Tại Sao Sỏi đá Cũng Cần Có Nhau

Thứ Bảy, 22 tháng 4, 2017

Tại sao sỏi đá cũng cần có nhau

Tại sao sỏi đá cũng cần có nhau? Không có vật gì cô đơn bằng sỏi đá… từ đó dẫn đến một thứ triết lý kỳ quặc: “con người bằng sỏi đá” lại còn cô đơn hơn những hòn đá sỏi. Tại sao ư? Sỏi đá thường thấy nằm sát cánh bên nhau… còn con người, dù sống một mình hay giữa mọi người, vẫn cảm thấy mình cô đơn còn hơn sỏi đá!. Nhìn bức tranh sỏi đá dưới đây bạn sẽ thấy gì! Tôi thấy trước mắt mình là những viên đá lạnh lùng nhưng cũng đầy màu sắc. Nhìn kỹ tôi lại thấy một người ngồi gục đầu trên ghế đá. Phía dưới chân có một vật màu nâu, đồ chừng là một chiếc gậy. Nếu chiếc gậy tượng trưng cho tuổi già thì ta có thể hình dung đây là bức tranh chân dung bằng đá của một người lớn tuổi. Cũng vì thế tôi đặt tên bức tranh này là “Tuổi già cô đơn”. “Tuổi già cô đơn” Sỏi đá đâu có tình cảm, nhưng ngắm những bức tranh dưới đây, những viên sỏi đá đã nói lên khá đầy đủ những khía cạnh tinh thần của con người. Sau khi chiêm ngưỡng từng bức tranh, tôi đã đặt tên cho những tác phẩm độc đáo này. “Âu yếm” “Đằm thắm” “Tự do” “Tình mẫu tử” “Trưa hè trốn nắng” “Tuổi trẻ” Sỏi đá cũng đưa vào tranh những sinh hoạt hàng ngày. Qua đó, mỗi bức tranh thể hiện một hoạt cảnh sống động mang dáng dấp sinh hoạt của từng thời kỳ. Tranh sỏi đá nói nhiều hơn: những thông điệp tưởng chừng như khó nói bỗng nhiên có cơ hội nói thẳng, nói thật và nói hết. Đối với riêng tôi, hình ảnh đoàn người vác đá trên vai gợi nhớ những ngày trong trại cải tạo với thông điệp: “Lao động là Vinh quang”. Theo ý nghĩ đó, bức hình cuối cùng đưa ta đến cảnh một đoàn người khiêng xác. Chẳng khác gì một đám ma thời kỳ đồ đá! “Những con chim cánh cụt” “Một ngày làm việc” “Làm việc tập thể” “Đám tang thời kỳ đồ đá” Mỗi người khi nhìn vào những bức tranh đá sẽ có những cảm nhận khác nhau, đó chính là sự phong phú của nghệ thuật gợi hình. Sự xếp đặt trong tranh hoàn toàn theo ý tưởng sáng tác của người nghệ sĩ trong khi cảm nhận của người thưởng ngoạn có thể chắp cánh bay xa hơn giới hạn được đặt ra. Ngày sau sỏi đá cũng cần có nhau Dù thân sỏi đá vô tri, nhưng cũng cần có nhau. Tại sao sỏi đá lại cần đến nhau? Trong thiên nhiên có nhiều tảng đá lớn nhỏ quấn quít lấy nhau một cách lạ lùng. Bên dưới những tảng đá lớn là những hòn đá cuội hoặc những viên sỏi nhỏ như hình ảnh dưới đây.Thông thường, những viên sỏi nhỏ cần ẩn mình dưới những tảng đá lớn để tồn tại, nếu không chúng sẽ bị sóng gió cuốn đi. Nhưng thực tế, những tảng đá dù lớn đến đâu, cũng phải cần đến những viên sỏi nhỏ chèn dưới chân để có chân đứng vững chắc. Ôi, sỏi đá là những vật vô tri vô giác cũng phải có tâm hồn và cần có nhau. Bởi thế nghệ nhân DiemPhuc Le đã gom nhặt những viên sỏi, viên cuội thô sơ, xấu xí, nằm rời rạc, bơ vơ và xếp chúng quây quần bên cạnh nhau tạo thành những tác phẩm nghệ thuật thật sống động và nhiều ý nghĩa... như các tác phẩm dưới đây: Tôi khô cằn Tôi sỏi đá rêu phong Em ngây thơ Em dịu dàng tươi trẻ Tình cờ thôi ta gặp nhau như thế Để bây giờ lưu luyến mãi không thôi. Võ Doãn Mỹ Theo http://www.vodoanmy.com/

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ Đăng ký: Đăng Nhận xét (Atom)

Vườn xưa

Vườn xưa Vườn xưa, ấy là cái vườn của gia đình tôi ở quê, thôn Khê, nằm bên tả ngạn con sông Cái thuộc tỉnh Hưng Yên, cách thủ đô chừng và...

  • Vài nét về văn học Đông Nam Á   Vài nét về văn học Đông Nam Á Đặc điểm của văn học Đông Nam Á (ĐNA) Nói đến văn học Đông Nam Á là phải nói đến sức m...
  • Mùa thu nguồn cảm hứng lớn của thơ ca Việt Nam Mùa thu nguồn cảm hứng lớn  của thơ ca  Việt Nam 1. Mùa thu Việt Nam nguồn cảm hứng trong nghệ thuật   Mùa thu mùa của thi ca là m...
  • Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi 1. Trong lịch sử văn học Việt Nam, cảm thức thiên nhiên của các thi nhân không phải là hiếm. Nhưng t...

Tìm kiếm Blog này

  • Trang chủ

Giới thiệu về tôi

vanthonhactrieuchau.blogspot.com Xem hồ sơ hoàn chỉnh của tôi

Báo cáo vi phạm

Lưu trữ Blog

  • ▼  2017 (5442)
    • ▼  tháng 4 (608)
      • Khúc hát thanh xuân
      • Trịnh Công Sơn với "Đêm thấy ta là thác đổ"
      • Cánh buồm đỏ thắm
      • La Paloma - Ca khúc lập kỷ lục Guiness với dàn đồn...
      • Tâm trạng của Thúy Kiều ở lầu Ngưng Bích
      • Triết lý của nhóm Cánh Buồm: Trồng người hiện đại
      • Thanh Thúy: "Tiếng hát liêu trai"
      • Ca sĩ Thanh Thúy
      • Mưa trên phố Huế
      • Những bài hát điệu Tango
      • Những bài thơ của thi sĩ Hữu Loan
      • Phạm Duy: Vòng bát độ thăng thiên vào cõi hết
      • Hương thời gian thanh thanh
      • 200 tác giả, 8 thế hệ: Phê bình thơ Việt hậu đổi mới
      • Cây khế vườn xưa
      • Nguyên Minh và những khúc hoài niệm
      • Kẻ hát rong không cần quen biết
      • Cuộc rượu và lãng tử
      • Xuân Huế giữa thời gian
      • Đào Duy Từ chăn trâu: Một tài năng hai thân phận
      • Vỉa phố lan rừng
      • Trâu và binh pháp Việt cổ
      • Hoàng mai và bản sắc văn hóa Huế
      • Tiếng xưa bến cũ
      • Nữ giới và tài hoa... Mặt ẩn văn hóa Huế
      • Văn học nghệ thuật trên hành lang sáng tác đương đại
      • Tiềm thức Huế: Trịnh Công Sơn và tâm vô trú
      • Chùm truyện rất ngắn của Trần Huy Thuận
      • Tạp bút Trần Huy Thuận
      • Hạt cát dưới đáy cuộc đời
      • Dư âm mùa nước nổi
      • Chiếc võng trong đời sống người Việt
      • Người và đất miền Nam trong ca từ "Tình ca" và trư...
      • Bức thư thời áo trắng
      • Giá của sự thái quá
      • Đến với bài thơ hay: “Thiếu nữ” của Đặng Xuân Xuyến
      • Tình yêu đẹp như vần thơ tuyệt bút
      • Võ Thanh Hùng: "Một hồn thơ chiến sĩ"
      • Người đàn bà trên đồi cỏ
      • Một truyện ngắn đẹp
      • "Mái tây" và nỗi lòng thánh thán
      • Tản mạn về tuổi già
      • Chuyện đời cong thẳng và trong đục
      • Trịnh Công Sơn và chiến tranh Việt Nam
      • Vẹn nguyên một tình yêu
      • Nghìn trùng xa cách 2
      • Nghìn trùng xa cách 1
      • Trịnh Công Sơn nối linh thiêng vào đời
      • Bài thơ bài thơ "Đề núi Chiếu Bạch" của vua Lê Hiế...
      • Lập học chiếu và chính sách giáo dục triều Tây Sơn
      • Tên tự, tên hiệu các tác gia Hán Nôm Việt Nam - Mộ...
      • Nghĩa của hai chữ “Trùng san” trong bản Truyện Kiề...
      • Biểu hay Tấu
      • Mấy nét về tập thơ "Ngọc đường xuân khiếu" của Ngô...
      • Văn bản "Hào Mân ai lục" của Ngô Thì Nhậm
      • Ngô Thì Nhậm với đời thường
      • "Cúc thu bách vịnh" - Tập thơ xướng họa giữa Phan ...
      • Ngô Thì Nhậm, một tấm lòng thiền chưa viên thành
      • Danh nhân Ngô Thì Nhậm (1746 - 1803)
      • Ngắm hoàng hôn đẹp say lòng trên mảnh đất hình chữ S
      • Cõi nhạc Trịnh Công Sơn, những cánh cửa mở từ một ...
      • Tâm trạng Thúy Kiều qua đoạn thơ “Trao duyên”
      • Tản mạn: Audiophile và những chiếc lá diêu bông
      • Album hòa tấu Guitar - Saxophone: Tình khúc nhạc T...
      • Ngày hôm qua
      • Xúc cảm mùa thu
      • Thu hát cho người - Vũ Đức Sao Biển
      • Đêm lạnh mùa đông
      • Nơi yêu thương đi về
      • Một mùa trăng cũ
      • Còn ai đón đợi những điều đã cũ
      • Quê hương tuổi thơ tôi
      • Trở về dòng sông tuổi thơ
      • Một cõi đi về
      • Nếu cuộc sống quá ngắn ngủi
      • Phố mùa đông
      • Đêm giao thừa
      • Cô gái đến từ hôm qua
      • Quỳnh hương
      • Tiếng rao đêm
      • Hãy quay về khi còn yêu
      • Giấc mơ màu trắng
      • Ru con mùa đông
      • Hát "Cõi vắng" mà không... vắng
      • Tình ca - Phạm Duy
      • Nắng theo xuân về
      • Một đời người một rừng cây
      • Gửi tháng giêng một khúc mưa
      • Trở về để thấy yêu thương
      • Nắm tay em nhé - Em sẽ chỉ cho anh đâu là hạnh phúc
      • Góc phố dịu dàng
      • Cô đơn, có sao không
      • Thuyền viễn xứ - Phạm Duy
      • Có những khi một mình
      • Cà phê một mình
      • Kỷ niệm: Hạnh phúc hay vết thương
      • Thơ tình cuối mùa thu
      • Dẫu biển chiều đầy sóng vỗ
      • Khoảnh khắc - Trương Quý Hải
      • Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui

Từ khóa » Bài Thơ Nói Về Sỏi đá