Tải Sơ đồ Tư Duy Vợ Nhặt - Sơ đồ Tư Duy Lớp 12 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (915.86 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Văn mẫu lớp 12: Sơ đồ tư duy Vợ nhặt</b><b>1. Sơ đồ tư duy Vợ Nhặt</b>
</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>Với tình huống truyện độc đáo, xây dựng trên nghịch lý éo le là nhân vật Tràng -một anh nông dân ngụ cư nghèo khổ, thô kệch, ế vợ tự nhiên lại lấy được vợ -mộtcách dễ dàng, nhanh chóng trong năm đói khủng khiếp năm 1945 cùng với ngônngữ đối thoại tự nhiên, hấp dẫn, nhà văn đã thành công trong việc xây dựng nhânvật Tràng - một người nơng dân nghèo khổ mà tình nghĩa, biết nâng niu, trân trọnghạnh phúc, có ý thức, trách nhiệm với gia đình, niềm tin hy vọng vào tương lai.Qua nhân vật, tác giả vừa phản ánh và tố cáo hiện thực xã hội nạn đói trước Cáchmạng tháng Tám vừa phát hiện và khẳng định phẩm chất tốt đẹp của con ngườigiữa hoàn cảnh khốc liệt của chiến tranh.
</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>*Tràng là người dân lao động nghèo, “nhặt” được vợ trong thời buổi đói khát:- Bản thân anh là dân ngụ cư, dân ăn nhờ, ở đậu.
- Tràng sống với mẹ già trong một căn nhà xiêu vẹo trên bãi đất hoang mọc lổnnhổn những búi cỏ dại.
- Hoàn cảnh xuất thân : khó lấy được vợ.
- Tuy nhiên, giữa cái khung cảnh tối sầm lại vì đói khát, Tràng bỗng nhiên “nhặt”được vợ.Cuộc gặp gỡ giữa Tràng và người đàn bà không tên diễn ra thât chóngvánh chỉ qua hai lần gặp mà chỉ gặp ở đường và chợ để rồi “nên vợ, nên chồng”:+ Lần gặp thứ nhất: Trên đường kéo xe thóc lên tỉnh, Tràng hị chơi cho đỡ mệt“Muốn….”. Khơng ngờ, thị ra đẩy xe cho anh và cịn liếc mắt cười tít nữa. Tràngthích lắm vì từ khi cha sinh mẹ đẻ đến giờ mới có một người con gái cười với hắntình tứ đến như thế.
+ Lần gặp thứ 2, ở quán nước ngoài chợ. Ban đầu, Tràng khơng nhận ra vì thị khácq, trên khn mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn hai con mắt. Khi nhận ra rồi, trong lờiđáp “ăn gì thì ăn, chả ăn giầu” Tràng sẵn sàng đãi thị bốn bát bánh đúc. Trong bốicảnh mà người ta lo thân không xong, ai cũng đứng trên miệng vực thẳm của cáichết hành động mà Tràng đãi thị bốn bát bánh đúc chứng tỏ rằng Tràng là mộtngười khá tốt bụng và cởi mở. Chính sự tốt bụng và cởi mở của Tràng đã đem đếncho Tràng hạnh phúc, Tràng nói đùa với thị “Này … rồi cùng về”, nhưng thị đãtheo Tràng về thật. Khi quyết định “đèo bòng” Tràng cảm thấy “chợn” nhưng“chậc kệ”.
</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div><span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>- Cũng giống như Tràng, khung cảnh Kim Lân để cho nhân vật này xuất hiện làmột khơng gian tối sầm vì đói khát. Cũng giống như bao người khác, thị ngồi vêucùng với mấy chị em gái nơi cửa nhà kho. Chị khơng có tên, khơng tuổi tác, khơngcha mẹ, khơng gia đình… mơt con số khơng trịn trĩnh đang bao trùm lên lá số tửvi của chị. Cái đói đã cướp đi của thị tất cả.
- Khi chưa theo Tràng về làm vợ cái đói đã để lại “dấu tích” ghê gớm trên dánghình và tính cách của chị:
+ Lần gặp thứ nhất: có vẻ táo tợn, ăn nói mạnh mẽ “Có khối cơm trắng mấy giị màăn đấy! “Này nhà tơi ơi! Nói thật hay nói khốc đấy”.
+ Lần gặp thứ 2: chân dung của thị khiến Tràng không nhận ra, gầy (dẫn chứng)…Thị cong cớn trong lời nói, vô duyên trong hành động “sà xuống đánh… cắm đầuăn một chặp bốn bát bánh đúc… ăn xong cầm đôi đũa quệt ngang miệng, thở: Hàngon! Về chị thấy hụt tiền thì bỏ bố”. Tuy nhiên, ẩn đằng những lời nói và hànhđộng ấy là khát vọng về hạnh phúc và sự sống.
- Kim Lân khơng có ý chê bai người vợ nhặt kia, dù thực tế cũng có những ngườiphụ nữ không đẹp. Điều mà nhà văn muốn nhấn mạnh ở đây là: sức hủy hoạikhủng khiếp của cái đói đối với hình hài và tính cách của con người. Vì đói mà thịcố tạo ra cái vẻ cong cớn, chao chát, chỏng lỏn như là để thách thức với số phận.Vì đói mà thị qn đi cả sĩ diện của mình, qn đi cả lịng tự trọng theo không mộtngười đàn ông về làm vợ trong khi chẳng biết tí gì về anh ta. Vì đói mà thị đánhliều nhắm mắt đưa chân, đánh liều với hạnh phúc cả đời mình. Thị thật đángthương. Nhưng đằng sau sự liều lĩnh ấy của thị, người đọc hiểu rằng, thị là ngườicó ý thức bám lấy sự sống mãnh liệt.
</div><span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>+ Thị bước sau Tràng chừng 3-4 bước, cái nón rách tàng nghiêng nghiêng che đinửa mặt, mặt cúi xuống, chân nọ bước díu cả vào chân kia. Thị đã ý thức được vềbản thân, cái dáng cúi mặt kia phải chăng đó là sự tủi phận.
+ Về đến nhà, trông nếp nhà rẹo rọ của Tràng, thị nén tiếng thở dài, tiếng thở dàichấp nhận bước vào cuộc đời của Tràng.
+ Hành động khép nép, tay vân vê tà áo khi đứng trước mặt bà cụ Tứ, thị thật đángthương.
-Tuy nhiên, ở sâu thẳm bên trong con người này vẫn có một niềm khát khao máiấm gia đình thực sự. Thị đã trở thành một con người hồn tồn khác khi là mộtngười vợ trong gia đình. Hạnh phúc đã làm cho thị thay đổi từ một người phụ nữcong cớn, đanh đá bỗng trở thành một người đàn bà hiền hậu đúng mực, mái ấmgia đình đã đủ sức mạnh làm thay đổi một con người.
- Hình tượng chị vợ nhặt thể hiện rất rõ tư tưởng nhân đạo của Kim Lân.
+ Một mặt nhà văn đã lên án tội ác dã man của phát xít Nhật và TDP. Nạn đói dochúng gây ra đã cướp đi mọi giá trị của con người, và biến người con gái như mộtthứ đồ rẻ rúng có thể nhặt được.
</div><span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>Sự xuất hiện của người vợ nhặt vô danh nhưng không hề vô nghĩa đã đem lại choxóm ngụ cư nói chung và gia đình Tràng nói riêng một luồng sinh khí mới. Nghetiếng trống thúc thuế thị đã nói với mẹ chồng rằng "Trên mạn Thái Ngun, BắcGiang người ta khơng chịu đóng thuế nữa đâu. Người ta cịn phá cả kho thóc củaNhật, chia cho người đói nữa đấy". Sự hiểu biết này của thị như truyền lửa, truyềnniềm tin cách mạng cho người chồng. Thị đã đem tới sự mát lành, ấm áp cho thiêntruyện để xua đi sự u ám, tối tăm, chết chóc đang bủa vây khơng khí xóm làng.Người vợ nhặt là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhà văn Kim Lân. Thôngqua nhân vật này, nhà văn thể hiện tiếng nói nhân đạo sâu sắc, cao đẹp. Đó là dùtrong hồn cảnh nào, có tối tăm hay tương sáng, con người luôn hướng về tươnglai, về niềm tin chiến thắng và sự sống.
</div><span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div><span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>- Nhà văn Kim Lân tâm sự: “ Phần gây xúc động lớn nhất cho tôi khi đọc lại truyệnngắn Vợ nhặt đó là đoạn bà cụ Tứ - mẹ Tràng trở về”. Thông điệp nghệ thuật vềbản chất nhân đạo trong tâm hồn người Việt ở hình tượng nhân vật bà cụ Tứ đãđược Kim Lân thể hiện thành công qua diễn biến tâm trạng của người mẹ nghèo ấykhi nhìn thấy chị vợ nhặt xuất hiện trong nhà mình cho đến buổi sáng ngày hơmsau.
- Bao giờ Tràng mong ngóng mẹ về đến thế đâu, nhất định là phải chuyện gì quantrọng, khác thường. Chân bước theo con nhưng lòng bà đang phấp phỏng. Rồi“đứng sững lại” khi bà nhìn thấy một người phụ nữ đứng ở đầu giường con trai bà ,mà lại chào bà bằng u. Ngạc nhiên đã làm cho bà lão khơng cịn tin vào cảm giáccủa bà nữa, tự dưng bà lão thấy mắt mình nhoèn đi thì phải. Nhưng thực sự mắt bàkhông nhoèn, và tai bà cũng không đến mức điếc lác như chị vợ nhặt nghĩ ban đầu.Bà chưa thể tin, khơng thể tin rằng con mình lại có người theo và lại chưa bao giờhình dung nhận dâu trong một tình cảnh trớ trêu, tội nghiệp đến thế.
- Bà lão cúi đầu nín lặng, đằng sau cái cúi đầu nín lặng ấy là dịng cảm xúc tntrào, là cơn bão lịng đang cuộn xốy với tình thương con vơ bờ bến. Bây giờ thì bàkhơng chỉ biết sự việc “Nhà tơi nó mới về làm bạn với tơi đấy u ạ” như lời Tràngthưa gửi mà bà còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho sốkiếp của con trai mình. Bà tủi thân, tủi phận, bà so sánh người ta với mình “ngườita dựng vợ gả chồng cho con những lúc nhà ăn lên làm nổi, cịn mình thì…”. Bàlão chua chát, tự trách bản thân mình, càng thương con bao nhiêu bà lại càng tủiphận bấy nhiêu. Bà lão đã khóc, những giọt nước mắt hiếm hoi của người già dướingòi bút nhạy cảm của Kim Lân đã gieo vào lòng người đọc biết bao thương xót,tủi buồn.
</div><span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>phải kiếp với nhau, u cũng mừng lịng”, lời nói của bà như trút đi biết bao gánhnặng tâm trạng đang đè nặng trong Tràng, lời nói ấy như một sự chiêu tuyết chogiá trị của cơ vợ nhặt. Câu nói ấy của bà làm cuộc hôn nhân của Tràng và thịkhơng cịn là chuyện nhặt nhau ở đường và chợ nữa mà là duyên phận. Cách nóigiản dị mà chan chứa tình người quả thực đã làm ấm lịng những số phận tộinghiệp. Thị và Tràng dường như cũng sẽ ấm lòng hơn khi kinh nghiệm của mộtngười mẹ từng trải nói “ai giàu ba họ, ai khó ba đời”. Bà động viên an ủi con traivà con dâu cùng nhau bước qua khó khăn đói khổ trước mắt mà lịng đầy thươngxót.
- Nhưng sau những lời động viên ấy ta lại thấy Kim Lân để nhân vật bà cụ Tứ quayvề với chính cuộc đời mình để mà lo lắng cho hạnh phúc thực tại của hai con. Điềumà bà lo không phải là “sự hợp nhau hay không hợp nhau” giữa hai người mà điềumà người mẹ ấy lo lắng đó là, cái đói đang đe dọa hạnh phúc của con bà. Trongbóng tối, bà nghĩ về cuộc đời dài dằng dặc của đời mình, cuộc đời của nhữngngười thân để mà thấu hiểu, thương xót rồi “nghẹn lời” chỉ có dịng nước mắt chảyxuống rịng rịng.
- Hạnh phúc mới của con làm bà cụ Tứ được vui lây, bà động viên an ủi các con,nghĩ về một tương lai tươi sáng phía trước:
+ Khn mặt của bà nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, bà xăm xắn quét dọn,giẫy những búi cỏ dại nham nhở trong vườn, thu dọn nhà cửa cho quang quẻ vớihy vọng đời sẽ có cơ khấm khá.
</div><span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>+ Bà cụ Tứ tồn nói chuyện của tương lai, tồn chuyện vui, chuyện sung sướng vềsau. Bà lão bàn với con tính chuyện ni gà, ngoảnh đi ngoảnh lại sẽ có đàn gà chomà xem. Câu chuyện của bà lão bất giác làm cho ta nhớ lại bài ca dao miền Trung-mười cái trứng. Cũng giống như tất cả những người bình dân xưa, bà lão đang gieovào lòng các con bà niềm lạc quan, niềm tin và hi vọng. Từ đàn gà mà có tất cả.Khát vọng sống bật lên ngay cả trong hồn cảnh khốn cùng nhất “chớ than phậnkhó ai ơi- Cịn da lơng mọc, cịn chồi nảy cây”.
- Song niềm vui của bà cụ Tứ cũng thật tội nghiệp. Miếng cháo cám đắng chát vàtiếng trống thúc thuế dồn dập vội vã đưa bà cụ Tứ trở về với thực tại với tiếng nóixen lẫn cả hơi thở dài trong lo lắng: “Đằng thì nó bắt giồng đay, đằng thì nó bắtđóng thuế. Giời đất này khơng chắc đã sống được qua được đâu các con ạ”! Và bàlại khóc, tình thương con lại hiện hình qua những giọt nước mắt lặng lẽ tuôn rơi.
Với sự thấu hiểu, với sự đồng cảm, Kim Lân đã dựng lên hình ảnh bà cụ
Tứ-người mẹ thương con, nhân hậu, bao dung. Trong hồn cảnh đói nghèo, bà vẫndang rộng cánh tay đón nhận người con dâu mặc dù trong lịng cịn nhiều xótxa, tủi cực, vẫn gieo vào lịng các con ngọn lửa sống trong hoàn cảnh tối tămcủa xã hội lúc bấy giờ.
</div><span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>Nhà văn Kim Lân đã lấy bối cảnh là nạn đói năm 1945 để phản ánh tình cảnh xãhội, cuộc sống con người trong hoàn cảnh lúc bấy giờ qua truyện ngắn Vợ nhặt,tham khảo sơ đồ tóm tắt nạn đói năm 1945 để thấy được tình cảnh khốn cùng củacon người và hiểu hơn về nội dung tác phẩm.
Bà cụ Tứ là một nhân vật tiêu biểu, đại diện cho hình ảnh người phụ nữ Việt Namvới những phẩm chất vô cùng đáng q, đó là tình thương u con người tronghồn cảnh đầy éo le, khốn khó của nạn đói khủng khiếp năm 1945; là một ngườimẹ hiền hậu, vô cùng yêu thương con cái và là người gieo niềm tin cho những đứacon lúc khốn cùng nhất.
</div><span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>người giàu tình u thương, sống có trách nhiệm và cũng có những ước mơ bình dịhướng về một tương lai tốt đẹp.
Có lẽ chỉ khi đọc tác phẩm của Kim Lân, ta mới cảm nhận được hết nỗi khốn khổ,số phận bất hạnh đến cùng cực của con người trong hồn cảnh lúc bấy giờ. Cảnhđói rách đã khiến con người trở nên vô cùng thảm hại nhưng cũng từ hoàn cảnhnày, ta mới khám phá ở họ những giá trị sống đích thực. Cùng tìm hiểu những điềunày qua sơ đồ phân tích nhân vật thị (người vợ nhặt).
</div><!--links-->Từ khóa » Sơ đồ Tư Duy Vợ Nhặt Pdf
-
Sơ đồ Tư Duy Vợ Nhặt Chi Tiết Nhất
-
Sơ đồ Tư Duy Vợ Nhặt đầy đủ Nhất - CungHocVui
-
Sơ Đồ Tư Duy Bài Vợ Nhặt Đầy Đủ Nhất, Sơ Đồ Tư ...
-
Sơ đồ Tư Duy Vợ Nhặt - Kim Lân
-
Sơ Đồ Tư Duy Vợ Nhặt ❤️️ 15 Mẫu Vẽ Tóm Tắt Ngắn Hay
-
Sơ đồ Tư Duy Bài Vợ Nhặt (năm 2022) Dễ Nhớ - Ngữ Văn Lớp 12
-
Sơ đồ Tư Duy Bài Vợ Nhặt - Wikichiase
-
Sơ đồ Tư Duy Vợ Nhặt
-
Top 29 Sơ đồ Tư Duy Về Nhân Vật Thị Trong Vợ Nhặt 2022
-
Bộ Sơ đồ Tư Duy Ngữ Văn Lớp 12 Chuẩn Nhất Của Hocvan12
-
Sơ đồ Tư Duy Vợ Nhặt đầy đủ Nhất - Chia Sẻ Kiến Thức Mỗi Ngày
-
Sơ đồ Tư Duy Môn Ngữ Văn ôn Thi THPT Quốc Gia - Học Wiki
-
Sơ đồ Tư Duy Nhân Vật Bà Cụ Tứ