Tang Lễ Tổng Thống Ngô Đình Diệm Năm 1963 - Hình Ảnh Lịch Sử

facebook Hình Ảnh Lịch Sử - Bộ sưu tập Hình Ảnh Lịch Sử Việt Nam và Thế Giới

Hình Ảnh Lịch Sử - Bộ sưu tập Hình Ảnh Lịch Sử Việt Nam và Thế Giới

Rated 4.3/5 based on 9 votes Home / 1963 / Chiến Tranh Việt Nam / Đảo Chính / Ngô Đình Diệm / Sự Kiện / Việt Nam / Việt Nam Cộng Hòa / Tang lễ Tổng thống Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu năm 1963 Tang lễ Tổng thống Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu năm 1963 0

Tang lễ Tổng thống Ngô Đình Diệm năm 1963

Sau cuộc đảo chính ngày 1 tháng 11 năm 1963, Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu đã giết bởi các tướng lãnh của Quân lực Việt Nam Cộng Hòa, khi đang trên đường từ nhà thờ Cha Tam về Bộ Tổng Tham Mưu. Ngày 2 tháng 11 năm 1963 vào lúc 11 giờ 15, đoàn xe hộ tống đưa hai xác ông Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu nằm trên hai chiếc brancard để trong xe thiết giáp M113 vào Bộ Tổng Tham Mưu đặt tại sân Bộ Chỉ Huy Thiết Giap Binh Trại Trần Hưng Đạo từ 11 giờ 15 đến 17 giờ 00. Y sĩ Trưởng Bệnh Xá Tổng Hành Dinh/TMM đến khám nghiệm tử thi của hai ông Diệm và Nhu, và lập hồ sơ khai tử cho Phòng Tổng Quản Trị phụ trác. Trong khoảng thời gian nói trên ông bà Trần Trung Dung (Cựu Bộ Trưởng Phụ Tá Quốc Phòng), cư ngụ tại số 123 Đoàn Thị Điểm, Sài gòn, xin xác ông Diệm và Nhu đưa về tư thất. Lúc 17 giờ 30 ngày 2 tháng 11 năm 1963 do Thiếu tá Đại Đội Trưởng Đại Đội Tổng Hành Dinh, Đại Uý Đại Đội Tổng Hành Dinh, đảm nhận việc di chuyển hai xác của ông Diệm Và Nhu ra Bệnh viện Saint Paul bằng 1 chiếc xe Hồng Thập Tự với hai quan tài do Thiếu tá Đại Đội Trưởng Đại Đội Tổng Hành Dinh mua của hãng TOBIA, giao lại cho ông bà Trần Trung Dung tại nhà xác Bệnh viện Saint Paul đúng 18 giờ 00 ngày 2 tháng 11 năm 1963, để ông bà Trần Trung Dung nhờ hãng bán hòm TOBIA lo việc liệm và an táng. Khi tẩm liệm xong, hai quan tài để tại một phòng riêng trong nhà xác Bệnh viện Saint Paul thì Trung Tướng Tổng Trấn Đô Thành Sài GÒN và Uỷ Viên Quân Vụ Thị Trấn Sài Gòn theo sự yêu cầu của ông bà Trần Trung Dung, sắp đặt tổ chức việc an táng hai ông Diệm và Nhu tại nghĩa trang của người Pháp ở đường Mạc Đĩnh Chi, vào ngày 3 tháng 11 năm 1963 khoảng 12 giờ 00 trưa, chôn tại lô đất số 3 nơi đây đã đào sẵn hai huyệt đã xây kim tĩnh. Trong khi ông bà Trần Trung Dung nhờ Tổng Trấn tổ chức việc mai táng thì học sinh và dân chúng Đô Thành cũng tổ chức Ban Chỉ Đạo để đến nhà xác Bệnh viện Saint Paul hoặc đến đất Thánh ở đường Mạc Đĩnh Chi cướp hai quan tài của hai ông Diệm và Nhu để tế các vị Sư đã tử vì Đạo cho thỏa dạ dân chúng và học sinh. Trước tình thế đấy, ông bà Trần Trung Dung mới xin phép được chôn hai ông Diệm và Nhu ở miếng đất ở Bộ Tổng Tham Mưu. Sau khi dư luận tậm ổn ông Diệm và Nhu mới được chôn cất tại Nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi. Trong khoảng thập niên 1980, do nhu cầu phát triển đô thị trong nội đô Sài Gòn, nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi được di dời về nghĩa trang Lái Thiêu (Nghĩa trang Nhân dân số 6B) ngày nay. Hiện tại, mộ ông Ngô Đình Diệm và ông Ngô Đình Nhu chính thức đặt tại nghĩa trang Lái Thiêu. Mộ hai ông nằm hai bên mộ mẹ - bà Phạm Thị Thân. Xem thêm:
  • Đảo chính Việt Nam Cộng Hòa năm 1963
  • Phim tài liệu: Đảo chính Việt Nam Cộng Hòa năm 1963
Tổng thống VNCH Ngô Đình Diệm bị giết chết trong vụ Đảo chánh năm 1963. Thi thể Cố vấn Ngô Đình Nhu bị giết chết trong vụ Đảo chánh năm 1963. Hai quan tài của hai ông Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu được đặt tại Nhà xác Bệnh viện Saint Paul. Hai quan tài của hai ông Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu được đặt tại Nhà xác Bệnh viện Saint Paul. Hai quan tài của hai ông Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu được đặt tại Nhà xác Bệnh viện Saint Paul. Hai quan tài của hai ông Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu được đặt tại Nhà xác Bệnh viện Saint Paul. Giấy chứng tử của ông Ngô Đình Diệm sau khi bị giết trong cuộc đảo chính năm 1963. Giấy chứng tử của ông Ngô Đình Nhu sau khi bị giết trong cuộc đảo chính năm 1963. Huyệt mộ cùa hai ông Diệm và Nhu tại nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi. Huyệt mộ đã xây xong như không được an táng vì trước áp lực của dân chúng Sài Gòn. Thư xin phép của ông bà Trần Trung Dung về việc chuyển quan tài và chôn cất tại Bộ Tổng Tham Mưu. Hai huyệt mộ ông Diệm và Nhu tại Bộ Tổng Tham Mưu năm 1963. Hai quan tài để trên huyệt, Linh mục Claure Larre đang hành lễ với sự hiện diện của ông bà Trần Trung Dung và Uỷ Ban Kiểm Soát. Hai quan tài để trên huyệt, Linh mục Claure Larre đang hành lễ với sự hiện diện của ông bà Trần Trung Dung. Hai quan tài để trên huyệt, Linh mục Claure Larre đang hành lễ với sự hiện diện của ông bà Trần Trung Dung. Hai quan tài để trên huyệt, Linh mục Claure Larre đang hành lễ với sự hiện diện của ông bà Trần Trung Dung. Mộ phần sau khi đã được xây cất xong tại Bộ Tổng Tham Mưu năm 1963. Mộ phần sau khi đã được xây cất xong tại Bộ Tổng Tham Mưu năm 1963. Mặt sau hai mộ phần Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu tại Bộ Tổng Tham Mưu năm 1963. Bà Trần Trung Dung thăm mộ vào ngày 19 tháng 11 năm 1963. Mộ phần của Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu tại Bộ Tổng Tham Mưu năm 1963. Bà Trần Trung Dung thăm mộ vào ngày 19 tháng 11 năm 1963. Trong khoảng thập niên 1980, do nhu cầu phát triển đô thị trong nội đô Sài Gòn, nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi được di dời về nghĩa trang Lái Thiêu (Nghĩa trang Nhân dân số 6B) ngày nay. Hiện tại, mộ ông Ngô Đình Diệm và ông Ngô Đình Nhu chính thức đặt tại nghĩa trang Lái Thiêu. Bia mộ ông Ngô Đình Diệm ngày nay tại nghĩa trang Lái Thiêu. Bia mộ ông Ngô Đình Nhu ngày nay tại nghĩa trang Lái Thiêu. Mộ phần của hai ông Diệm và Nhu tại nghĩa trang Lái Thiêu. Mộ phần của hai ông Diệm và Nhu tại nghĩa trang Lái Thiêu. Mộ phần của hai ông Diệm và Nhu tại nghĩa trang Lái Thiêu. Mộ phần của hai ông Diệm và Nhu tại nghĩa trang Lái Thiêu. Mộ phần của hai ông Diệm và Nhu tại nghĩa trang Lái Thiêu. Tags: 1963 Chiến Tranh Việt Nam Đảo Chính Ngô Đình Diệm Sự Kiện Việt Nam Việt Nam Cộng Hòa Việt Nam Cộng Hòa

No comments

Subscribe to: Post Comments ( Atom )

Translate

Ads by Adpia

Facebook

Ads by Adpia

Nhân Vật Lịch Sử

Nhân Vật Lịch Sử Ads by Adpia

Menu

Việt Nam Chiến Tranh Việt Nam Phim Tài Liệu Việt Nam Cộng Hòa Sự Kiện Quân Đội Việt Nam Xưa Trung Hoa Nhà Nguyễn Niên Biểu Trận Đánh Nhân Vật Lịch Sử Thảm Sát Công Trình Kiến Trúc Miền Nam Việt Nam Mãn Thanh Sài Gòn Vua Chiến Tranh Thế Giới Căn Cứ Quân Sự Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa Đông Dương Nhà Thanh Đánh bom Đệ Nhị Thế Chiến Trại Lực Lượng Đặc Biệt Danh Sách Vua và Tướng Lĩnh Đảo Chính Danh sách Sách Hay Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Hoàng Thành Quan Lại- Tướng Lĩnh Việt Cộng Đức Quốc Xã Thành Trì Chiến Tranh Pháp - Đại Nam Nam Kỳ Phong Trào-Khởi Nghĩa Quân Đội Nhà Thanh Tranh Vẽ Xưa Campuchia Chiến Dịch Bắc Kỳ Chiến Tranh Đông Dương Chiến tranh Pháp - Thanh Cộng Sản Diệt Chủng Ngoài Kinh Thành Quân Đội Hoa Kỳ Tử Cấm Thành Vũ Khí Ám Sát Địa Danh Bắc Kỳ Hoa Kỳ Không Ảnh Khủng Bố Luật Pháp Lãnh Đạo Nhật Bản Quân Cờ Đen Sách Lịch Sử Trận Iwo Jima 1967 1969 1970 Bát Kỳ Mãn Châu Chiến Dịch Chiến Tranh Trung-Nhật Công ước Pháp-Thanh Nhà Minh Nhà Nguyên Nhà Trịnh Nhà Yêu Nước Quân Sự QĐNDVN Trong Kinh Thành Tử Hình Đệ Nhất Cộng Hòa Ải Nam Quan 1903 1931 1933 1959 1963 1964 1966 1968 1971 1989 Ai Cập Bia Quốc Học Chiến tranh Biên giới Tây - Bắc Chiến tranh Biên giới Tây - Nam Cung Trường Sanh Cửu Vị Thần Công Giáo Phái Việt Nam Hiển Lâm Các và Cửu Đỉnh Hà Nội Hổ Quyền KQNDVN Khoa Thi Thời Xưa Lính Tập Lăng tẩm Lưu Vĩnh Phúc Lầu Tứ Phương Vô Sự Mậu Thân 1968 Ngô Đình Diệm Ngọ Môn Nhà Hán Nhà Lý Phim Điện Ảnh Phu Văn Lâu Phỏng Vấn Thế Tổ Miếu Trận Trân Châu Cảng Viện Cơ Mật Vụ Án Xử Tử Giáo Sĩ Thời Nguyễn Đi Săn Ở Đông Dương Điện Càn Thành Điện Cần Chánh Điện Kiến Trung Điện Phụng Tiên Điện Thái Hòa Đàn Nam Giao Đại Cung Môn Ads by Adpia

Xem nhiều nhất

  • Sự kiện Thiên An Môn năm 1989     Sự kiện Thiên An Môn năm 1989 Sự kiện Thiên An Môn năm 1989 , hay thảm sát Thiên An Môn, được biết đến rộng rãi hơn với các tên...
  • Thảm sát người Hoa ở Indonesia năm 1998      Thảm sát người Hoa ở Indonesia năm 1998   Thảm sát người Hoa ở Indonesia năm 1998 hay Bạo động tháng 5 năm 1998 tại Indonesia (...
  • Hoàng Hoa Thám (1858-1913) - Khởi Nghĩa Yên Thế (1884-1913) Hoàng Hoa Thám (1858-1913) Hoàng Hoa Thám (1858 – 1913), còn gọi là Đề Dương, Đề Thám hay Hùm thiêng Yên Thế, là người lãnh đạo ...
  • Quân lực Việt Nam Cộng hòa (1955-1975) Quân lực Việt Nam Cộng hòa (1955-1975)
  • 12 vị vua triều đại nhà Thanh   12 vị vua triều đại nhà Thanh   Triều đại nhà Thanh (Mãn Thanh) do dòng họ Ái Tân Giác La, lập ra ở vùng Đông Nam Nga vào năm 1...
  • Thảm sát Đắk Sơn năm 1967   Thảm sát Đắk Sơn năm 1967   Thảm sát Đắk Sơn gây ra bởi Mặt trận Giải phóng miền Nam trong cuộc Chiến tranh Việt Nam, làng Đắk...
  • Thảm sát Nam Kinh năm 1937  Thảm sát Nam Kinh năm 1937 Thảm sát Nam Kinh hay "Cưỡng hiếp Nam Kinh", là vụ thảm sát đã giết chết khoảng 50,000–30...
  • Phim tài liệu: Lễ đăng quang của vua Bảo Đại  Phim Tài Liệu: Lễ Đăng Quang Của Vua Bảo Đại Sau khi vua Khải Đinh băng hà vào ngày 6/11/1925, lúc này hoàng tử duy nhất của vua K...
  • Phim Tài Liệu: Tù binh Miền Bắc Việt Nam thăm Thảo Cầm Viên Sài Gòn năm 1968   Tù binh Miền Bắc Việt Nam thăm Thảo Cầm Viên Sài Gòn năm 1968 Đoạn phim ngắn ghi lại cảnh các tù binh Miền Bắc Việt Nam, được tham ...
  • Phim Tài Liệu: Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt năm 1970   Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt năm 1970 Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt (tiếng Anh: The Vietnamese National Military Academy of Dalat , ...
Ads by Adpia Ads by Adpia © 2017-2023 Hình Ảnh Lịch Sử

Liên Hệ

Mọi đóng góp về tư liệu hình ảnh xin gửi về: Trang chủ: www.hinhanhlichsu.orgFacebook: Hình Ảnh Lịch SửYoutube: Hình Ảnh Lịch SửGmail : hinhanhlichsu@gmail.com Theme images by rion819. Powered by Blogger.

Từ khóa » Mộ ông Diệm