Tại Sao Tụ điện Không Cho Dòng điện 1 Chiều đi Qua - Blog Của Thư
Có thể bạn quan tâm
Answers ( )
Nội dung chính Show- Answers ( )
- Cuộn cảm là gì?
- Khái niệm
- Vai trò của cuộn cảm
- Video liên quan
Nói tụ điện có tác dụng ngăn cách dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua là vì:
Lớp điện môi của tụ điện là chất cách điện. vì thế nó không dẫn điện.
Khi bạn đặt tụ vào điện áp một chiều, ngay lập tức có dòng điện từ điện áp này nạp đầy cho tụ, khi tụ đã nạp đầy rối thì dòng sẽ tiến về 0. Vì vậy người ta nói tụ điện không cho dòng điện một chiều đi qua.
Tuy nhiên khi đặt lên hai đầu tụ một điện áp xoay chiều, thì sẽ có dòng điện nạp vào tụ khi điện áp đặt vào cao hơn điện áp của tụ, và dòng điện từ tụ xả ra khi điện áp bên ngoài thấp hơn, hay ngược dấu với điện áp của tụ.
Ngay cả điện áp một chiều có trị số nhấp nhô thay đổi biến thiên tuần hoàn đặt lên hai đầu tụ, cũng có dòng điện này. Thành phần gợn sóng đó cũng gọi là thành phần xoay chiều của điện áp. Tuy nhiên dòng điện đó chỉ phụ thuộc vào mức độ nhấp nhô của điện áp (phụ thuộc vào thành phần xoay chiều) mà không phụ thuộc vào độ lớn trung bình của điện áp đó (thành phần một chiều)
Vì có dòng điện nạp xả liên tục, thay đổi theo thành phần xoay chiều, nhưng không phụ thuộc vào thành phần một chiều, nên người ta nói tụ điện cho dòng điện xoay chiều đi qua, và cản dòng một chiều..
* Tụ điện không cho dòng điện 1 chiều đi qua tụ
+ Với điện áp một chiều thì tụ hoàn toàn cách điện vì áp một chiều có tần số F = 0 Hz mà Dung kháng của tụ lại phụ thuộc vào tần số theo công thức Zc = 1/ ( 2 x 3,14 x F x C) khi tần số F = 0 Hz thì dung kháng Zc = vô cùng, do đó tụkhông dẫn điện một chiều .
* Tụ điện có cho điện áp xoay chiều đi qua, vì
+ Tụ điện cho điện áp xoay chiều đi qua vì điện áp xoay chiều có tần số > 0 do đó dung kháng của tụ < vô cùng, khi đó tụ dẫn điện như một điện trở (nhưng tụkhông tiêu thụ công xuất nhưđiện trở ). tần sốđiện xoay chiều càng cao hoặc điện dung tụ càng lớn thì Zc (dung kháng) càng nhỏ và điện áp đi qua tụ càng dễ dàng.
Cuộn cảm là gì?
Khái niệm
Cuộn cảm (hay cuộn từ, cuộn từ cảm) là một linh kiện điện tử thụ động dùng để chứa từ trường. Thiết bị được cấu tạo bởi một cuộn dây quấn quanh một lõi sắt nhiều vòng. Lõi trong của dây dẫn có thể là không khí hoặc các vật liệu dẫn từ.
Bạn đang xem:
Khi có dòng điện chạy qua sẽ sinh ra từ trường. Từ trường này tạo ra cảm ứng để hãm lại biến thiên dòng điện trong cuộn.Cuộn cảm có một độ tự cảm (hay từ dung) L đo bằng đơn vị Henry (H).
Vai trò của cuộn cảm
Trong mạch điện tử,cuộn cảmlà vật dụng dùng để:
Dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện xoay chiều đi qua.Ghép nối hay ghép song song với tụ để tạo thành mạch cộng hưởng, điều chỉnh trong các thiết bị vô tuyến như tivi, radio…Trong mạch điện, cuộn cảm có tác dụng chặn dòng điện cao tần.
Có thể thấy, cuộn cảm đóng vai trò vô cùng quan trọng cho sự hoạt động của mạch điện tử. Nó giúp các thiết bị này có thể hoạt động được và ổn định.
Từ khóa » Tủ điện Chặn được Dòng điện 1 Chiều Vì
-
Tại Sạo Tụ điện Có Tác Dụng Ngăn Cách Dòng điện Một Chiều Và Cho ...
-
Tại Sao Tụ điện Ngăn Cách Dòng điện 1 Chiều Và Cho Dòng điện Xoay C
-
Tại Sao Tụ điện Ngăn Cách Dòng điện Một Chiều Cho ... - Hàng Hiệu
-
Tại Sao Tụ điện Lại Ngăn được Dòng Một Chiều - VCCIdata
-
Tại Sao Tụ điện Có Thể Ngăn Cách Dòng điện 1 Chiều Và Cho Dòng điện...
-
Tụ điện Với Dòng 1 Chiều Và Xoay Chiều - TaiLieu.VN
-
Tìm Hiểu Về Tụ điện - Các Câu Hỏi Của Sinh Viên - Mobitool
-
Câu 3 Trang 14 SGK Công Nghệ 12
-
Tụ điện Chặn được Dòng điện 1 Chiều Vì Sao - Học Wiki
-
Công Dụng Của Tụ điện Là: Ngăn Chặn Dòng điện Một Chiều, Cho ...
-
#1 Dòng điện 1 Chiều Là Gì? Công Thức Tính Và Những ứng Dụng
-
Tại Sao Cuộn Cảm Chặn Dòng điện Cao Tần Cho Dòng Diện Một Chiều ...
-
Điện 1 Chiều Có Gây Ra Giật điện Không | Tạp Chí Điện Công Nghiệp
-
Câu C1 Trang 147 SGK Vật Lý 12 Nâng Cao, Nêu Cấu Tạo Của Tụ điện ...