Tại Sao Tôm Lại Có Vỏ Kitin - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Hải Nguyễn Đức
Tại sao tôm lại có vỏ kitin
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Giáp xác - Bài 22. Tôm sông 2 0 Gửi Hủy Lê Nguyên Hạo 12 tháng 8 2016 lúc 15:40
- Nhờ có chất canxi đã tạo cho lớp vỏ kitin của tôm sông cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển và có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài) - Sắc tố có trong thành phần của vỏ kitin ở tôm giúp tôm có thể thay đổi máu sắc bên ngoài cơ thể để phù hợp với màu của môi trường sống, và nhờ vậy tôm có thể tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy phon nguyen 20 tháng 11 2017 lúc 20:58Để che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- 38-Nguyễn Ngọc Minh Thư-...
Câu 11. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.
B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.
C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.
D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?
A. Là động vật lưỡng tính.
B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.
C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.
Câu 13. Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở:
A. Đỉnh của đôi râu thứ nhất.
B. Đỉnh của tấm lái.
C. Gốc của đôi râu thứ hai.
D. Gốc của đôi càng.
Câu 14. Vỏ tôm được cấu tạo bằng:
A. Kitin.
B. Xenlulôzơ.
C. Keratin.
D. Collagen.
Câu 15. Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?
A. Truyền bệnh giun sán.
B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.
C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
D. Truyền bệnh giun sán; kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt; gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 4 0 Gửi Hủy Sunn 19 tháng 12 2021 lúc 9:23C
A
C
A
D
Đúng 4 Bình luận (15) Gửi Hủy Thư Phan 19 tháng 12 2021 lúc 9:24Câu 11. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.
B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.
C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.
D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?
A. Là động vật lưỡng tính.
B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.
C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.
Câu 13. Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở:
A. Đỉnh của đôi râu thứ nhất.
B. Đỉnh của tấm lái.
C. Gốc của đôi râu thứ hai.
D. Gốc của đôi càng.
Câu 14. Vỏ tôm được cấu tạo bằng:
A. Kitin.
B. Xenlulôzơ.
C. Keratin.
D. Collagen.
Câu 15. Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?
A. Truyền bệnh giun sán.
B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.
C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
D. Truyền bệnh giun sán; kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt; gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
Đúng 2 Bình luận (1) Gửi Hủy phung tuan anh phung tua... 19 tháng 12 2021 lúc 9:2411C 12A 13C 14A 15D
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- 20. Uyên Như 7/3
Lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố có ý nghĩa gì đối với cơ thể tôm?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Giáp xác - Bài 22. Tôm sông 4 0 Gửi Hủy Chanh Xanh 11 tháng 12 2021 lúc 8:03TAHAM KJGAOR
Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ cơ quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy * Lục Chi Ngang Nhan Mạt... 11 tháng 12 2021 lúc 8:03Tham khảo:
Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ cơ quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Chanh Xanh 11 tháng 12 2021 lúc 8:08 Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Phạm Anh Khoa
Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?
A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.
B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.
C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.
D. Tôm có đôi càng rất phát triển.
Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường sống tốt hơn.
B. Vì lột xác giúp tôm lớn nhanh hơn.
C. Vì lớp vỏ cứng hạn chế sự phát triển của tôm.
D. Vì lớp vỏ không còn phù hợp với môi trường sống.
Câu 30: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?
A. Cấu tạo của tôm có nhiều phần phụ nên sử dụng lưới bắt tôm.
B. Dựa vào tế bào khứu giác ở đôi dâu phát triển nên người dân thường sử dụng thính để bắt tôm.
C. Do tôm kiếm ăn vào lúc chập tối nên người dân xác định được thời gian bắt tôm.
D. Tôm có đôi càng phát triển nên dùng vợt bắt tôm.
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 2 0 Gửi Hủy ๖ۣۜHả๖ۣۜI 14 tháng 12 2021 lúc 18:11A
C
C,B
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy ĐINH THỊ HOÀNG ANH 14 tháng 12 2021 lúc 18:11
Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?
A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.
B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.
C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.
D. Tôm có đôi càng rất phát triển.
Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường sống tốt hơn.
B. Vì lột xác giúp tôm lớn nhanh hơn.
C. Vì lớp vỏ cứng hạn chế sự phát triển của tôm.
D. Vì lớp vỏ không còn phù hợp với môi trường sống.
Câu 30: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?
A. Cấu tạo của tôm có nhiều phần phụ nên sử dụng lưới bắt tôm.
B. Dựa vào tế bào khứu giác ở đôi dâu phát triển nên người dân thường sử dụng thính để bắt tôm.
C. Do tôm kiếm ăn vào lúc chập tối nên người dân xác định được thời gian bắt tôm.
D. Tôm có đôi càng phát triển nên dùng vợt bắt tôm.
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Thu Hà
Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm ?
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học 5 0 Gửi Hủy Đại Tiểu Thư 8 tháng 12 2021 lúc 20:55
Tham khảo:
Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ cơ quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Đào Tùng Dương 8 tháng 12 2021 lúc 20:55Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ cơ quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy ๖ۣۜHả๖ۣۜI 8 tháng 12 2021 lúc 20:55Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ cơ quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Lê Đình Tùng Lâm
Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm ?
Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học 4 0 Gửi Hủy Đại Tiểu Thư 13 tháng 12 2021 lúc 21:14
Tham khảo:
Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ cơ quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyên Khôi 13 tháng 12 2021 lúc 21:14Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ cơ quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Dân Chơi Đất Bắc=)))) 13 tháng 12 2021 lúc 21:14TK:
Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ cơ quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Kiều Đông Du
Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 13 tháng 12 2017 lúc 5:09Đáp án
- Vỏ kitin có ngấm nhiều canxi giúp tôm có bộ xương ngoài chắc chắn vừa là chỗ bám của cơ, làm cơ sở cho các chuyển động.
- Nhờ sắc tố nên màu sắc cơ thể tôm phù hợp với môi trường, giúp chúng tránh khỏi sự phát triển của kẻ thù.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡
Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Đề kiểm tra học kì I - đề 1 3 0 Gửi Hủy Nguyễn Trần Thành Đạt 27 tháng 12 2020 lúc 7:27Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ cơ quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy ngo tran nam khanh 27 tháng 12 2020 lúc 8:05Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ cơ quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-1-2-3-trang-76-sgk-sinh-hoc-7-c66a17781.html#ixzz6hmYqwp8M
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy MINH THÂN 14 tháng 12 2021 lúc 10:21Trả lời:
- Lớp vỏ kitin giúp bảo vệ các cơ quan bên trong.
- Sắc tố giúp tôm thay đổi màu sắc giống với môi trường để lẩn trốn.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm ?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 29 tháng 5 2019 lúc 14:58Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ cơ quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Thùy Linh
Khi chín vỏ tôm có màu hồng vì vỏ của tôm có chứa sắc tố nên màu sắc của tôm thay đổi theo màu sắc của môi trường , khi chín ( dưới sự tác động nhiệt độ khi rang , nấu ) sắc tố của nó sẽ bị phá hủy nên có màu hồng
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Nguyễn Mai Anh 7 tháng 1 2022 lúc 19:52Đó là do sự thay đổi cấu trúc của một loại protein trên lớp vỏ, có tên gọi beta-crustacyanin. Một phần của phân tử này có thể thay hình đổi dạng, kéo theo sự biến dạng của một phân tử khác gắn kèm với nó là astaxanthin
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Xem thêm câu trả lờiTừ khóa » Vỏ Kitin Của Tôm Có Tác Dụng Gì
-
Nêu ý Nghĩa Của Lớp Vỏ Kitin ở Tôm - Tieu Dong - HOC247
-
Ý Nghĩa Của Lớp Vỏ Kitin Giàu Canxi Và Sắc Tố Của Tôm? - TopLoigiai
-
Ý Nghĩa Của Lớp Vỏ Kitin Giàu Canxi Và Sắc Tố Của Tôm?
-
Nêu Vai Trò Của Lớp Vỏ Kitin Của Tôm? Câu Hỏi 107554
-
Ý Nghĩa Của Lớp Vỏ Kitin Giàu Canxi Và Sắc Tố Của Tôm - Selfomy
-
Lớp Vỏ Kitin Của Tôm - Selfomy Hỏi Đáp
-
Ý Nghĩa Của Lớp Vỏ Ki Tin Giàu Canxi Và Sắc Tố Của Tôm? | Tech12h
-
A)lớp Vỏ Kitin Của Tôm Có Chức Năng Gì B)cơ Thể Tôm ... - MTrend
-
ý Nghĩa Lớp Vỏ Kitin Giàu Canxi Và Sắc Tố Của Tôm?nêu Vai Trò ... - Hoc24
-
Ăn Vỏ Tôm Có Canxi Không? Tìm Hiểu Thành Phần & Công Dụng Của ...
-
Ý Nghĩa Của Lớp Vỏ Kitin Giàu Canxi Và Sắc Tố Của Tôm Là Gì? - Lazi
-
Ý Nghĩa Của Lớp Vỏ Kitin Giàu Sắc Tố Của Tôm
-
Bài 1 Trang 76 SGK Sinh Học 7
-
ý Nghĩa Của Lớp Vỏ Kitin Giàu Canxi