Tải Trọng Trục Xe Là Gì? Cách Tính Tải Trọng Như Thế Nào?
Có thể bạn quan tâm
Nội Dung Bài Viết
- Tải trọng trục xe là gì?
- Quy định về tải trọng trục xe là gì?
- Cách tính tải trọng trục xe là gì?
- Một số quy định khi xe tải vượt quá tải trọng trục xe bạn cần biết
Tải trọng trục xe là gì và cách tính ra sao là vấn đề rất nhiều người đặt ra. Hiểu để giúp bạn tránh vi pháp luật và bị xử phạt theo đúng quy định.
Hầu hết những lái xe tải hiện nay đều cần phải nắm được tải trọng trục xe như thế nào để từ đó có thể tránh được những mức xử phạt giao thông. Tải trọng trục xe là gì? Đó là một khái niệm xa lạ với mọi người nhưng với những lái xe tải thì rất am hiểu và nắm một cách rõ ràng nhất để đảm bảo việc tham gia giao thông sẽ an toàn nhất.
Tải trọng trục xe là gì?
Để hiểu được tải trọng trục xe là gì trước hết các bạn cần phải nắm được trục xe tải là gì? Đây là bộ phận liên kết chúng có tác dụng kết nối 2 bánh xe đối diện nhau. Thông thường mỗi xe tải sẽ có tối thiểu 2 trục xe bao gồm trục xe bánh trước và bánh sau.
Vậy, tải trọng trục xe là gì? Chúng được hiểu một cách đơn giản đó chính là phần tải trọng của xe được phân bố đều trên mỗi xe. Như đã nói mỗi xe có nhiều trục xe khác nhau và vì thế tải trọng của chúng cũng không giống nhau. Sự có mặt của các trục xe để đảm bảo sự nâng đỡ cho hàng hóa được thuận lợi nhất.
Quy định về tải trọng trục xe là gì?
Những loại xe khác nhau sẽ quy định về tải trọng trục xe khác nhau. Chính vì vậy, phụ thuộc vào từng loại xe của bạn mà tính tải trọng trục xe cho phù hợp. Tuy nhiên, về cơ bản theo quy định thì tải trọng của những loại xe với trục xe là trục đơn thì tải không không được vượt quá 10 tấn.
Còn đối với trường hợp trục xe là trục đôi thì tải trọng theo quy định của xe sẽ được phụ thuộc vào khoảng cách giữa 2 trục tâm:
- Nếu khoảng cách nhỏ hơn 1m thì trọng tải của trục xe chỉ được phép dưới 11 tấn.
- Nếu khoảng cách trục xe trong khoảng 1 đến 1,3m thì tải trọng của chúng nhỏ hơn 16 tấn.
- Nếu khoảng cách lớn hơn 1,3m thì tải trọng của chúng không vượt quá 18 tấn.
Với trường hợp trục xe là trục 3 thì khoảng cách giữa giữa hai tâm liền nhau cũng được quy định rõ ràng.
- Khoảng cách mà nhỏ hơn hoặc bằng 1,3m thì tải trọng của cụm trục xe sẽ vào khoảng 21 tấn.
- Còn nếu khoảng cách mà lớn hơn 1,3m thì quy định tải trọng sẽ là dưới 24 tấn.
Đó là quy định cơ bản nhất của một loại xe tải ngoài ra còn có rất nhiều những trường hợp khác nhau. Vì vậy, để nắm rõ ràng và chi tiết hơn mọi người hãy kiểm tra ở giấy đăng kiểm xe. Việc nắm vững được những tải trọng xe hay tải trục trục xe trong quá trình tham gia giao thông sẽ giúp cho bạn không bị xử phạt theo đúng quy định của nhà nước.
>>> Có thể bạn quan tâm : Xe Tải Vĩnh Phát GINGA 370
Xe Tải Vĩnh Phát GINGA 370 18 tấn 2 cầu thùng dài 10m
2,120,000,000 ₫ Chi tiết
- Tặng bảo hiểm dân sự
- Tặng bao da vô lăng
- Tặng thảm lót sàn
Xe Tải Vĩnh Phát FTR160L 9 tấn thùng dài 8.5m
1,140,000,000 ₫ Chi tiết
- Tặng bảo hiểm dân sự
- Tặng bao da vô lăng
- Tặng thảm lót sàn
Xe Tải Vĩnh Phát FTR160SL 8 tấn thùng dài 10m
1,150,000,000 ₫ Chi tiết
- Tặng bảo hiểm dân sự
- Tặng bao da vô lăng
- Tặng thảm lót sàn
Cách tính tải trọng trục xe là gì?
Mỗi loại xe tải được pháp chở với một trọng lượng nhất định khi tham gia giao thông. Điều này đã được ghi rất chi tiết, cụ thể và rõ ràng ở trong hồ sơ chứng nhận an toàn kỹ thuật xe và trong giấy đăng kiểm xe. Vì vậy, để biết trọng tải xe của mình được phép chở bao nhiêu bạn có thể xem ở trong giấy đó.
Ngoài cách đó ra để có thể tính được tải trọng trục xe một cách nhanh chóng và chính xác thì có thể áp dụng phương pháp tính trọng lượng tiêu chuẩn khác nhau. Cách tính tải trọng trục xe giống với cách tính tải trọng với công thức như sau:
Tải trọng trục xe = Tổng trọng lượng xe cân được – trọng lượng người ngồi lái và phụ xe – tải trọng thực của xe.
Ví dụ: Nếu xe tải của bạn có trọng lượng là 5 tấn và khi cân thì được 10 tấn vậy tải trọng trục xe sẽ được tính bằng trọng lượng xe cân được (10 tấn) – trọng lượng người ngồi lái và phụ – trọng lượng xe thực (5 tấn).
Đây là một trong những cách tính rất đơn giản phù hợp với mọi loại xe khác nhau. Các bạn hãy áp dụng để có thể cân xe được chính xác nhất không làm ảnh hưởng đến quá trình tham gia giao thông. Đồng thời đảm bảo việc an toàn trong quá trình di chuyển.
Một số quy định khi xe tải vượt quá tải trọng trục xe bạn cần biết
Nhằm đảm bảo việc an toàn khi tham gia giao thông thì bộ GTVT quy định về tải trọng trục xe với những mức phạt tương ứng như sau:
- Người lái xe sẽ bị xử phạt ở mức từ 2 triệu đến 3 triệu đồng và tước giấy phép lái xe 1 tháng nếu chở xe có tổng tải trọng trục xe vượt quá mức quy định từ 10% – 20%.
- Người lái xe sẽ bị tước giấy phép lái xe 2 tháng và phạt hành chính từ 3 triệu cho tới 5 triệu đồng nếu xe vượt quá tải trọng cho phép từ 20% – 50%.
- Người lái xe cũng sẽ bị tước giấy phép lái xe và xử phạt trong khoảng 5 triệu đến 7 triệu đồng nếu tải trọng vượt quá mức trên 50%.
Tải trọng trục xe là gì? Với những phân tích và chia sẻ nêu trên Xe Tải Vĩnh Phát hy vọng đem lại cho các bạn những thông tin cần thiết và hữu ích nhất. Là một tài xế xe tải bạn nên nắm rõ về vấn để này để tham gia giao thông được an toàn nhất.
Từ khóa » Trục Bánh Xe Là Gì
-
TRỤC BÁNH XE VÀ NHỮNG ĐIỀU QUAN TRỌNG CẦN BIẾT
-
Nhận Biết Triệu Chứng Của ổ Trục Bánh Xe Hưng Hỏng
-
Cấu Tạo Và Nguyên Lý Bán Trục (Trục Cầu Xe) ô Tô - Tài Liệu Cơ Khí
-
Bán Trục Xe ô Tô: Cấu Tạo Và Nguyên Lý Và Gợi ý Sửa Chữa - VATC
-
Tải Trọng Trục Xe Là Gì? Cách Tính Và Quy định Bạn Cần Biết
-
Ô Tô Gãy Trục Bánh Khi Va Chạm Nhẹ Có Phải Do Chất Lượng? - OTO-HUI
-
Bánh Xe Là Gì ? Cấu Tạo Và Cách Kiểm Tra Bánh Xe
-
Từ điển Việt Anh "trục Bánh Xe" - Là Gì?
-
Ổ Trục Bánh Xe Là Gì? - Máy Tính
-
Bánh Xe – Wikipedia Tiếng Việt
-
Trục Láp ô Tô Là Gì? Nguyên Lý Hoạt động Và Những Dấu Hiệu Hư Hỏng
-
Tìm Hiểu Cấu Tạo, Nguyên Lý Hoạt động Và Các Loại Trục Bánh Xe Lôi