Tâm Lý Học đại Cương đề TÀI Tính Chủ Thể Của Tâm Lý Người - 123doc

Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo Dục - Đào Tạo
  4. >>
  5. Cao đẳng - Đại học
Tâm lý học đại cương đề TÀI tính chủ thể của tâm lý người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.09 KB, 14 trang )

lOMoARcPSD|9234052HỌC VIỆN NGOẠI GIAOKHOA NGÔN NGỮ ANHHọc phần: Tâm lý học đại cươngĐỀ TÀI: Tính chủ thể của tâm lý ngườiGiảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Hải ThiệnHọ và tên sinh viên: Nguyễn Thị LinhLớp: TA47A1Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 20211 lOMoARcPSD|9234052MỤC LỤCTrangA. MỞ ĐẦU………...……..…………………………………….………... 31. Tính cấp thiết của đề tài….……….……………….………..…....….… 32. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………….. 33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………... 44. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu……………………………..45. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài………………………….……... 4B. NỘI DUNG……………………………………………………...…....... 4I. Tính chủ thể của tâm lý người ….….………............................................... 51. Khái niệm về tính chủ thể của tâm lí người ...............................................52. Biểu hiện tính chủ thể trong phản ánh tâm lý.............................................63. Nguyên nhân tâm lý người mang tính chủ thể............................................74. Dẫn chứng cụ thể về tính chủ thể trong tâm lý con người qua các hoạtđộng nhận thức, tình cảm và các thuộc tính tâm lý nhân cách cụ thể………………………………………...............................................................7II. Chứng minh tính chủ thể qua một hiện tượng tâm lý cụ thể......................9III. Hướng vận dụng vào thực tiễn học tập, giao tiếp và nghề nghiệp bản thân............................................................................................................................11C. KẾT LUẬN...................................................................................................12D. TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………...............132 lOMoARcPSD|9234052A. MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiƠng bà ta thường nói: “Sống mỗi người một nếtChết mỗi người một tính”Điều này đã phần nào nói lên được sự phức tạp, đa dạng trong các hoạt độngtâm lí của con người, chẳng ai giống ai hoàn toàn và phải chăng chính điều đóđã tạo nên sự hấp dẫn của mỗi người và đó cũng là những bí ẩn mà nếu khámphá được một chút dù rất nhỏ cũng khiến ta ngạc nhiên đến ngỡ ngàng! Thế giớitâm lí con người vơ cùng diệu kì và phong phú. Nó được mọi người quan tâmvà nghiên cứu cùng với lịch sử hình thành và phát triển của nhân loại. Từ nhữngtư tưởng đầu tiên sơ khai, tâm lí học đã hình thành và phát triển không ngừng,ngày càng giữ một vai trị quan trọng trong nhóm các khoa học về con người.Con người là một thực thể sinh vật, xã hội và tâm lí. Vì thế nghiên cứu tâm lícon người cần phải tìm hiểu cơ sở tự nhiên, cơ sở xã hội và bản chất các hiệntượng tâm lí người. Chúng ta có bao giờ tự hỏi tại sao khi có một bản nhạc nổilên, có người tưởng tượng ra tiếng rì rào của đồng lúa chín, có người lại hìnhdung ra tiếng sóng vỗ ngồi biển khơi,... Cùng xem một bộ phim có người thấyhay và lại có người chê dở,... Qua những ví dụ trên ta thấy: Cùng một sự vật,hiện tượng giống nhau, mỗi người khác nhau lại phản ánh khác nhau. Bài viếtsau xin đi sâu làm rõ vấn đề: Tính chủ thể của tâm lý người, chứng minh tínhchủ thể qua một hiện tượng tâm lý cụ thể và từ đó rút ra hướng vận dụng vàothực tiễn học tập, giao tiếp và nghề nghiệp bản thân.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuĐề tài này nghiên cứu gồm các mục đích chính:Nắm rõ những khái niệm cơ bản của khái niệm, biểu hiện, nguyên nhâncúa tính chủ thể của tâm lý người.Hiểu được tính chủ thể thể hiện qua một hiện tượng tâm lý cụ thể.3 lOMoARcPSD|9234052Liên hệ thực tế, rút ra bài học và hướng vận dụng vào thực tiễn học tập,giao tiếp và nghề nghiệp bản thân.Để đạt được mục đích trên, đề tài sẽ giải quyết nội dung:Tìm hiểu về khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân, đưa ra dẫn chứng cụ thể vềtính chủ thể của tấm lí người từ đó giúp cho thơng tin dễ dàng tiếp nhận hơn.Phân tích hiện tượng tâm lý cụ thể từ đó thấy được tính chủ thể thể hiện quahiện tượng này.Liên hệ thực tế, rút ra hướng vận dụng vào thực tiễn học tập, giao tiếp và nghềnghiệp của bản thân.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu: tiểu luận tập trung nghiên cứu về tính chủ thể của tâmlý người4. Phương pháp nghiên cứu:Đề tài sử dụng các phương pháp: Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa vàhệ thống hóa.5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn:Ý nghĩa lý luận: nắm rõ khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân thế nào là tính chủthể của tâm lý người, tìm hiểu về tính chủ thể qua một hiện tượng tâm lý cụthể.Ý nghĩa thực tiễn: Từ những hệ thống lý thuyết trên, rút ra liên hệ và hướngvận dụng với trường hợp thực tiễn trong học tập, giao tiếp và nghề nhiệp bảnthân.B. NỘI DUNGI. Tính chủ thể của tâm lý4 lOMoARcPSD|9234052- Bản chất của tâm lí người (theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứngvà chủ nghĩa duy vật lịch sử), chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: “Tâmlí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thơng qua chủ thể.Tâm lí người mang bản chất xã hội - lịch sử”.- Tâm lý người không phải do thượng đế, do trời sinh ra, cũng không phải là donão tiết ra như gan tiết ra mật. Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực kháchquan vào não con người thơng qua, "lăng kính chủ quan".- Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông quachủ thể.- Đặc điểm của hình ảnh tâm lí ở con người:+ Rất sinh động và sáng tạo.+ Mang tính chủ thể (mang đậm màu sắc của cá nhân hay nhóm người có hìnhảnh tâm lí đó)→ Hình ảnh tâm lí là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan.1, Khái niệm về tính chủ thể của tâm lý ngườiTâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan. Sự phản ánh này không đơn giản,thụ động, khô cứng như phản ánh của chiếc máy chụp ảnh hay chiếc gương.Hình ảnh tâm lý về hiện thực khách quan được cải biến trong thế giới nội tâm,được khúc xạ qua lăng kính chủ quan của người phản ánh (chủ thể). Nói cáchkhác, tâm lý là hình ảnh chủ quan về hiện thực khách quan; hình ảnh tâm lýkhơng những phụ thuộc vào bản thân hiện thực khách quan mà còn phụ thuộcvào đặc điểm của người phản ánh. Hình ảnh tâm lý do con người tạo ra, do conngười trong quá trình phản ánh đã đưa cái riêng của mình vào trong đó làm chohình ảnh tâm lý mang đậm màu sắc cá nhân. Đó chính là tính chủ thể của phảnánh tâm lí. Tính chủ thể ở đây có thể được hiểu đó là một cá nhân hay mộtnhóm người, ở đó cá nhân (hay nhóm người) thể hiện những nét đặc trưng, bảnsắc riêng của mình và cá nhân (hay nhóm người) có quyền hành động dựa vàosở thích, hứng thú, suy nghĩ, tình cảm, vốn sống, vốn trải nghiệm …của họ .5 lOMoARcPSD|92340522, Biểu hiện tính chủ thể trong phản ánh tâm lý:- Giữa các chủ thể khác nhau: Cùng nhận sự tác động của thế giới về cùng mộthiện thực khách quan nhưng ở những chủ thể khác nhau lại cho ta những hìnhảnh tâm lí ở những mức độ, những sắc thái khác nhau.Ví dụ:+ Hai bạn cùng ăn một món ăn nhưng có bạn rất ngon nhưng có bạn nghe khơngthích.+ Cùng xem 1 bức ảnh, 1 tấm hình, 1 bộ phim có người khen người chê khácnhau.+ Hai điều tra viên cùng tham gia khám nghiệm hiện trường nhưng do trình độnhận thức, chun mơn,…khác nhau nên kết quả điều tra khác nhau.- Trong một chủ thể: Cùng một hiện thực khách quan tác động đến một chủ thểduy nhất nhưng vào những thời điểm, những hoàn cảnh khác nhau, với trạngthái cơ thể, trạng thái tinh thần khác nhau thì mức độ biểu hiện và các sắc tháicủa hình ảnh tâm lí cũng khác nhau.Ví dụ: Cùng 1 câu nới đùa nhưng tùy vào hoàn cảnh câu nói đó sẽ gây cười haygây tức giận cho người khác.- Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lí là người cảm nghiệm và thể hiện nó rõnhất.Ví dụ : Bạn đi học về, con chó nhà bạn chạy ra quấn quýt lấy bạn. Bình thường,bạn cảm thấy dễ chịu về sự quấn quýt đó và sẽ ngồi vuốt ve nó. Nhưng hơm naybị điểm kém, bạn thấy chán và bạn cảm thấy bực mình về sự quấn qt đó. Bạnđã mắng con chó đó một trận.- Thơng qua các mức độ và sắc thái khác nhau mà mỗi chủ thể tỏ thái độ vàhành vi khác nhau đối với hiện thực.6 lOMoARcPSD|9234052Ví dụ : Bạn đi học về, con chó nhà bạn chạy ra quấn quýt lấy bạn. Bình thường,bạn cảm thấy dễ chịu về sự quấn quýt đó và sẽ ngồi vuốt ve nó. Nhưng hơm naybị điểm kém, bạn thấy chán và bạn cảm thấy bực mình về sự quấn qt đó.3, Sở dĩ hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể là vì:- Thứ nhất, mỗi người đều có những đặc điểm riêng về cơ thể, giác quan, hệthần kinh và não bộ.- Thứ hai, do hoàn cảnh sống khác nhau, đặc biệt là về điều kiện giáo dục.- Thứ ba, do mức độ tích cực hoạt động, tích cực giao lưu trong cuộc sống củamỗi cá nhân cũng khác nhau. Đây là lí do quan trọng nhất. Tuy nhiên khôngphải cứ hiện thực khách quan trực tiếp tác động đến não là có hình ảnh tâm lý.Muốn có hình ảnh tâm lý thì điều kiện đủ là phải thơng qua con đường hoạtđộng và giao tiếp.- Ngồi ra, tâm lý người này khác người kia còn do đặc điểm về giới, lứa tuổi,nghề nghiệp…4, Dẫn chứng cụ thể về tính chủ thể trong tâm lý con người qua các hoạtđộng nhận thức, tình cảm và các thuộc tính tâm lý nhân cách cụ thểChúng ta có thể có những dẫn chứng cụ thể về tính chủ thể trong tâm lí conngười thơng qua hoạt động nhận thức, tình cảm và các thuộc tính tâm lí củanhân cách, cụ thể như sau:+ Về hoạt động nhận thức:Có thể nói hoạt động nhận thức là một trong những hoạt động cơ bản giúp conngười có thể tồn tại được trong thế giới luôn luôn biến đổi này. Từ hoạt độngnhận thức cảm tính đến hoạt động nhận thức lí tính là bước phát triển về chấttrong tâm lí con người. Ở đây chúng ta không bàn đến đặc điểm của từng loạihoạt động nhận thức mà chúng ta chỉ nhấn mạnh đến tính chủ thể của mỗi cánhân khi tham gia vào các hoạt động này. Chúng ta đều biết, cơ thể của conngười khi chịu tác động của thế giới khách quan đều cho ta những cảm giác nhấtđịnh như: mắt nhìn, tai nghe, mũi ngửi… nhưng mắt nhìn có tinh hay khơng, taita nghe được những âm thanh nào còn phụ thuộc rất nhiều vào bản thân người7 lOMoARcPSD|9234052nhận cảm giác đó; đặc biệt nó cịn tuỳ thuộc vào sự rèn luyện của mỗi người đểtự hình thành cho mình độ nhạy cảm cần thiết phù hợp với cơng việc và mơitrường sống của mình.Trong nhận thức lí tính cũng vậy, sự khác biệt giữa các cá nhân trong tư duy vàtưởng tượng là không thể không nhắc đến. Có thể dẫn chứng điều này qua ví dụsau: Người ta đo khả năng tưởng tượng của trẻ mẫu giáo thông qua truyện kểbằng cách kể đoạn đầu một câu chuyện bịa đặt nào đó và yêu cầu các em kể tiếpnhững phần còn lại, kết quả cho thấy các em bé có khả năng tưởng tượng rấtkhác nhau và chúng đưa ra những câu chuyện với các nội dung mang tính đặcthù riêng của chính mình, khơng em nào giống em nào một cách hồn tồn.+ Về tình cảm:Trong lĩnh vực tình cảm, tính chủ thể thể hiện rõ nét hơn bao giờ hết. Đứngtrước một sự vật hiện tượng, tơi xúc động nhưng anh thì dửng dưng, người kháclại cười mai mỉa….Chính vì thế con đường hình thành tình cảm phức tạp hơnrất nhiều so với con đường hình thành q trình nhận thức. Tình cảm ln lngắn liền với nhu cầu và động cơ, nó được hình thành dựa trên những xúc cảmcùng loại, được động hình hố, khái qt hố mà thành. Điều này sẽ giúp lí giảitại sao trong tình u lại phức tạp, có khi trớ trêu đến như thế.+ Về những thuộc tính tâm lí của nhân cách:Trong phần lớn sách về tâm lí học người ta coi nhân cách gồm có 4 nhóm thuộctính điển hình là: xu hướng, năng lực, tính cách và khí chất. Cũng giống nhưmột vectơ lực có phương, chiều, cường độ và tính chất của nó, xu hưóng nói lênphương hướng phát triển của nhân cách; năng lực nói lên cường độ phát triểncủa nhân cách; tính cách, khí chất nói lên tính chất, phong cách của nhân cách.Như vậy, với bốn thuộc tính tâm lí của nhân cách nêu trên, chúng ta nhận thấyở mỗi cá nhân khác nhau đã mang trong mình những đặc điểm về các thuộc tínhtâm lí khác nhau để rồi mỗi người sẽ tạo ra được tính điển hình trong nhân cáchcủa mỗi người.8 lOMoARcPSD|9234052Ví dụ: Tơi và anh đều có năng lực như nhau về sự phát triển trí tuệ nhưng xuhướng của tơi khác xu hướng của anh, từ đó tơi và anh sẽ có cách lựa chọn nghềnghiệp khác nhau.IV. Chứng minh tính chủ thể qua một hiện tượng tâm lý cụ thể* Định nghĩa về tình cảm- Những hiện tượng tâm lý biểu thị thái độ của con người đối với những cái màhọ thận thức được, hoặc tìm ra được gọi là xúc cảm và tình cảm của con người.Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với những sựvật, hiện tượng của hiện thực, phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên quanvới nhu cầu và động cơ cửa con người. Như vậy, tình cảm là một dạng phản ánhtâm lý mới – phản ánh cảm xúc. Sự phản ánh cảm xúc, ngoài những đặc điểmgiống với sự phản ánh nhận thức – đều là sự phản ánh hiện thực khách quan, đềumang tính chủ thể và có bản chất xã hội – lịch sử, lại mang những đặc điểm kháccăn bản với sự phản ánh nhận thức.- Chúng ta đều biết, trong lĩnh vực tình cảm, tính chủ thể thể hiện rõ nét hơn baogiờ hết. Cùng một sự kiện, hồn cảnh, sự vật nhưng mỗi nguười lại có thái độ,cảm xúc khác nhau, có người ngạc nhiên, có người lại xúc động và có cả nhữngngười vơ cảm, dửng dưng, và còn biết bao trạng thái, sự biểu lộ khác nhau nữa….Đời sống tình cảm của con người rất phong phú và phức tạp, được thể hiện dướinhiều hình thức, ở nhiều mức độ khác nhau, có ảnh hưởng sâu sắc đến tồn bộcác q trình và hoạt động tâm lý khác của con người. Nó đóng vai trị động lựccủa tâm lý con người. Chính vì thế con đường hình thành tình cảm phức tạp hơnrất nhiều so với con đường hình thành quá trình nhận thức. Bên cạnh đó, mức độthể hiện tính chủ thể trong tình cảm cao hơn, đậm màu sắc cá nhân hơn so vớinhận thức. Tình cảm ln ln phản ánh mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượnggắn với nhu cầu, động cơ của con người, nó được hình thành dựa trên những xúccảm cùng loại, được động hình hố, khái quát hoá mà thành.9 lOMoARcPSD|9234052* Hiện tượng tâm lý qua hoạt động tình cảm:- Nhắc đến những hiện tượng tâm lý chúng ta thường nghĩ nó mang nặng tínhtrừu tượng, lý thuyết nhưng trên thực tế, ta có thể soi chiếu trong rất nhiều sự vật,hiện tượng diễn ra trong cuộc sống. Sau đây là một hiện tượng thơng qua hoạtđộng tình cảm, một hiện tượng chúng ta có thể dễ bắt gặp trong thực tiễn cuộcsống và nó sẽ chứng minh tâm lý con người mang tính chủ thể.Ví dụ: Một người ăn xin đến xin tiền một người đàn ông nhưng người đàn ôngnày đang trong trạng thái giận dữ, không vui vẻ và sau đó người đàn ơng nàykhơng cho, cứ thế bỏ đi. Nhưng cũng là người ăn xin này đến xin tiền một ngườiđàn ông khác. Người này vui vẻ, trạng thái tâm lý thoải mái cùng với tấm lịngthương người trắc ẩn, sau đó người này nhìn người ăn xin với đôi mắt đồng cảmvà giúp đỡ người ăn xin này.- Đây là dẫn chứng cụ thể về tính chủ thể trong tâm lí con người thơng qua hoạtđộng tình cảm. Như vậy ta cần nhấn mạnh thêm một chút về sự khác biệt giữahai cá nhân trong khi nhận sự tác động của hiện thực khách quan, đây là vấn đềkhông thể tranh cãi. Cùng nhận sự tác động của thế giới về cùng một hiện thựckhách quan, một sự việc đó là người ăn xin muốn xin sự giúp đỡ từ hai ngườiđàn ông khác nhau nhưng vào những thời điểm khác nhau, với trạng thái cơ thể,trạng thái tinh thần khác nhau sẽ dẫn đến kết quả là ở hai người này lại cho tanhững hình ảnh tâm lí ở những mức độ, những sắc thái khác nhau, biểu hiệnkhác nhau với người ăn xin.- Nguyên nhân của sự khác biệt giữa hai người đàn ông là:+ Hai người có đặc điểm riêng về cơ thể, giác quan, hệ thần kinh và não bộ.+ Hai người có hồn cảnh sống khác nhau, trạng thái cảm xúc khác nhau. Mộtngười giận dữ, khơng vui vẻ cịn một người thoải mái, vui vẻ. Hai người với haitrạng thái tâm lý không giống nhau nên một người đang trọng trạng thái tiêucực, không làm chủ được cảm xúc giận dữ của bản thân nên có phần vơ tâm vớingười ăn xin và đã bỏ đi trước lời xin giúp đỡ. Người còn lại mang một trạng10 lOMoARcPSD|9234052thái lạc quan, giàu lịng trắc ẩn và có sự đồng cảm, yêu thương và sẵn sàng giúpđỡ nguười có hồn cảnh khó khăn.+ Đặc biệt, mỗi cá nhân họ thể hiện mức độ tích cực giao lưu, tích cực hoạtđộng khác nhau trong cuộc sống dẫn đến tâm lý của người này khác với tâm lýngười kia.* Một số kết luận thực tiễn từ hiện tượng tâm lý+ Tâm lý có nguồn gốc từ thế giới khách quan, vì thế, khi nghiên cứu tâm lí conngười, phải nghiên cứu hồn cảnh mà trong đó con người sống và hoạt động.+ Tâm lý của con người mang tính chủ thể, vì thế, trong dạy học, giáo dục, quanhệ ứng xử, phải chú ý đến cái riêng trong tâm lí mỗi người.+ Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp, vì thế, phải tổ chức hoạt độngvà các hồn cảnh giao tiếp để nghiên cứu sự hình thành và phát triển tâm lý củacon người.III. Hướng vận dụng vào thực tiễn học tập, giao tiếp và nghềnghiệp bản thân* Trong học tập, giáo dục:- Vấn đề tôn trọng những nét riêng trong tâm lý mỗi người phải được thể hiệntrong các hoạt động của đời sống hàng ngày, từ cách ăn mặc, nghỉ ngơi, giải trícho đến những vấn đề riêng tư trong tình cảm mỗi người, đặc biệt trong côngtác giáo dục, tôn trọng những nét riêng trong tâm lý từng người học đã trở thànhmột nguyên tắc, có như thế, giáo viên mới theo sát đối tượng, mới có cách tácđộng cho phù hợp với từng người học nhằm đảm bảo thành công trong sựnghiệp đào tạo thế hệ trẻ.- Vì tâm lý mang tính chủ thể, mỗi con người đều có cái riêng của mình, vì vậytrong quan hệ ứng xử cũng như trong giáo dục cần biết tôn trọng ý kiến ngườikhác. Trong công tác dạy học và giáo dục đòi hỏi mỗi giáo viên phải chú ý đếnnhững cái riêng trong tâm lý mỗi học sinh, giáo viên phải quan tâm và tôn trọng11 lOMoARcPSD|9234052những nét riêng đó để có cách tác động cho phù hợp nhằm đạt được kết quả caonhất trong dạy học và giáo dục.- Trong giáo dục cần chú ý đến tính cá biệt của các học sinh, nhìn nhận đánh giácon người trong quan điểm vận động, phát triển không ngừng.* Trong giao tiếp:- Trong ứng xử giao tiếp cần phải chú ý đến nguyên tắc quan sát đối tượng, đặtmình vào hồn cảnh của đối tượng suy nghĩ và hành động như mình.- Do tâm lí mang tính chủ thể nên mỗi người ln có những nét riêng giúp taphân biệt người này với người kia. Trong đời sống và hoạt động giao tiếp chúngta cần biết tôn trọng cái riêng của người khác, khơng thể địi hỏi họ suy nghĩ,mong muốn hành động như mình. Mặt khác cách ứng xử tiếp cận cũng cần đượcphân hóa cho phù hợp với đối tượng.* Trong nghề nghiệp của bản thân:- Việc chọn nghề hiện nay của thanh niên chúng ta đơi lúc cịn mang tính cảmtính, nhiều học sinh khơng xem xét năng lực, hứng thú của mình mà chỉ chạytheo “mốt”, theo xu hướng mà xu hướng rồi sẽ thay đổi theo thời gian, theonhững công việc mà cảm tính mách bảo là sành điệu, sẽ dễ hái ra tiền hoặc đơikhi chỉ dựa hồn tồn vào sự định hướng thực dụng của bố mẹ mà không quantâm thực sự con mình hợp với cơng việc nào, hứng thú của bản thân ra sao.…- Tim Cook từng nói "Làm cơng việc mình u thích thì cả đời sẽ khơng phảilàm việc ngày nào". Câu nói ấy ln thơi thúc tơi tìm ra cho mình con đường vànghề nghiệp phù hợp và đúng theo sở thích cá nhân. Bản thân tơi đã tìm ra chomình niềm đam mê cũng như có những định hướng riêng cho mình và tơi sẽkiên định đi theo cái mà mình đã chọn, cố gắng hết sức để hồn thành và đượclàm cơng việc mà mình u thích nhất.B. KẾT LUẬN12 lOMoARcPSD|9234052Tính chủ thể trong tâm lý mỗi người sẽ ln được xã hội tơn trọng nếu nhữngnét riêng đó khơng đi ngược lại với các chuẩn mực của xã hội. Chính điều đó sẽtạo nên nét đặc sắc trong tâm hồn và tính cách mỗi người; nó sẽ giúp con ngườitrở nên hấp dẫn hơn, thú vị hơn nó đáng để người khác khám phá và…bất ngờ!Mỗi chúng ta cần chú ý quan sát đối tượng, chú ý đặc điểm riêng của từng cánhân, cần tôn trọng ý kiến, quan điểm của từng chủ thể. Tuy nhiên cũng cầnphải khẳng định rằng, chúng ta tôn trọng những điều riêng tư trong tâm lí mỗicon người cụ thể nhưng điều đó khơng có nghĩa là mỗi người có quyền làm tấtcả những gì mình thích, mình cho là đúng, là phù hợp với mình… mà bất cứ cánhân nào sống trong cộng đồng, trong xã hội phải tôn trọng những quy địnhchuẩn mực chung của xã hội, không thể sống tách mình với xã hội, với cộngđồng. Hay nói cách khác, xã hội tơn trọng những cái riêng trong tâm lí mỗi conngười nhưng con người vẫn phải sống tuân theo những chuẩn mực của xã hội,có như thế cả xã hội nói chung và những con người cụ thể nói riêng mới có thểtồn tại và phát triển được.C. TÀI LIỆU THAM KHẢOTài liệu trực tuyến />file:///C:/Users/Administrator/Desktop/Tam%20li%20hoc%20dai%20cuongDe%20cuong%20tai%20lieu.pdf13 lOMoARcPSD|9234052 />PD37Ob0KU5NXHU />%C3%A2m_l%C3%BD_ng%C6%B0%E1%BB%9Di?fbclid=IwAR0jo9bQhiLqmaLsqwdRQPcO4eTbhszYKRkmcWY-DVdDtX3VOkK0aZ4nyaQ /> /> />14Downloaded by Heo Út ()

Tài liệu liên quan

  • thiên văn học đại cương thiên văn học đại cương
    • 156
    • 419
    • 1
  • GIÁO TRÌNH TÔN GIÁO HỌC ĐẠI CƯƠNG GIÁO TRÌNH TÔN GIÁO HỌC ĐẠI CƯƠNG
    • 156
    • 477
    • 0
  • vật lý phân tử và nhiệt học đại cương vật lý phân tử và nhiệt học đại cương
    • 126
    • 1
    • 0
  • Đề thi thử đại học môn sinh của hocmai.vn 2015 có đáp số Đề thi thử đại học môn sinh của hocmai.vn 2015 có đáp số
    • 99
    • 1
    • 34
  • Slide sử 12 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965) (Tiếp) _Thị Giang Slide sử 12 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965) (Tiếp) _Thị Giang
    • 28
    • 934
    • 0
  • Giáo trình logic học đại cương Giáo trình logic học đại cương
    • 230
    • 640
    • 0
  • Giáo trình tin học đại cương Giáo trình tin học đại cương
    • 169
    • 458
    • 0
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập hóa học đại cương Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập hóa học đại cương
    • 8
    • 373
    • 2
  • Bài giảng môn học: Đại cương về Laser y học Bài giảng môn học: Đại cương về Laser y học
    • 30
    • 951
    • 8
  • Câu hỏi trắc nghiệm kinh tế học đại cương Câu hỏi trắc nghiệm kinh tế học đại cương
    • 67
    • 804
    • 6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(406.09 KB - 14 trang) - Tâm lý học đại cương đề TÀI tính chủ thể của tâm lý người Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tính Chủ Thể Của Hiện Tượng Tâm Lý Là Gì