Tam Giác Cân Là Gì ? Định Nghĩa Và Tính Chất Tam Giác Cân
Có thể bạn quan tâm
Bạn đang tìm hiểu về tam giác cân, hôm nay THPT Chuyên Lam Sơn xin gửi đến các bạn chi tiết các loại tam giác cân và định nghĩa cũng như tính chất của tam giác cân. Mọi người cùng đón xem bên dưới.
Nội Dung
- Tam giác cân là gì ?
- 1. Định nghĩa tam giác cân
- 2. Tính chất của tam giác cân
- 3. Công thức tính diện tích tam giác cân
- 4. Công thức tính vi tam giác cân
- Tam giác vuông cân
Tam giác cân là gì ?
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh có độ dài bằng nhau. Đôi khi, nó được chỉ định là có chính xác hai cạnh có độ dài bằng nhau và đôi khi có ít nhất hai cạnh có độ dài bằng nhau.
1. Định nghĩa tam giác cân
- Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
2. Tính chất của tam giác cân
- Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau.
- Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì là tam giác cân.
- Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau.
- 2 cạnh bằng nhau b = b
- 2 góc bằng nhau a = a
3. Công thức tính diện tích tam giác cân
=> Diện tích tam giác cân bằng 1/2 cạnh đáy nhân với chiều cao. công thức tính như sau S = 1/2 ( a x h )
Trong đó :
- S là diện tích tam giác cân
- a là cạnh đáy của tam giác
- h là chiều cao của tam giác
Ví dụ 1 : Tính diện tích hình tam giác có:
a) Độ dài đáy là 8cm và chiều cao là 6cm.
b) Độ dài đáy là 2,3dm và chiều cao là 1,2dm.
Lời giải
a ) S = (8 x 6 ) : 2 = 24 ( Cm2 )
b ) S = 1/2 ( 2,3 x 1,2 ) = 1,38 ( Cm2)
4. Công thức tính vi tam giác cân
=> Chu vi tam giác cân bằng tổng 3 cạnh của một tam giác công thức P = AB + AC + BC
Ví dụ 1 : Cho hình tam giác cân tại A với chiều dài AB = 7cm, BC = 5cm. Tính chu vi hình tam giác cân. Dựa vào công thức tính chu vi tam giác cân, ta có cách tính P = 7 + 7 + 5 = 19cm.
Ví dụ 2 : Tính chu vi tam giác cân với độ dài AB = 6cm, AC = 6cm và BC = 4cm.
=> Dựa vào công thức tính chúng ta có cách tính P = 6 + 6 + 4 = 16cm.
Tam giác vuông cân
=> Tam giác vuông cân là tam giác có 2 cạnh đáy bằng nhau và bằng 45 độ
=> Trong tam giác vuông cân, các đường cao, đường trung tuyến, đường phân giác đều trùng nhau và có chiều dài bằng một nửa cạnh huyền.
Xem thêm :
- Tính chất của tam giác vuông
- Tính chất của tam giác đều
- Diện tích tam giác
Related Posts:
- Định nghĩa và hệ quả của định lý talet kèm bài tập…
- Hai góc đối đỉnh là gì? Tính chất và bài tập có đáp…
- Lý thuyết định lý Pytago và các dạng bài tập có lời…
- Định nghĩa diện tích, thể tích của chóp tứ giác đều…
- Định nghĩa, tính chất và công thức tính hình lập…
- Đinh nghĩa và công thức tính diện tích, thể tích…
Từ khóa » Các định Lý Của Tam Giác Cân
-
Tìm Hiểu Về Những Tính Chất Tam Giác Cân - VOH
-
Tam Giác Cân: Khái Niệm, Tính Chất, Cách Chứng Minh Và Bài Tập
-
Tam Giác Cân Là Gì ? Định Nghĩa, Tính Chất Về Tam Giác Cân Chi Tiết
-
Lý Thuyết Tam Giác Cân | SGK Toán Lớp 7
-
Lý Thuyết: Tam Giác Cân
-
Tam Giác Cân Là Gì? Tính Chất Của Tam Giác Cân? - Luật Hoàng Phi
-
Tính Chất Tam Giác Cân: Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập
-
Tính Chất Tam Giác Cân, Dấu Hiệu Nhận Biết Tam Giác Cân
-
Định Nghĩa Tam Giác Cân, Tam Giác đều - Hình Học 7 - Toán Lớp 7
-
Lý Thuyết Tam Giác Cân Toán 7
-
Tam Giác – Wikipedia Tiếng Việt
-
Định Nghĩa Hình Tam Giác Cân, Tam Giác Vuông Cân
-
1. Định Nghĩa Tam Giác Cân Là Tam Giác Có Hai Cạnh Bằng Nhau.2 ...
-
Định Nghĩa Tam Giác Cân, Tam Giác Vuông Cân - Toán Lớp 7