Tải Thuyết Minh Về Hình Tượng Nhân Vật Khách Trong đoạn đầu Của ...
Có thể bạn quan tâm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.81 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Đề bài: Thuyết minh về hình tượng nhân vật khách trong đoạn đầu của</b><b>văn bản Phú Sông Bạch Đằng</b>
<b>Bài làm</b>
Văn học dân tộc đã từng ghi lại biết bao nhiêu những hình tượng đẹp. Là HưngĐạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn với bao nỗi trăn trở sục sôi về tinh thần tướngsĩ trong bài hịch bất hủ. Là vua Lý Công Uẩn đầy khẳng khái, hy vọng vềtương lai đất nước trong Chiếu dời đô. Là bậc khai quốc cơng thần NguyễnTrãi hào sảng, khí thế trong Đại cáo bình Ngơ. Và khoảng sau 50 năm sauchiến thắng trên sơng Bạch Đằng, có một Trương Hán Siêu đầy hồi niệm vềnhững chiến cơng trong lịch sử dân tộc trong Phú sông Bạch Đằng. Nhưng đểbộc lộ, giãi bày xúc cảm ấy, bậc nho sĩ thời Trần đã gửi gắm qua hình tượngnhân vật khách, một sáng tạo thành công về mặt nghệ thuật đưa Phú sông BạchĐằng trở thành một trong số những tác phẩm xuất sắc của thơ văn trung đại.Theo đặc trưng của loại phú cổ thể, khách là một nhân vật được tác giả hư cấu,tưởng tượng, xây dựng theo hình thức đối đáp với một nhân vật nào đó (trongbài này là với các vị bô lão). Ở Phú sông Bạch Đằng, khách trở thành hìnhtượng trung tâm. Tác phẩm xét về mặt cấu trúc văn bản vẫn đáp ứng đầy đủbốn đoạn thơng thường (mở, giải thích, bình luận và kết), tuy nhiên cũng hoàntoàn thể cảm nhận bài phú dựa trên mạch cảm xúc của nhân vật khách. Đó là sựbộc bạch cái tráng chí bốn phương tha thiết và là nỗi niềm về cả một thời dĩvãng oanh liệt của dân tộc năm xưa trên sơng Bạch Đằng. Có lẽ bởi vậy nhiềungười hiểu rằng khách chính là cái tơi của tác giả, là sự hóa thân tài tình củamột bậc thi sĩ, một du sĩ và một đấng anh hùng chất chứa nhiều tâm sự về đấtnước.
Và mở đầu bài phú, khách đã xuất hiện trong tâm thế của một đấng mặc khách,tao nhân, một nghệ sĩ lãng mạn, phóng khống, mang theo cái tráng chí bốnphương.
<i>Khách có kẻ:</i>
<i>Giương buồm giong gió chơi vơi</i><i>…</i>
<i>Học Tử Trường chừ thú tiêu dao</i>
</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>Thế rồi cảnh ấy cũng hiện ra:
<i>Qua cửa Đại Than, ngược bến Đông Triều</i><i>…</i>
<i>Nước trời: một sắc, phong cảnh: ba thu</i>
Theo cánh buồm lướt nhẹ, khách từ từ qua từng điểm rồi đến với sông BạchĐằng. Và một cảnh tượng ngỡ ngàng hiện ra trước mắt: một khung cảnh tuyệtđẹp của mùa thu. Bút pháp miêu tả đầy lãng mạn, một bức tranh thủy mặc trêndịng sơng đẹp ở từng đường nét. Có cái bát ngát sóng kình mn dặm của mộtBạch Đằng khơng bao giờ ngơi nghỉ, có cái thướt tha của những con thuyềnnhư đi trĩ một màu và cảnh trời, sắc nước mênh mông như hòa lẫn vào nhaucủa một Bạch Đằng thơ mộng, hiền hòa. Phải là một tâm hồn yêu thiên nhiên,bằng con mắt của người nghệ sĩ và cả cái cảm quan đầy chất họa, Trương HánSiêu mới vẽ được một bức tranh mùa thu đẹp như vậy. Cho nên cảm xúc cứ tựnó reo vui, thích thú trong tâm hồn của khách hải hồ. Có thể thấy, ngay ởnhững dịng đầu tiên của bài phú, khách đã tạo nên một tâm thế và tráng trí bốnphương rộng lớn của một nghệ sĩ lãng mạn, phóng khống và một bậc nho sĩuyên bác.
Niềm xúc cảm trước thiên nhiên đẹp của bậc tao nhân, thi nhân có tráng chíhùng tâm ở trên khiến ta liên tưởng thấy bóng dáng của Nguyễn Bỉnh Khiêm“Thu ăn măng trúc đông ăn giá/ Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao” (Nhàn) nhưng họTrương không bày tỏ đạo lý thanh cao như Trạng Trình; thấy cả bóng dáng CaoBá Qt “Phía bắc núi Bắc, núi mn trùng/ Phía nam núi Nam, sóng mnđợt” (Bài ca ngắn đi trên bãi cát) nhưng môn khách Trần Quốc Tuấn không bộclộ sự chua xót, bất đắc chí như Cao Tử. Trương Hán Siêu đến với thiên nhiênvừa để thỏa chí lãng du vừa để đáp ứng lòng mong mỏi hiểu biết nhiều hơn vềphong cảnh nước mình và giãi bày niềm tự hào về những công hiển hách củacha ông ta trước đây. Bởi vậy, khách mới hiện lên chân dung của một trí thứcu nước, nặng lịng với non sông.
Nhưng ngay trong khoảnh khắc hiện tại, đối diện với Bạch Đằng, cảm xúc vuitươi trước vẻ đẹp của nó chẳng cịn, bởi khung cảnh của chiến tích năm xưa giờchỉ là:
<i>Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu</i><i>…</i>
<i>Tiếc thay dấu vết luống còn lưu!</i>
Bút pháp tả thực dường như đã vẽ nên một khung cảnh hoàn toàn đối lập.Khách nhìn về trận địa năm xưa sao ảm đạm, thê lương! Những bờ lau, bếnlách qua hai từ láy san sát, đìu hiu mà đượm buồn. Dịng sơng cuồn cuộn sóngkhí thế năm xưa giờ chỉ cịn giáo gãy, xương khô mà bi thảm. Trong khungcảnh ấy, tâm hồn của mặc khách kia bỗng trùng xuống, có ánh mắt u buồn, cócái nín lặng, cúi đầu mà thương tiếc, xót xa, ngậm ngùi. Cảm xúc thay đổi mộtcách nhanh chóng đầy thương cảm, bởi sức mạnh ăn mòn vạn vật của thời gianđã làm phai mờ dấu tích oai hùng một thời. Mà sau này nhà thơ Nguyễn Trãicũng không tránh khỏi được điều đó khi tới đây:
<i>Việc trước quay đầu ơi đã vắng</i><i>Tới dịng ngắm cảnh dạ bâng khng</i>
</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>Thế là bao nhiêu thương cảm dồn nén ấy hóa ra lại đẩy lên trong lịng thi nhânmột ước vọng được một lần nữa sống lại những khoảnh khắc oai hùng như thuởxưa. Bởi vậy mới có nhân vật các vị bô lão – những người trong cuộc, đãchứng kiến, đã tham gia, giờ đây tái hiện, phục chế lại quá khứ ấy để gieo vàolòng mặc khách niềm tự hào, kiêu hãnh của những chiến thắng lẫy lừng trêndịng sơng lịch sử năm xưa. Ca ngợi sơng Bạch Đằng là con sông huyền thoại,nổi tiếng nhất quả khơng sai. Vì hai trận đánh của Trùng Hưng nhị thánh vàNgô chúa năm xưa đã không cho kẻ thù một chút hiển vinh, làm lay động cảtrời đất, vũ trụ là ở con sông ấy. Biết bao nhiêu cảm hứng lịch sử ùa về tronglời kể. Tuy nhân vật khách không hề tham gia vào câu chuyện của các vị bôlão, nhưng chúng ta vẫn nhận ra khách tuy ẩn đi mà vẫn hiện ra bằng cảm xúc.Lối kể mang đậm chất ước lệ, cường điệu pha lẫn cảm hứng vũ trụ đã tái hiệnsống động, hoành tráng, hào hùng những trận đánh năm xưa. Từ lúc được thuachửa phân, ánh nhật nguyệt phải mờ, trời đất sắp đổi đến khi kẻ thù tan tác trobay, hoàn toàn chết trụi, nỗi nhục nhã muôn đời không rửa nổi. Đằng sau tất cảlà niềm tự hào, hứng khởi của khách. Bao cảm xúc buồn thương trước đó tanbiến, nhường chỗ cho sự kiêu hãnh, mãn nguyện, thán phục về một thuở quáđỗi hào hùng, về một truyền thống yêu nước bất diệt không bao giờ mất. Kháchcứ thế mà đồng tình với cách cắt nghĩa nguyên nhân những thắng lợi ấy của cácvị bô lão. Cũng là một người am hiểu, thấu trọn lẽ đời và cốt lõi lịch sử, kháchnhận ra thiên có thời, địa có lợi nhưng nhân phải có hịa mới làm nên đượcthành cơng. Và khách dành trọn sự ngợi ca của mình đến những con người anhhùng ấy, đặc biệt là những bậc thánh đế minh vương biết thu phục lòng dân,giữ cuộc điện bằng đức cao sáng chói mới thấm nhuần được non sơng, mới ghitạc vào lịch sử những chiến công hiển hách đến vậy. Lời ca cuối cùng củakhách như âm vang theo nhịp sóng Bạch Đằng:
<i>Anh minh hai vị thánh qn</i><i>Sơng đây rửa sạch mấy lần giáp binh</i>
<i>Giặc tan muôn thuở thăng bình</i><i>Bởi đâu đất hiểm cốt mình đức cao</i>
Phải chăng Bạch Đằng giang cuồn cuộn sóng chảy ra biển Đơng cũng là lịngngười thi nhân cuồn cuộn sóng? Có cái cuồn cuộn mạnh mẽ về một quá khứ xaxưa, nhưng cũng có cái cuồn cuộn cảm khái, ưu tư về thế thời, xã tắc lúc bấygiờ. Khách bởi vậy mà đã khơi dậy những giá trị lịch sử rất đỗi thiêng liêng củadân tộc, đề cao vị trí, vai trị của con người trong lịch sử nhưng cũng ngầmchuyển tải tâm sự thời thế mà ơng chẳng thể nói ra.
Qua bút pháp rất đặc trưng của thơ văn trung đại, nhân vật khách đã được khắchọa thành công trong bài phú, trở thành một hình tượng nghệ thuật đặc sắc củavăn học thời kỳ này. Có thể nói, khách đã hội tụ, kết tinh hết thảy những phẩmchất con người của chính tác giả. Khách đã khẳng định cái tơi đậm chất nghệ sĩhồi cổ mà từ đó giúp Trương Hán Siêu chuyển tải những giá trị tư tưởng cótính lịch sử thiêng liêng và truyền thống vẻ vang của dân tộc trong bài phú.<b>Bài làm 2</b>
</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>mấy xa lạ. "Ngọc tỉnh liên phú" (bài phú Sen giếng ngọc) của Mạc Đĩnh Chi (?-1346) cũng có nhân vật "khách":
<i>"Khách có kẻ:</i>
<i>Nơi nhà cao tựa ghế, trưa mùa hạ nắng nồng.</i><i>Ao trong ngắm làn nước biếc,</i>
<i>Nhạc phủ vịnh khúc Phù Dung"</i>
"Khách" ở đây là Mạc Đĩnh Chi biểu lộ tấm lịng thanh cao, chí khí, tài năng vàhồi bão của kẻ sĩ ở đời.
Ta đã từng biết, Trương Hán Siêu là danh sĩ nổi tiếng đời Trần, tính tình cươngtrực, tâm hồn phóng khống. Chín câu đầu cho thấy "khách" là một tao nhânvới rượu túi thơ "chơi vơi" theo cánh buồm, làm bạn với gió trăng qua mọimiền sơng biển. Sống hết mình với thiên nhiên, du ngạon thăm thú mọi cảnhđẹp xa gần. Đêm thì "chơi trăng mải miết", ngày thì: "Sớm gõ thuyền chừNguyên Tương; Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt",...
Khách đã đi nhiều và biết nhiều. Các danh lam thắng cảnh như Nguyên Tương,Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt,... đều ở trên đất nước Trung Hoamênh mông, ở đây chỉ mang ý nghĩa tượng trưng nói lên một cá tính, một tâmhồn: u thiên nhiên tha thiết, lấy việc du ngoạn làm niềm lạc thú ở đời, tự hàovề thói "giang hồ" của mình:
<i>"Nơi có người đi</i><i>Đâu mà chẳng biết".</i>
Các địa danh xa lạ khơng chỉ là cảnh đẹp mà cịn gợi ra một khơng gian bao la,chỉ có những người mang hồi bão và "tráng chí bốn phương" mới có thể"giương buồm...lướt bể" đi tới. Đầm Vân Mộng là một thắng cảnh tiêu biểu chomọi thắng cảnh. Thế mà "Khách" đã "chứa vài trăm trong dạ", đã thăm thúnhiều lần đã từng thưởng ngoạn bao cảnh đẹp tương tự. Vẫn chưa thỏa lòng,vẫn còn "tha thiết" với bốn phương trời.
<i>"Đầm Văn Mộng chứa vài trăm trong dạ cũng nhiều</i><i>Mà tráng chí bốn phương vẫn cịn tha thiết".</i>
Phần đầu bài phú nói lên cốt cách kẻ sĩ: chan hoà với thiên nhiên, lấy chữ"nhàn" làm trọng, gián tiếp phủ định lợi danh tầm thường.
<i>"Qua cửa Đại Than... đến sông Bạch Đằng"</i>
Đoạn văn tiếp theo nói lên niềm vui thú của nhà thơ khi đến chơi sông BạchĐằng. Trương Hán Siêu đã theo cái chí của người xưa "học Tử Trương" đi vềphía Đơng Bắc "bng chèo" cho thỏa chí "tiêu diêu". Người xưa nói: "Muốnhọc cái văn của Tư Mã Tử Trường thì trước tiên phải học cái chơi của TửTrường". Tử Trường là Tư Mã Thiên, tác giả bộ "Sử ký" bất hủ, là nhà văn,nhà sử học tài ba đời Hán. Con người ấy vẫn được xem là nhà du lịch có mộtkhơng hai thời xưa. Trương Hán Siêu với cánh buồm thơ lần theo sông núi:
<i>"Qua cửa Đại Than, ngược bến Đông triều,</i><i>Đến sông Bạch Đằng, bồng bềnh mái chèo"</i>
<i>"Bát ngát sóng kình mn dặm"</i>
</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>Câu văn tả thực mượn một hình ảnh của Vương Bột trong bài "Đằng Vươngcác" "Thu thuỷ cộng trường thiên nhất sắc" (Sông thu cùng với trời xa mộtmàu). Tả con sóng Bạch Đằng, vua Trần Minh Tông (1288-1356) viết:"Thuồng luồng nuốt thuỷ triều, cuộn làn sóng bạc... Trơng thấy nước dịng sơngrọi bóng mặt trời buổi chiều đỏ ối- Lầm tưởng rằng máu người chết vẫn chưakhô" (Bạch Đằng giang – Dịch nghĩa). Cảnh núi non, bờ bãi được miêu tả, đãtái hiện cảnh chiến trường rùng rợn một thời:
<i>Bờ lau san sát</i><i>Bến lách đìu hiu</i><i>Sơng chìm giáo gãy</i>
<i>Gị đầy xương khơ</i>
Bờ lau, bến lách gợi tả khơng khí hoang vu. hiu hắt. Núi gò, bờ bãi trập trùngnhư gươm giáo, xương cốt lũ giặc phương Bắc chất đống. Nét vẽ hoành trángấy, một thế kỷ sau Ức Trai cũng viết: "Ngạc chặt kình băm non lởm chởm –Giáo chìm gươm gãy bãi dăng dăng" ("Cửa Biển Bạch Đằng").
Trương Hán Siêu miêu tả dịng sơng Bạch Đằng bằng những đường nét, màusắc gợi cảm.Nhũng ẩn dụ và liên tưởng mới về dịng sơng lịch sử hùng vĩ đượcmiêu tả qua những cặp câu song quan và tứ tự tuyệt đẹp. Mấy chục năm sautrận đại thắng trên sông Bạch Đằng (1288) nhà thơ đến thăm dịng sơng cảmthương xúc động:
<i>"Buồn vì cảnh thảm</i><i>Đứng lặng giờ lâu</i>
<i>Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá</i><i>Tiếc thay dấu vết luống còn lưu".</i>
Một tâm trạng: "buồn, thương tiếc", một cảm xúc "đứng lặng giờ lâu" của"khách" đều biểu lộ sự xúc động, lòng tiếc thương và biết ơn sâu sắc, vô hạnđối với anh hùng liệt sĩ đã đem xương máu bảo vệ dịng sơng và sự tồn vongcủa dân tộc. Đó là tình nghĩa thuỷ chung "uống nước nhớ nguồn"
<i>"Mà nhục quân thù khôn rửa nổi"</i>
Các bô lão – nhân vật thứ hai xuất hiện trong bài phú. Từ miêu tả và trữ tình,nhà thơ chuyển sang tự sự, ngôn ngữ sống động biến hoá hẳn lên, Cảm hứnglịch sử mang âm điệu anh hùng ca dâng lên dào dạt như những lớp sóng trênsơng Bạch Đằng vỗ. Khách và bơ lão ngắm dịng sơng, nhìn con sóng nhấp nhơnhư sống lại những năm tháng hào hùng oanh liệt của tổ tiên:
<i>"Đây là chiến địa buổi Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô mã,</i><i>Cũng là bãi đất xưa thuở trước Ngô chúa phá Hoằng Thao".</i><b>Bài làm 3</b>
Không biết tự bao giờ, Sông Bạch Đằng đã đi vào thi ca như một nguồn cảmhứng vô tận. Trong bài “Bạch Đằng giang”, Nguyễn Sưởng có viết:
<i>“Mồ thù như núi, cỏ cây tươi</i><i>Sóng biển gầm vang, đá ngất trời.</i>
<i>Sự nghiệp Trùng Hưng ai dễ biết</i><i>Nửa do sông núi lửa do người.”</i>
</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>mang tên “Phú sông Bạch Đằng”. Bài phú đc coi là một áng văn mẫu mực củavăn học trung đại, thể hiện rõ nét hào khí Đơng A. Hơn thế nữa, qua hình tượngnhân vật khách ta cịn thấy được vẻ đẹp tráng chí của người anh hùng thời Trầncũng như âm hưởng chiến trận vang mãi đến muôn đời.
Như chúng ta đã biết, Trương Hán Siêu tự là Thăng Phủ, người làng PhúcThành, huyện n Ninh, nay thuộc Ninh Bình. Ơng vốn là mơn khách trongnhà của Trần Hưng Đạo, làm quan bốn đời vua Trần, từng giữ chức hàn lâmviện học sĩ. Về chính sự, theo lịch sử ghi chép, trong cuộc kháng chiến chốngNguyên Mông năm 1288, ông đã cùng Trần Quốc Tuấn thao lược, chỉ huyquân ta đại thắng dẹp tan kẻ thù xâm lược. Về văn học, số lượng tác phẩm củaông để lại không nhiều nhưng nổi bật nhất vẫn là “Phú sơng Bạch Đằng”. Bàiphú phỏng đốn được viết vào năm 1341-1269 (dưới đời Trần Dụ Tông). Thờigian này nhà trần đang có dấu hiệu suy thối, những chiến tích vang dội trênsơng Bạch Đằng đã dần bị lu mờ bởi lớp bụi thời gian. Với tư cách của một nhàhoạt động xã hội, Trương Hán Siêu không thể bàng quan trước tình cảnh đó. Vìvậy ơng viết Phú sông Bạch Đằng nhằm thể hiện niềm tự hào tự tôn dân tộc,đưa ra những chân lý đúng đắn của mọi thời đại. Qua sự phân thân của tác giảdưới hình tượng nhân vật khách, Trương Hán Siêu muốn bày tỏ suy nghĩ, cảmxúc đối vs những giá trị lịch sử cao đẹp. Xuyên suốt ba phần của bài phú là lốitrò chuyện đối đáp giữa chủ và khách, có sự mạch lạc thống nhất giữa cácđoạn. tác giả đi từ giới thiệu nhân vật khách và bô lão rồi đến những suy ngẫmbình luận để tạo nên một cái nhìn tổng quan và tồn diện.
Thật bất ngờ khi ngay từ đầu bài phú, tác giả đã viết:<i>“Khách có kẻ:</i>
<i>Giương buồm giăng gió chơi vơi,</i><i>Lướt bể chơi trăng mải miết.”</i>
</div><span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>hương”. Hơn nữa các ko gian mà khách nói đến là những nơi rất rộng lớn,mênh mơng, tự do và khoáng đạt khiến họ giương buồm giong gió lướt bể chơitrăng mải miết mà vẫn chưa thỏa. Qua đây, tác giả càng làm nổi bật cốt cáchthanh cao của kẻ sĩ: yêu thiên nhiên, sống tự do chan hòa, coi thường địa vị tiềntài phù phiếm của đời người.
Trước vẻ thơ mộng của Bạch Đằng giang, khách phải dừng lại để ngắm cho kĩvà nghĩ cho thấu. Sông Bạch Đằng hiện lên với một bề rộng bát ngát và mộtchiều dài mênh mông. Thời điểm cuối thu, sóng biếc nhấp nhơ cuồn cuộn.nước trời hịa cùng với màu xanh bao la. Những con thuyền nối đuôi nhau trênsơng, theo sau những con sóng vẫy vùng. Quả là cảnh sông nước hùng vĩ lạinên thơ đến lạ! Tác giả đã dùng bút pháp tả thức, khắc họa cảnh núi non bờ bãicủa Bạch Đằng giang. Phong cảnh ba thu hiu hắt đượm buồn như báo trước ngãrẽ của cảm xúc. Trong cái nên thơ trữ tình, sơng Bạch Đằng cũng tiềm tàngnhững dấu tích của chiến cơng lịch sử: “bờ lau san sát bến lách đìu hiu/ sơngchìm giáo gãy, gị đầy xương khơ”. Cảm xúc về chiến trường xưa trong quákhứ khiến nhà thơ như nhìn thấy sóng chìm giáo gãy. Trên đống gị hoang làxương trắng phơi đầy của những người đã bỏ mình trong trận đánh lịch sử,giống như trong thơ của Nguyễn Trãi: “ngạc chặt kình băm non lởm chởm/giáo chìm gươm gãy bãi giăng giăng”. Trương Hán Siêu như một người họa sĩvẽ lên những nét bút rất mượt mà gợi cảm, ẩn dụ khiến người ta liên tưởng xaxôi và mới mẻ. Những câu văn biền ngầu như những con ngựa sóng đôi tạo nênhiệu quả nghệ thuật rất giá trị. Tự hào là thế nhưng đâu đó trong tác giả vẫn lànỗi tiếc nuối, cảm thương rất xúc động vì chiến trg oanh liệt giờ đã trơ trọihoang vu. Thời gian đã phủ một lớp bụi mờ trên những trang sử vàng:”buồn vìcảnh thảm, đứng thẳng giờ lâu/ thương nỗi anh hùng đâu vắng tá”/ tiếc thaydấu vết luống còn lưu!”.Cũng trong mạch cảm xúc đó, nhân vật khách bângkhuâng một nỗi niềm tiếc thương, biết ơn các vị anh hùng xưa đã đem xươngmáu để đổi lấy hịa bình. Đứng trước dòng chảy lịch sử, khách cất lên lời cađầy tình nghĩa thủy chung uống nước nhớ nguồn.
Kết thúc bài phú là phần bình luận của khách với các bơ lão về Sông BạchĐằng, về đất nx và con người Đại Việt. Sông Bạch Đằng đã trở thành mồ chônlũ giặc, là tấm gương thanh lọc phán xét công minh hiền hậu và chân lý ngànđời: những kẻ bất nghĩa như Lưu Cung thì tiêu vong của những người anh hùngnhư Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo sẽ được lưu danh tiếng thơm muôn thuở.Khách nối tiếp các bô lão ca ngợi sự anh minh của 2 vị thánh quân là TrầnNhân Tông và Trần Thánh Tông đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việcgiữ nước: “bởi đâu đất hiểm cốt mình đức cao”. Nói như vậy, tác giả muốnkhẳng định nhân tố quan trọng làm nên chiến thắng là đức độ của người lãnhđạo, là yêu nước thương dân, là tinh thần đoàn kết và cảnh giác trước giặcngoài. Điều này đã nâng ý nghĩa nhân văn của tác phẩm lên tầng sâu sắc vàkhái quát hơn.
</div><span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div><!--links-->Từ khóa » Thuyết Minh Hình Tượng Nhân Vật Khách
-
Thuyết Minh Về Hình Tượng Nhân Vật Khách Trong đoạn đầu Của Văn ...
-
Thuyết Minh Nhân Vật Khách Trong Cả Bài Phú Sông Bạch Đằng
-
Thuyết Minh Nhân Vật Khách Trong Phú Sông Bạch Đằng❤️️
-
Thuyết Minh Về Hình Tượng Nhân Vật Khách Trong đoạn đầu Bài Phú ...
-
Thuyết Minh Nhân Vật Khách Trong Phú Sông Bạch Đằng - Toploigiai
-
Thuyết Minh Về Hình Tượng Nhân Vật Khách Ngắn Gọn
-
Thuyết Minh Về Hình Tượng Nhân Vật Khách Trong đoạn đầu Bài Phú ...
-
Thuyết Minh Về Hình Tượng Nhân Vật Khách Trong đoạn ... - HOC247
-
Bài Văn Thuyết Minh Về Hình Tượng Nhân Vật Khách Trong đoạn đầu ...
-
Thuyết Minh Về Hình Tượng Nhân Vật Khách Trong Phú Sông Bạch ...
-
Thuyết Minh Về Nhân Vật Khách Trong Bài Phú Sông Bạch đằng - 123doc
-
Thuyết Minh , Nghị Luận , Cảm Nhận Phân Tích Hình Tượng Nhân Vật ...
-
Thuyết Minh Nhân Vật Khách Trong " Phú Sông Bạch Đằng" Của ...
-
Phân Tích Nhân Vật Khách Trong Bài Phú Sông Bạch đằng?