Tại Sao Thiết Kế Mạch đo Nhiệt độ Dùng Lm35
Có thể bạn quan tâm
Mạch cảm biến nhiệt độ LM35
Cảm biến nhiệt độ LM35 luôn là đề tài nóng bỏng cho anh em sinh viên làm đồ án đo nhiệt độ dùng LM35. Đồng thời; đây là con link kiện điện tử không thể thiếu trong cách boar mạch tích hợp cảm biến nhiệt
Vậy !
Cảm biến nhiệt LM35 là gì ? Tại sao trong thiết kế boar mạch điện tử đo nhiệt độ lại sử dụng con lm35 ?
Cảm biến nhiệt độ LM35 là gì ?
Thực tế; LM35 chức năng của nó là đo nhiệt độ tích hợp trong vi mạch điện tử. Con linh kiện này rất nhỏ có độ tin cậy rất cao.
Thiết kế cảm biến nhiệt lm35 bao gồm 3 chân: VCC + GND và chân Output tín hiệu analog nên anh em thiết kế thường gọi là cảm biến nhiệt độ analog
Nguyên lý làm việc của cảm biến nhiệt LM35
Đơn giản hơn nhiều so với các con đầu dò nhiệt độ sử dụng trong công nghiệp. Dòng LM35 hoạt động theo nguyên lý sử dụng nhận tín hiệu nhiệt; và xuất ra dòng điện tương ứng từ đó boar mạch thiết kế đọc nhiệt tương ứng với dòng ra con lm35
Cách thức hoạt động này rất giống đầu dò nhiệt công nghiệp. Chỉ khác biệt là con đo nhiệt lm35 được thiết kế cố định dải đo tương ứng dòng ra. Còn đầu dò công nghiệp có thể cài đặt tự do theo từng bài toán sản xuất cụ thể
Ví dụ:
Chân giữa output con lm35 khoản 150 mV thì lúc này nhiệt độ nhận được ở đây tầm 15 oC. đối với các dòng nhiệt ở dãy âm hay dãy nhiệt dương đều như vậy !
LM35 thiết kế có gì đặc biệt ?
Khả năng hoạt động của lm35 trong môi trường nhiệt độ tầm -50……160 oc là max.
Tuy nhiên; không phải con nào cũng dao động trong khoảng nhiệt như thế. Mà LM35 được thiết kế dải nhiệt tuỷ vào từng khu vực đo nhiệt với nhiều option khác nhau
Ví dụ: LM35C,LM35CA,; LM35D, LM135 , LM135A ….
Độ chính xác có sự dao động tuỳ thuộc vào từng phạm vi đo nhiệt độ và môi trường hoạt động xung quanh:
- Về khả năng tuyến tính thì độ chính xác dao động + 10 mV / ° C
- Về mức chính xác cụ thể LM35 có độ sai số tầm 0.5% đối với nhiệt động thông thường dao động 20-30 oC. còn đối với các khu vực đo khác có nhiệt độ từ 30 oc trở lên thì sai số dao động 2-4 oC
Công suất hoạt động tiêu thụ tầm 60uA
Dòng điện input vào con lm35 dao động +4 volt đến 30 volt
Sơ đồ mạch cảm biến nhiệt độ lm35
Trong 2 sơ đồ mạch điện điển hình thì con LM35 có thể được thiết kế theo một trong 2 cái đó. Tuỳ từng bài toán thiết kế boar dùng cho ứng dụng gì.
Tất nhiên; 2 mạch đo nhiệt độ thiết kế sử dụng LM35 này hoàn toàn tạo ra 2 kết quả đo khác nhau trong quá trình xử lý nhiệt ra analog
Đối với sơ đồ mạch cảm biến dùng lm35 không có điện trở. anh em chỉ cần đấu chân 1 con lm35 ( Chân nguồn +V) vào nguồn dao động 4-20V và đấu chân output ra tương ứng với điện thế dạng mV/ oC
Còn trường hợp sơ đồ mạch lm35 có điện trở. anh em cũng đấu chân nguồn với chân 1 cảm biến chân output điện thế đấu kèm với con điện trở đi về -V nguồn
Lưu ý:
Một điểm nhấn khá quan trọng -> Mặc dù trên lý thuyết trường hợp 1 là thế. Nhưng thực tế; khi đấu nối mạch điện đo nhiệt độ sử dụng con lm35 thì anh em nên gắn thêm con điện trở tầm 85-100kohm vào giữa 2 chân GND và chân output ra là tốt nhất đối với trường hợp 1
Tại sao thiết kế Mạch đo nhiệt độ dùng lm35 ?
Nhân mạnh LM35 là con đo nhiệt rất quan trọng trong mạch đo nhiệt độ. Nó là con truyền tải tín hiệu nhiệt thông qua dòng điện mV. Chính vì vậy; trên mỗi mạch điện đo nhiệt độ đều phải sử dụng con này
Đồng thời; Anh em nên lưu ý các việc giám sát nhiệt bằng cảm biến nhiệt độ lm35 thông qua các bước đơn giản sau:
- Đầu tiên nên phác hoạ mô hình mạch đo nhiệt độ có gắn cảm biến lm35 trên máy tính bằng phần mềm hỗ trợ
- Tiếp đến là phần kết nối nguồn với con nhiệt độ LM35 + Chân GND của lm35 tiếp nối đất
- Đấu chân output điện mV của cảm biến lm35 với bộ chuyển đổi kỹ thuật số ( Màn hình đọc nhiệt độ mV ) để tự động nó chuyển tín hiệu áp thành tín hiệu nhiệt
Công thức chuyển đổi điện thành nhiệt theo nguyên lý cảm biến lm35 như sau:
Nhiệt độ thực tế tại thời điểm = Điện áp suất ra từ lm35 được đọc bởi thiết bị kỹ thuật số một cách tuyến tính
Tuy nhiên; công thức tính mạch điện đo nhiệt độ tích hợp con lm35 chỉ là trên lý thuyết. Thực tế; khi chế tạo nhà sản xuất đã có khuôn mẫu cả.
Chính vì vậy; anh em chỉ thực hành đấu nối thiết bị là ok rồi !
Anh em có thể tham khảo thêm:
Bộ đọc nhiệt độ S311A-4-H
Thanh Nguyen
Đồng Hồ Áp Lực M5000DD0A1G00 | Georgin – France | có sẵn Từ thông là gì ? ” Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ “Để lại một bình luận Hủy
Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Bình luận *
Tên *
Email *
Trang web
Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.
- Tìm kiếm:
- Bộ Chuyển Đổi Tín Hiệu
- Bộ chuyển đổi tín hiệu pt100
- Bộ chuyển đổi tín hiệu 4-20mA 0-10V
- Bộ chuyển đổi Modbus RTU RS485
- Bộ chia tín hiệu
- Bộ chuyển đổi AC DC sang 4-20ma 0-10v
- Bộ chuyển đổi tín hiệu ra relay
- Các loại cảm biến dùng trong công nghiệp
- Cảm Biến Nhiệt Độ
- Cảm Biến Áp Suất
- Cảm Biến Siêu Âm
- Cảm biến đo mức nước G7 giá rẻ | Hàng có sẵn
- Đồng Hồ Áp Suất
- Bộ Hiển Thị Nhiệt Độ
- Giải pháp đo lường
- Biến dòng
- Đăng nhập
Từ khóa » Sơ đồ Mạch Lm35
-
Sơ đồ Mạch Cảm Biến Nhiệt độ LM35
-
Cảm Biến Nhiệt độ LM35 - Nguyên Lý Hoạt động Và ứng Dụng
-
Mạch Cảm Biến Nhiệt độ Dùng Lm35 - Mobitool
-
Sơ đồ Chân LM35, Biểu Dữ Liệu, Mạch ứng Dụng
-
Lập Trình Giao Tiếp Cảm Biến LM35 Với Board Mạch Arduino
-
Đồ Án : Mạch Đo Nhiệt độ Lm35 - Tài Liệu Text - 123doc
-
Đồ Án : Mạch Đo Nhiệt độ Lm35 - 123doc
-
Đề Tài: Nghiên Cứu Thiết Kế Mạch đo Nhiệt độ Dùng LM35, HAY
-
Lập Trình Cảm Biến Nhiệt độ Lm35 - OLP Tiếng Anh
-
Vì Sao Thiết Kế Mạch đo Nhiệt độ Dùng Lm35
-
Cảm Biến Nhiệt độ LM35 Và Cách Sử Dụng Nó Trong Môi Trường ...
-
(DOC) Đồ án đo Nhiệt độ Bằng LM | Nhu Quỳnh