặc điểm của sản xuất công nghiệp Đặc điểm của sản xuât nông nghiệp Sản xuất công nghiệp bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn tác động vào đối tượng lao động và giai đoạn chê' biến các nguyên liệu đó thành tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng. Sàn xuất công nghiệp có tính chất tập trung cao độ. Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân công tỉ mỉ và có sự phối hợp chặt chẽ để tạo ra sản phẩm cuối cùng. Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế. Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các cây trồng, vật nuôi. Sàn xuất nông nghiệp có tính mùa vụ. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Trong nền kinh tế hiện đại, nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hoá. Theo em, trong điều kiện hiện nay, nhân tố nào đóng vai trò quan trọng đối với sự phân bố công nghiệp. Nhân tố vị trí địa lí. Trong điều kiện hiện nay, vị trí địa lí có tác động rất lớn đến việc lựa chọn các nhà máy, các khu công nghiệp, khu chê' xuất ở trên thê' giới và ở Việt Nam. Ví dụ, khi xem xét 97 địa điểm mà các ngành công nghiệp và các địa phương lựa chọn để xây dựng khu công nghiệp ở nước ta thì cả 97 địa điểm (100%) đều có vị trí địa lí thuận lợi (gần cảng, sân bay, đường quốc lộ, đường sắt, gần trung tâm thành phố). Cụ thể hơn, khu chê' xuất Tân Thuận, một trong những khu chê' xuất lớn nhất ở TP. Hồ Chí Minh và Việt Nam, với diện tích 300 ha, nằm ở quận 7, cách trung tâm thành phô' 4km. sát cảng Bến Nghé và cảng contenơ lớn nhất TP. Hồ Chí Minh; phía Nam khu chê' xuất là trung tâm đô thị mới Nam Sài Gòn, cách sân bay Tân Sơn Nhất 13km, gần tỉnh lộ 15 thông thương với các tình đồng bằng sông Cửu Long, ... CÂU HỎI Tự HỌC 7. Hoạt động công nghiệp nào son đây không thuộc gioi đoạn tạo ro tư liệu son Allot và vật phẩm tiêu dùng: Chê' biến gỗ. B. Chê' biến thực phẩm, c. Khai thác dầu mỏ. D. Sản xuất máy móc. Tính chốt tập trung cao độ Clio son xuất công nghiệp không dược thể hiện ở việc: A. Tập trung đất đai. B. Tập trung tư liệu sản xuất, c. Tập trung sản phẩm. D. Tập trung nhân công. Đặc điểm nào san đây không đủng với sản xuất công nghiệp: Quy trình sản xuất chi tiết chặt chẽ. Gồm một số ngành độc lập với nhau. c. Sản xuất theo hình thức chuyên môn hóa, hợp tác hóa, liên hợp hóa. D. Có sự phân công và phối hợp để tạo ra sản phẩm cuối cùng. Cơ sờ hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật tác động đến sự phát triển và phân bố công nghiệp được biểu hiện ở: Tạo điều kiện cho phân bố và phát triển công nghiệp phù hợp. Tạo điều kiện cho việc xác định con đường phát triển công nghiệp, c. Thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển và quy mô công nghiệp. D. Tạo thuận lợi hay cản trở phát triển công nghiệp. Nhân tô' nào sau đây không có tính quyết định tới sự phát triển và phân bố công nghiệp: A. Khoáng sản. B. Tiến bộ khoa học kĩ thuật, c. 'Thị trường. D. Dân cư - lao động.
Từ khóa » Trình Bày Hai Giai đoạn Của Sản Xuất Công Nghiệp
-
Từ Sơ đồ Về Sản Xuất Công Nghiệp, Em Hãy Nêu Rõ Hai Giai đoạn Của ...
-
Từ Sơ đồ Trên, Em Hãy Nêu Rõ Hai Giai đoạn Của Sản Xuất Công Nghiệp?
-
Bài 31: Vai Trò, đặc điểm Của Công Nghiệp. Các Nhân Tố ảnh Hưởng ...
-
Sản Xuất Công Nghiệp Có Tính Chất Hai Giai đoạn Là Do Yếu Tố Nào
-
Tính Chất Hai Giai đoạn Của Sản Xuất Công Nghiệp Là Do: - HOC247
-
Hãy Trình Bày Về đặc điểm Sản Xuất Công Nghiệp.
-
Từ Sơ đồ Trên (trang 119 SGK Địa Lý 10), Em Hãy Nêu Rõ Hai Giai ...
-
Câu Hỏi Lý Thuyết 2 Trang 119 Địa 10-, Từ Sơ đồ Trên, Em Hãy Nêu Rõ ...
-
Tính Chất Hai Giai đoạn Của Ngành Sản Xuất Công Nghiệp Là Do | Bản ...
-
Bài 31. Vai Trò Và đặc điểm Của Công Nghiệp. Các Nhân ... - SureTEST
-
Vai Trò Và đặc điểm Của Công Nghiệp. Các Nhân Tố ảnh Hưởng Tới ...
-
Cho Ví Dụ Cụ Thể Về Các đặc điểm Của Sản Xuất Công Nghiệp.
-
LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI: Văn Minh Công Nghiệp - .vn
-
Cách Mạng Công Nghiệp – Wikipedia Tiếng Việt