Tập 20 đề Thi Học Sinh Giỏi Cấp Huyện Môn địa Lý Lớp 9 (có đáp án ...
Có thể bạn quan tâm
“Tập 20 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Địa lý lớp 9 (có đáp án chi tiết)”;ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 9 ĐỀ SỐ: 01Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)Nguồn ST: Đề thi HSG Địa 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 24102017Năm học 2017 2018ĐỀ BÀICâu 1: (2,0 điểm). Dựa vào kiến thức về sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời, em hãy cho biết: a. Tại sao có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất? b. Vào ngày 22 tháng 12, độ dài ngày, đêm diễn ra như thế nào ở các vị trí: Xích đạo, Chí tuyến ? c. Khi ở nước Anh là 10 giờ, ngày 30 tháng 8 năm 2017 thì các địa điểm sau là mấy giờ, ngày, tháng, năm nào ? (Việt Nam ở 1050Đ, Achentina ở 600T)Câu 2: (2,0 điểm). Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy cho biết:a. Với địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế xã hội? b. Dạng địa hình chủ yếu của Thanh Hóa là gì? Địa phương em thuộc dạng địa hình nào?Câu 3: (4,0 điểm). a. Phân tích thế mạnh của nguồn lao động nước ta. Thế mạnh đó tạo những thuận lợi gì đối với phát triển kinh tế xã hội của đất nước? b. Trong những năm tới, nếu tỉ lệ gia tăng dân số giảm thì nguồn lao động nước ta có còn dồi dào không? Vì sao?c. Trình bày đặc điểm dân số của tỉnh Thanh Hóa. Câu 4: (4,0 điểm). Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy:a. Chứng minh công nghiệp nước ta có cơ cấu ngành đa dạng. b. Cho biết quy mô, những ngành công nghiệp chủ yếu và các khu công nghiệp ở Thanh Hóa.c. Kể tên các huyện ven biển, các thành phố và thị xã của tỉnh Thanh Hóa.Câu 5: (2,0 điểm). Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy:a. Tính nămg suất lúa, bình quân sản lượng lúa trên đầu người của nước ta năm 2005 và 2007.b. Trình bày những hiểu biết của em về ngành công nghiệp điện ở nước ta (các đặc điểm: cơ cấu ngành, sản lượng điện, sự phân bố các nhà máy thủy điện và nhiệt điện lớn)Câu 6. (6,0 điểm). Cho bảng số liệu: Sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 2007 2014 Đơn vị: nghìn tấnNămKhai thácNuôi trồng20072074,52123,320102414,42728,320122705,43115,320142920,43412,8a.Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu sản lượng thủy sản của nước ta giai đoạn 20072014.b. Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, rút ra nhận xét và giải thích. Hết (Học sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam NXBGD phát hành)HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9 ĐỀ SỐ: 01Nguồn ST: Đề thi HSG Địa 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 24102017Năm học 2017 2018.CâuNội dungĐiểmCâu 1(2,0 đ)a. Có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất vì:0,75 Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động quanh Mặt Trời nên đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất.0,250,5 b. Vào ngày 22 tháng 12, độ dài ngày, đêm diễn ra ở một số vị trí như sau:0,75 Vào ngày 22 tháng 12, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở chí tuyến Nam. Các địa điểm nằm trên đường Xích đạo: có ngày, đêm dài bằng nhau. Các địa điểm ở chí tuyến Nam: có ngày dài hơn đêm; Các địa điểm ở chí tuyến Bắc: có ngày ngắn hơn đêm.0,250,250,25c. Việt Nam: 17 giờ ngày 3072017. Achentina : 6 giờ ngày 3072017. 0,250,25ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 9 ĐỀ SỐ: 02Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)Nguồn ST: Đề thi HSG Địa 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 12012017Năm học 2016 2017ĐỀ BÀICâu 1. (2,0 điểm): a. Một chiếc máy bay khởi hành tại Luân Đôn (Anh) lúc 7 giờ ngày 2822016. Sau 12 giờ bay, máy bay đáp xuống sân bay Tân Sơn Nhất (Việt Nam). Em hãy cho biết ở Việt Nam lúc đó là mấy giờ, ngày, tháng, năm nào? Cho biết Luân Đôn (Anh) ở múi giờ số 0, Việt Nam ở múi giờ số 7.b. Giải thích tại sao có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa, theo vĩ độ trên Trái Đất?Câu 2. ( 2,0 điểm): Trình bày nguyên nhân chính dẫn đến sự phân hóa mùa của khí hậu nước ta? Sự phân hóa mùa của khí hậu có ảnh hưởng đến sự phát triển nông nghiệp nước ta như thế nào? Câu 3. ( 2,0 điểm): Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:a. Chứng minh nước ta có số dân đông, nhiều thành phần dân tộc.b. Tại sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta giảm nhưng số dân nước ta vẫn tăng nhanh?Câu 4. ( 4,0 điểm): a. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét tình hình phát triển sản lượng thủy sản ở nước ta giai đoạn 2000 2007.b. Vì sao ngành công nghiệp năng lượng là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta?c. Kể tên các ngành công nghiệp chủ yếu của Thanh Hóa.Câu 5. (4,0 điểm): a. Tại sao nói du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ? Để phát triển bền vững thế mạnh này của vùng, theo em cần phải có những giải pháp gì?b. Kể tên các điểm du lịch chủ yếu của tỉnh Thanh Hóa mà em biết.Câu 6. (6,0 điểm): Cho bảng số liệu sau: Diện tích cây công nghiệp nước ta giai đoạn 1990 2010 (Đơn vị: nghìn ha)Năm1990200020072010Cây công nghiệp hàng năm542,0 778,1 864,0 797,6Cây công nghiệp lâu năm657,31451,31821,02010,5 Tổng số 1199,32229,42685,02808,1a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình phát triển diện tích cây công nghiệp của nước ta giai đoạn 1990 – 2010. b. Nhận xét tình hình phát triển và sự thay đổi cơ cấu diện tích cây công nghiệp của nước ta giai đoạn 1990 2010. Giải thích tại sao diện tích cây công nghiệp lâu năm nước ta liên tục tăng? Hết (Học sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam NXBGD phát hành)HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9 ĐỀ SỐ: 02Nguồn ST: Đề thi HSG Địa 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 12012017Năm học 2016 2017.CâuNội dungĐiểmCâu 1(2 đ)a. Kết quả: 2 giờ 0 phút ngày 29022016 (Nếu thiếu hoặc sai một các yếu tố giờ, ngày, tháng, năm thì không tính điểm)b. Giải thích tại sao có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa, theo vĩ độ trên Trái Đất. Khi chuyển động quanh Mặt Trời trục Trái Đất luôn giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng. Vì vậy, nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam luân phiên nhau ngả về phía Mặt Trời. Trục nghiêng của Trái Đất và đường phân chia sáng tối không trùng nhau.1,01,00,50,5Câu 2(2 đ) Nguyên nhân chính dẫn đến sự phân hóa mùa của khí hậu nước ta là do nước ta chịu sự chi phối của gió mùa. Mùa hạ: chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ, thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều. Mùa đông: chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa đông với nền nhiệt và lượng mưa thấp hơn. Tuy nhiên, khí hậu có sự khác nhau giữa các khu vực tùy mức độ ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. Ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp:+ Thuận lợi: Có cơ cấu cây trồng, vật nuôi đa dạng (nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới) . Tạo ra tính mùa có sự khác nhau về hệ cây trồng. + Khó khăn: Khí hậu gió mùa diễn biến phức tạp. Sản xuất nông nghiệp phải tuân theo mùa vụ một cách nghiêm ngặt.2,00.50.250.250.250.250.250.25
Trang 1ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Nguồn ST: Đề thi HSG Địa 9 –H Thiệu Hóa, ngày 24/10/2017-Năm học 2017 - 2018
ĐỀ BÀI
Câu 1: (2,0 điểm) Dựa vào kiến thức về sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và
sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời, em hãy cho biết:
a Tại sao có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất?
b Vào ngày 22 tháng 12, độ dài ngày, đêm diễn ra như thế nào ở các vị trí: Xích đạo,Chí tuyến ?
c Khi ở nước Anh là 10 giờ, ngày 30 tháng 8 năm 2017 thì các địa điểm sau là mấygiờ, ngày, tháng, năm nào ? (Việt Nam ở 1050Đ, Achentina ở 600T)
Câu 2: (2,0 điểm) Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy cho biết:
a Với địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, nước ta có những thuận lợi và khókhăn gì trong phát triển kinh tế - xã hội?
b Dạng địa hình chủ yếu của Thanh Hóa là gì? Địa phương em thuộc dạng địa hìnhnào?
Câu 3: (4,0 điểm)
a Phân tích thế mạnh của nguồn lao động nước ta Thế mạnh đó tạo những thuận lợi
gì đối với phát triển kinh tế - xã hội của đất nước?
b Trong những năm tới, nếu tỉ lệ gia tăng dân số giảm thì nguồn lao động nước ta cócòn dồi dào không? Vì sao?
c Trình bày đặc điểm dân số của tỉnh Thanh Hóa
Câu 4: (4,0 điểm) Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy:
a Chứng minh công nghiệp nước ta có cơ cấu ngành đa dạng
b Cho biết quy mô, những ngành công nghiệp chủ yếu và các khu công nghiệp ởThanh Hóa
c Kể tên các huyện ven biển, các thành phố và thị xã của tỉnh Thanh Hóa
Câu 5: (2,0 điểm) Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy:
a Tính nămg suất lúa, bình quân sản lượng lúa trên đầu người của nước ta năm 2005
Trang 2HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 9 ĐỀ SỐ: 01
Nguồn ST: Đề thi HSG Địa 9 –H Thiệu Hóa, ngày 24/10/2017-Năm học 2017 - 2018
- Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất có lúc ngả nửa
cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời
- Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển
động quanh Mặt Trời nên đường phân chia sáng tối không trùng với
trục Trái Đất
0,250,5
b Vào ngày 22 tháng 12, độ dài ngày, đêm diễn ra ở một số vị trí
- Các địa điểm ở chí tuyến Nam: có ngày dài hơn đêm; Các địa điểm
ở chí tuyến Bắc: có ngày ngắn hơn đêm
0,25
0,250,25
c Việt Nam: 17 giờ ngày 30/7/2017.
Achentina : 6 giờ ngày 30/7/2017
- Vùng núi khoáng sản nhiều như: đồng, chì, thiếc, sắt, crôm, bô xít,
apatit, than đá, vật liệu xây dựng…Thuận lợi cho nhiều ngành công
nghiệp phát triển
- Thuỷ năng: sông dốc, nhiều nước, nhiều hồ chứa…Có tiềm năng
thuỷ điện lớn
- Rừng: chiếm phần lớn diện tích, trong rừng có nhiều gỗ quý, nhiều
loại động thực vật, cây dược liệu, lâm thổ sản, đặc biệt là ở các vườn
quốc gia…Nên thuận lợi cho bảo tồn hệ sinh thái, bảo vệ môi trường,
bảo vệ đất, khai thác gỗ…
- Đất trồng và đồng cỏ: Thuận lợi cho hình thành các vùng chuyên
canh cây công nghiệp (Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du miền
núi Bắc Bộ….), vùng đồng cỏ thuận lợi cho chăn nuôi đại gia súc
Vùng cao còn có thể nuôi trồng các loài động thực vật cận nhiệt và
ôn đới
- Du lịch: điều kiện địa hình, khí hậu, rừng, môi trường sinh thái…
thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, tham quan…
+ Khó khăn:
xói mòn đất, đất bị hoang hoá, địa hình hiểm trở đi lại khó khăn,
nhiều thiên tai: lũ quét, mưa đá, sương muối…Khó khăn cho sinh
0,25
0,250,25
0,25
0,25
0,25
Trang 3hoạt và sản xuất của dân cư, đầu tư tốn kém, chi phí lớn cho phòng
và khắc phục thiên tai
b Dạng địa hình chủ yếu của Thanh Hóa là gì? Địa phương em
thuộc dạng địa hình nào?
- Dạng địa hình chủ yếu của Thanh Hóa: đồi núi.
- Địa phương em thuộc dạng địa hình: đồng bằng
0,250,25
Câu 3
(4,0 đ)
a Phân tích thế mạnh của nguồn lao động nước ta Thế mạnh đó
tạo những thuận lợi gì đối với phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước?
- Thế mạnh:
+ Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh (dẫn chứng)
+ Nguồn lao động có nhiều phẩm chất quý: siêng năng, cần cù, có
nhiều kinh nghiệm trong sản xuất
+ Có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật nhanh
+ Chất lượng nguồn lao động ngày càng nâng cao (dẫn chứng)
- Thuận lợi:
+ Đảm bảo nguồn lao động cho phát triển kinh tế- xã hội
+ Thuận lợi phát triển các ngành cần nhiều lao động và các ngành đòi
hỏi công nghệ cao
+ Thu hút đầu tư nước ngoài
0,50,25
0,250,5
0,250,50,25
b Trong những năm tới, nếu tỉ lệ gia tăng dân số giảm thì nguồn
lao động nước ta vẫn còn dồi dào.
* Vì: Nước ta có dân số đông, cơ cấu dân số thuộc loại trẻ (Năm 2005
có 64,1% dân số trong độ tuổi từ 15 – 59 và 27,0% dân số trong độ
tuổi từ 0 - 14) nên số người trong độ tuổi sinh đẻ vẫn chiếm tỉ lệ cao
do đó số trẻ em sinh ra hàng năm vẫn nhiều (trung bình mỗi năm dân
số nước ta vẫn tăng têm hơn 1 triệu người) Đây chính là nguồn lao
động dự trữ hùng hậu cho tương lai
0,250,25
c Trình bày đặc điểm dân số của tỉnh Thanh Hóa
- Số dân đông (dẫn chứng)
- Nhiều thành phần dân tộc (dẫn chứng)
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao và có xu hướng giảm (dẫn chứng)
- Cơ cấu dân số trẻ (dẫn chứng)
0,250,250,250,25
Câu 4
(4,0 đ)
a Chứng minh công nghiệp nước ta có cơ cấu ngành đa dạng
+ Đa dạng có đầy đủ các ngành thuộc các lĩnh vực, chia 3 nhóm
chính (dẫn chứng)
+ Trong cơ cấu ngành hiện nay một số ngành trọng điểm đã được
hình thành (dẫn chứng)
0,51,0
b Cho biết quy mô, những ngành công nghiệp chủ yếu và các
khu công nghiệp ở Thanh Hóa.
- Quy mô nhỏ (Giá trị sản xuất công nghiệp dưới 9 nghìn tỉ đồng)
- Ngành công nghiệp chủ yếu của Thanh Hóa:
+ CN khai khoáng
+ CN luyện kim và cơ khí
+ CN SX VLXD
0,50,5
Trang 4+ CNCB LTTP+ CN hóa chất+ CN chế biến lâm sản và sản xuất giấy+ CN dệt, may mặc…
( HS nêu được từ 04 ngành trở lên cho điểm tối đa, 2-3 ngành cho
nửa số điểm)
- Các khu công nghiệp: Lễ Môn, Đình Hương - Tây Bắc Ga, Bỉm
Sơn, Nghi Sơn, Lam Sơn
(HS nêu được từ 03 khu CN trở lên cho điểm tối đa, dưới 3 cho nửa
Câu 5
(2,0 đ) a Tính nămg suất lúa, bình quân sản lượng lúa trên đầu người của nước ta năm 2005 và 2007 (Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm)
Bình quân sản lượng lúa trên đầu
1,0
b Trình bày những hiểu biết của em về ngành công nghiệp điện
ở nước ta (các đặc điểm: cơ cấu ngành, sản lượng điện, sự phân
bố các nhà máy thủy điện và nhiệt điện lớn)
- Cơ cấu ngành: gồm nhiệt điện và thủy điện
- Sản lượng điện: Mỗi năm sản xuất trên 40 tỉ kw h và sản lượng điện
ngày càng tăng (dẫn chứng)
- Sự phân bố các nhà máy điện ở nước ta: Phân bố gần các nguồn
năng lượng
+ Các nhà máy điện than phân bố chủ yếu ở Quảng Ninh, đồng
bằng sông Hồng (dẫn chứng), các nhà máy điện khí phân bố chủ yếu
ở Đông Nam Bộ (dẫn chứng)
+ Các nhà máy thủy điện phân bố trên các dòng sông có trữ năng
thủy điện lớn(dẫn chứng)
0,250,25
0,250,25
Trang 52012 46,5 53,5
- Vẽ biểu đồ:
+ Biểu đồ miền
+ Yêu cầu: Chính xác khoảng cách năm, có tên biểu đồ, đơn vị, chú
giải, số liệu ghi trên biểu đồ
- Lưu ý:
+ Vẽ biểu đồ khác: không cho điểm.
+ Nếu thiếu 1 trong các yêu cầu trên thì trừ 0,25 điểm/yêu cầu
+ Sản lượng khai thác, sản lượng nuôi trồng tăng liên tục do nước ta
có nhiều điều kiện thuận lợi về tự nhiên cũng như điều kiện kinh tế
xã hội để phát triển ngành thủy sản (dẫn chứng)
0,5
+ Nuôi trồng tăng nhanh hơn, cơ cấu lớn hơn và ngày càng tăng do:
* Nước ta có nhiều điều kiện thuận để phát triển nuôi trồng thủy sản
* Nuôi trồng có nhiều ưu điểm hơn (chủ động trong sản xuất, dễ áp
dụng tiến bộ KHKT; đảm bảo năng suất và chất lượng )
* Khai thác gặp phải một số khó khăn từ sự suy giảm về nguồn lợi,
phương tiện đánh bắt, thiên tai
1,0
Lưu ý: - Điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 đ;
- Các ý trong từng câu nếu thiếu dẫn chứng, dẫn chứng không hợp lý chỉ chonửa số điểm của ý đó
- Hết
Trang 6-ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Câu 2 ( 2,0 điểm): Trình bày nguyên nhân chính dẫn đến sự phân hóa mùa của
khí hậu nước ta? Sự phân hóa mùa của khí hậu có ảnh hưởng đến sự phát triển nông
nghiệp nước ta như thế nào?
Câu 3 ( 2,0 điểm): Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
a Chứng minh nước ta có số dân đông, nhiều thành phần dân tộc
b Tại sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta giảm nhưng số dân nước ta vẫntăng nhanh?
b Kể tên các điểm du lịch chủ yếu của tỉnh Thanh Hóa mà em biết
Câu 6 (6,0 điểm): Cho bảng số liệu sau:
Diện tích cây công nghiệp nước ta giai đoạn 1990 - 2010 (Đơn vị: nghìn ha)
- Hết
-(Học sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam- NXBGD phát hành)
Trang 7HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 9 ĐỀ SỐ: 02
Nguồn ST: Đề thi HSG Địa 9 –H Thiệu Hóa, ngày 12/01/2017-Năm học 2016 - 2017
.
Câu 1
(2 đ)
a Kết quả: 2 giờ 0 phút ngày 29/02/2016
(Nếu thiếu hoặc sai một các yếu tố giờ, ngày, tháng, năm thì không
tính điểm)
b Giải thích tại sao có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau
theo mùa, theo vĩ độ trên Trái Đất.
- Khi chuyển động quanh Mặt Trời trục Trái Đất luôn giữ nguyên độ
nghiêng và hướng nghiêng Vì vậy, nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam luân
phiên nhau ngả về phía Mặt Trời
- Trục nghiêng của Trái Đất và đường phân chia sáng tối không trùng
nhau
1,0 1,0
0,50,5
Câu 2
(2 đ)
* Nguyên nhân chính dẫn đến sự phân hóa mùa của khí hậu nước
ta là do nước ta chịu sự chi phối của gió mùa
- Mùa hạ: chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ, thời tiết nóng,
ẩm, mưa nhiều
- Mùa đông: chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa đông với nền nhiệt và lượng mưa thấp hơn Tuy nhiên, khí hậu có sự khác nhau
giữa các khu vực tùy mức độ ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc
* Ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp:
+ Thuận lợi:
- Có cơ cấu cây trồng, vật nuôi đa dạng (nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới)
- Tạo ra tính mùa có sự khác nhau về hệ cây trồng
+ Khó khăn:
- Khí hậu gió mùa diễn biến phức tạp
- Sản xuất nông nghiệp phải tuân theo mùa vụ một cách nghiêm ngặt
2,0
0.50.250.25
0.250.25
0.250.25Câu 3
(2 đ)
a Chứng minh nước ta có số dân đông, nhiều thành phần dân tộc.
- Năm 2007 số dân nước ta là 85,17 triệu người Với số dân này nước
ta đứng thứ 3 ở khu vực Đông Nam Á và thứ 13 trên thế giới
- Nước ta còn hơn 3,2 triệu người cư trú ở nước nước ngoài
- Nước ta có 54 dân tộc anh em cùng chung sống
- Người Kinh chiếm 86,2% dân số Các dân tộc ít người (Tày, Thái,
Nùng, Mường…) chiếm 13,8% dân số
1,0
0.25
0.250.250.25
b Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta giảm nhưng số dân
nước ta vẫn tăng nhanh, vì:
- Nước ta có số dân đông
- Cơ cấu dân số trẻ, số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ nhiều
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số đã giảm nhưng vẫn còn tương đối
cao
1,0
0.50.250.25
Câu 4
(4 đ)
a Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, nhận xét
tình hình phát triển sản lượng thủy sản ở nước ta.
1,75
Trang 8Trong giai đoạn 2000 – 2007:
- Sản lượng thủy sản tăng liên tục Từ 2250,5 nghìn tấn lên
- Cơ cấu sản lượng thủy sản có sự thay đổi.
+ Tỉ trọng sản lượng thủy sản khai thác chiếm ưu thế nhưng xu hướng giảm Từ 73,8% xuống 49,4%
+ Tỉ trọng sản lượng thủy sản nuôi trồng chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng xu hướng tăng nhanh Từ 26,2% lên 50,6%
( HS phải lấy số liệu đúng trong Atlat, dẫn chứng, xử lý đúng mới
được điểm tối đa Nếu không dẫn chứng đúng chỉ cho 50% số điểm)
+ Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp Năm
2007 công nghiệp năng lượng chiếm 11,1% giá trị sản lượng toàn
ngành công nghiệp
0,25
+ Được phát triển dựa trên thế mạnh lâu dài về tài nguyên thiên nhiên:
nguồn khoáng sản than, dầu khí dồi dào, thuỷ năng và các nguồn năng
lượng khác (dẫn chứng).
0,25
+ Đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước: than, dầu khí, điện phục vụ
cho sản xuất và sinh hoạt, công nghiệp hoá, hiện đại hoá… Dầu thô,
than đều là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực mang lại nguồn thu
ngoại tệ lớn của nước ta
0,5
+ Góp phần thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: sự
phát triển của công nghiệp năng lương thúc đẩy sự phát triển các
ngành kinh tế khác về các mặt: quy mô ngành, kĩ thuật - công nghệ,
chất lượng sản phẩm, đồng thời thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
0,25
c Kể tên các ngành công nghiệp chủ yếu của Thanh Hóa:
- Công nghiệp chế biến lương, thực thực phẩm
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
- Công nghiệp khai khoáng
- Công nghiệp cơ khí
( HS kể tên được 1 ngành công nghiệp cho 0,25 điểm, tối đa không
quá 1 điểm)
1,0
Trang 9(4 đ)
a Du lịch là thế mạnh kinh tế của Bắc Trung Bộ vì vùng có nhiều
điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch
* Vị trí: Bắc Trung Bộ là cầu nối Bắc – Nam cửa ngõ của các nước
tiểu vùng sông MeKong ra biển, thuận lợi cho việc giao lưu, mở rộng
hợp tác về du lịch
3,0
0,25
* Có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú:
- Tài nguyên du lịch tự nhiên:
+ Địa hình: Có cả đồi núi, đồng bằng, bờ biển và hải đảo Đặc biệt ở
đây có nhiều bãi biển đẹp nổi tiếng: Sầm Sơn, Của Lò, Thiên Cầm,
Lăng Cô… nhiều thắng cảnh đẹp như Động Phong Nha, Núi Ngự
Bình…
+ Khí hậu: Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh vừa tạo
điều kiện phát triển du lịch quanh năm
+ Nước: Sông, hồ, một số nơi có nguồn nước khoáng như Suối
Bang(Quảng Bình), cảnh đẹp Sông Hương…
+ Sinh vật: Có các vườn quốc gia như: Bến En, Vũ Quang, Bạch
Mã…
(HS kể được 5 điểm du lịch tự nhiên trở lên theo loại vẫn cho điểm tối
đa, dưới5 điểm du lịch chỉ cho nửa số điểm)
1,0
- Tài nguyên du lịch nhân văn:
+ Di tích: Có nhiều di tích văn hóa – lịch sử: Trong đó có các di sản
văn hóa thế giới như: Thành Nhà Hồ, Cố đô Huế…
+ Nhiều các lễ hội truyền thống như: Lễ hội Cầu Ngư, lễ hội Lam
Kinh…
+ Làng nghề truyền thống: Chiếu Nga Sơn, đúc đồng Đông Sơn…
(HS kể được 5 điểm du lịch nhân văn trở lên theo loại vẫn cho điểm
tối đa, dưới 5 điểm du lịch chỉ cho nửa số điểm)
1,0
* Các lợi thế khác về kinh tế - xã hội:
- Có số dân tương đối lớn, thị trường du lịch rộng lớn, đội ngũ lao
động hoạt động du lịch đông đảo đã qua đào tạo
- Có hệ thống giao thông vận tải khá phát triển, cơ sở vật chất phục vụ
du lịch khá tốt (nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ…)
- Chính sách phát triển du lịch
0,75
b Kể tên các điểm du lịch chủ yếu của tỉnh Thanh Hóa
- Du lịch tự nhiên: Vườn quốc gia Bến En (Như Thanh); Suối cá thần
Cẩm Lương (Cẩm Thủy); Bãi biển Sầm Sơn (Thị xã Sầm Sơn), Hải
Tiến (Hoằng Hóa), Hải Hòa (Tĩnh Gia)
- Du lịch nhân văn: Thành Nhà Hồ (Vĩnh Lộc); Di tích Lam Kinh
(Thọ Xuân); Lễ hội Cầu ngư (Sầm Sơn); Làng nghề chiếu cói (Nga
Sơn), Đúc đồng (Đông Sơn),
(Lưu ý: Trường hợp thí sinh nêu được 10 điểm du lịch trở lên cho
điểm tối đa; nếu nêu từ 5 - 9 điểm du lịch cho 0,5 điểm; còn nêu từ
1-4 điểm du lịch cho 0,25 điểm)
1,0
0,50,5
Trang 10- Yêu cầu: đúng dạng biểu đồ, chính xác, có tên biểu đồ, đơn vị, chú
giải, số liệu ghi trên biểu đồ
- Lưu ý:
+ Vẽ biểu đồ khác: không cho điểm.
+ Nếu thiếu 1 trong các yêu cầu trên thì trừ 0,25 điểm/yêu cầu.
b Nhận xét về tình hình phát triển diện tích cây công nghiệp và
giải thích vì sao diện tích cây công nghiệp lâu năm ở nước ta liên
tục tăng.
* Nhận xét
- Trong giai đoạn 1990 - 2010, tổng diện tích cây công nghiệp, cây
công nghiệp lâu năm và cây công nghiệp hàng năm đều tăng
Trong đó:
+ Tổng diện tích cây công nghiệp tăng nhanh từ 1199,3 nghìn ha
lên 2808,1 nghìn ha, tăng thêm 1608,8 nghìn ha, tăng gấp 2,34 lần
+ Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng rất nhanh từ 657,3 nghìn
ha lên 2.010,5 nghìn ha, tăng thêm 1.353,2 nghìn ha, tăng gấp 3,1 lần
+ Diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng chậm từ 542,0 nghìn ha
lên 797,6 nghìn ha, tăng thêm 255,6 nghìn ha, tăng gấp 1,5 lần
- Cơ cấu diện tích cây công nghiệp có sự thay đổi:
+ Cây công nghiệp lâu năm chiếm ưu thế và đang có xu hướng tăng
dần tỉ trọng từ 54,8 % lên 71,6%
+ Cây công nghiệp hàng năm giảm dần tỉ trọng từ 45,2% xuống
28,4%
* Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng là do:
+ Nước ta có điều kiện tự nhiên (đất, khí hậu ) thuận lợi cho sản
xuất cây công nghiệp
+ Thị trường mở rộng, nhất là thị trường xuất khẩu
+ Chính sách phát triển cây công nghiệp của nhà nước
+ Các điều kiện khác: công nghiệp chế biến, lao động, cơ sở vật
chất thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp
3,0đ
0,5đ
0,25đ0,25đ
0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ
0,25đ
0,25đ0,25đ0,25đ
- Hết
Trang 11-ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Câu 3 (4.0 điểm):
Lao động là một trong những nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hộicủa đất nước
a) Chứng minh lực lượng lao động nước ta rất dồi dào
b) Vì sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta hiện nay?
Câu 4 (6.0 điểm): Cho bảng số liệu sau:
Bình quân lương thực theo đầu người của cả nước, vùng Đồng bằng sông Hồng và
vùng Đồng bằng sông Cửu Long ( Đơn vị : kg/
người)
a) Vẽ biểu đồ so sánh bình quân lương thực theo đầu người của cả nước, vùng Đồngbằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long qua các năm nói trên
b) Nhận xét và giải thích
Câu 5 ( 2.0 điểm):
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
a) Kể tên 5 điểm du lịch nổi tiếng của Thanh Hóa?
b) Khu kinh tế đang được đầu tư nhiều nhất ở Thanh Hóa là gì?
Trang 12HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 9 ĐỀ SỐ: 03
Nguồn ST: Đề thi HSG Địa 9 –H Thiệu Hóa, ngày 25/11/2015-Năm học 2015- 2016
.
1
Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai
thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm?
- Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục của Trái Đất bao giờ cũng có
độ nghiêng không đổi và hướng về một phía nên hai nửa cầu Bắc và
Nam luân phiên nhau ngả gần và chếch xa Mặt Trời sinh ra hai thời kì
nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm
- Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì có góc chiếu lớn, nhận được
nhiều ánh sáng và nhiệt Lúc ấy là mùa nóng của nửa cầu đó
- Nửa cầu nào không ngả về phía Mặt Trời thì có góc chiếu nhỏ, nhận
được ít ánh sáng và nhiệt Lúc ấy là mùa lạnh của nửa cầu đó
- Do các chỉ số nhiệt độ, độ ẩm và cường độ ánh sáng cao nên khí hậu
nước ta đã tạo điều kiện cho cây trồng, vật nuôi sinh trưởng và phát triển
quanh năm
- Khí hậu đã góp phần tạo nên khối sinh khí cao, cho phép xen canh gối
vụ tăng vụ
- Khí hậu góp phần tạo ra một hệ thống mùa vụ phong phú, đa dạng,
hiệu quả kinh tế cao
- Sự phân hóa khí hậu theo vĩ độ và theo độ cao đã đa dạng hóa cây
trồng vật nuôi trên khắp các vùng lãnh thổ nước ta, tạo điều kiện sản
xuất các sản phẩm nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới
* Khó khăn:
- Khí hậu gió mùa đem lại nhiều tai biến: mùa khô hạn hán, mừa mưa
lũ lụt Ở những vùng hay có bão, nguy cơ lũ lụt ngày càng tăng
- Một số địa phương còn có các kiểu khí hậu thời tiết đặc biệt như: gió
phơn Tây Nam ở các tỉnh Bắc Trung Bộ, gió mùa Đông Bắc ở Bắc Bộ
Thời tiết nóng ẩm làm cho sâu bệnh phát triển
- Nước ta có lượng mưa lớn, nhưng tập trung vào mùa mưa mà phần
lớn đất đai ở nước ta có độ dốc lớn, nên hiện tượng rửa trôi, xói mòn,
diễn ra mạnh
- Khí hậu nước ta biến đổi rất thất thường (năm mưa muộn, năm mưa
sớm, năm rét nhiều, năm rét ít ) Vì vậy đối với sản xuất nông nghiệp
phải xác định mùa vụ hợp lí nhất là ngành trồng trọt
Trong mùa hè ở nước ta vẫn phát triển được các sản phẩm nông
nghiệp cận nhiệt và ôn đới
- Vì: Khí hậu nước ta có sự phân hóa theo độ cao nên trên vùng núi cao
của nước ta sẽ hình thành các vành đai cận nhiệt và ôn đới ngay cả trong
mùa hè Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển các nông sản có nguồn
gốc cận nhiệt và ôn đới
1,0
0,25 đ
0,25 đ0,25 đ
0,25 đ
1,0
0,25 đ0,25 đ0,25 đ
0,25 đ
1,0
0,5đ
Trang 13- Ví dụ: các sản phẩm nông nghiệp cận nhiệt và ôn đới như: bắp cải, su
hào, súp lơ ở Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo
0,5đ
3
- Lực lượng lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh do nước ta có số
dân đông, cơ cấu dân số trẻ Trung bình mỗi năm tăng thêm khoảng 1
triệu lao động mới
- Số lao động hoạt động trong các ngành kinh tế của nước ta năm 2005
là 42,53 triệu người (chiếm 51,2% dân số cả nước)
- Lao động cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp,
lâm, ngư nghiệp, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật cao
- Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao (dẫn chứng)
0,75
0,250,5
0,5
b) Giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta 2,0
+ Nước ta có nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa
phát triển đã tạo ra sức ép lớn đối với vấn đề việc làm (Năm 2005: Ở cả
nước thất nghiệp 2,1% , thiếu việc làm 8,1%)
+ Thiếu việc làm là đặc trưng của khu vực nông thôn do đặc điểm về
mùa vụ của sản xuất nông nghiệp và sự phát triển ngành nghề thủ công
ở nông thôn còn hạn chế ( tỉ lệ thiếu việc làm 9,3% năm 2005 )
+ Khu vực thành thị tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao, là 5,3% năm 2005
+ Chất lượng lao động còn nhiều hạn chế, việc đào tạo và sử dụng lao
động chưa hiệu quả cũng ảnh hưởng lớn đến vấn đề việc làm ở nước ta
hiện nay
0,750,5
0,50,25
a) Vẽ biểu đồ
- Vẽ biểu đồ hình cột ghép ba (Biểu đồ khác không chấm điểm)
- Biểu đồ phải đảm bảo yêu cầu: chính xác, có tên biểu đồ, đơn vị,
chú giải, số liệu ghi trên biểu đồ
- Nếu thiếu 1 trong các yêu cầu trên thì trừ đi 0,5 điểm
b) Nhận xét và giải thích:
Nhận xét:
- Bình quân lương thực theo đầu người khác nhau giữa các vùng(dẫn
chứng)
- Bình quân lương thực theo đầu người của Đồng bằng sông Cửu Long
và cả nước liên tục tăng(dẫn chứng), Đồng bằng sông Hồng còn biến
- Sản lượng bình quân lương thực tăng là do sản lượng lương thực tăng
nhanh (Chủ yếu là do tăng năng suất)
- ĐBSCL có bình quân lương thực theo đầu người cao nhất và tăng
nhanh nhất là do vùng có nhiều điều kiện để mở rộng diện tích và nâng
cao năng suất, là vùng trọng điểm lương thực lớn nhất nước ta, mật độ
2,5
2,0
0,5đ0,75đ
0,25đ
0,25đ0,25
1,5
0,5đ0,5đ
Trang 14dân số còn thấp.
- ĐBSH có bình quân lương thực thấp hơn mức bình quân cả nước và
tăng chậm là do vùng ít có khả năng mở rộng diện tích canh tác, nguy cơ
bị thu hẹp do quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, là vùng có dân số
quá đông
0,5đ
5
a) HS kể đúng mỗi điểm du lịch nổi tiếng cho 0,3 điểm ( Gợi ý: Bến En
-Như Thanh, Đền Bà Triệu - Hậu Lộc, Sầm Sơn, Thành nhà Hồ - Vĩnh
Lộc, Di tích Lam Kinh - Thọ Xuân
b) Khu kinh tế đang được đầu tư nhiều nhất ở Thanh Hóa là khu kinh tế
Nghi Sơn
1,5đ 0,5đ
6
a) Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội của vùng Trung du và miền
núi Bắc Bộ và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh
tế - xã hội của vùng.
1,5
- Đặc điểm
+ Đây là địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người: Tày, Thái,
Nùng, Dao,… Người Việt (Kinh) cư trú hầu hết các địa phương
+ Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc
(dẫn chứng)
+ Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu được cải thiện nhờ công cuộc
Đổi mới
- Thuận lợi
+ Đồng bào dân tộc có kinh nghiệm sản xuất (canh tác trên đất dốc,
trồng cây công nghiệp, dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới, chăn nuôi
gia súc lớn, kết hợp sản xuất nông nghiệp với lâm nghiệp.)
+ Đa dạng về văn hóa, trang phục, tập quán
- Khó khăn
Trình độ văn hóa, kỹ thuật của người lao động còn hạn chế, đời sống
nhân dân còn nhiều khó khăn
0,5đ0,5đ0,5đ0,5đ
0,5đ0,5đ
b) Nêu ý nghĩa vị trí, giới hạn lãnh thổ của vùng Bắc Trung Bộ đối
- Ý nghĩa:
+ Cầu nối giữa miền Bắc và miền Nam;
+ Cửa ngõ của các nước láng giềng ra Biển Đông và ngược lại;
+ Cửa ngõ hành lang Đông- Tây của Tiểu vùng sông Mê Công
0,5đ0,5đ0,5đ
Lưu ý: - Điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 đ
- HS làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
- Hết
Trang 15-ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ
Cho bảng số liệu sau:
Diện tích rừng nước ta, năm 2000 ( Nghìn ha)
1 Nhận xét về cơ cấu các loại rừng ở nước ta
2 Nêu ý nghĩa của từng loại rừng
Câu 2 (2 điểm)
1 Kể tên các vùng trọng điểm kinh tế ở nước ta
2 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm những tỉnh, thành phố nào?
Câu 3 (6 điểm) Cho bảng số liệu sau đây:
Tình hình phát triển dân số của Việt Nam giai đoạn 1995 – 2003
(Triệu người)
Số dân thành thị ( Triệu người)
Tốc độ gia tăng dân số (%)
1 Chứng minh Trung du và miền núi Bắc Bộ có thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên
để phát triển công nghiệp
2 Trình bày đặc điểm phát triển công nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng
- Hết
-Học sinh được sử dụng Át Lát Địa Lý Việt Nam xuất bản từ năm 2009 trở lại đây.
Trang 16HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 9 ĐỀ SỐ: 04
Nguồn ST: Đề thi HSG Địa 9 –TP Thanh Hóa, ngày 03/12/2013-Năm học 2013 - 2014
3 Ý nghĩa của từng loại rừng: (3,0 đ)
- Rừng sản xuất cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến gỗ và xuất khẩu
Việc trồng rừng nguyên liệu giấy đem lại việc làm và thu nhập cho
người dân (1,0 đ)
- Rừng phòng hộ là các rừng đầu nguồn các con sông ngăn lũ lụt, hạn
chế xói mòn Các cánh rừng chắn cát bay dọc ven biển Miền Trung,
các dải rừng ngập mặn ven biển có tác dụng phòng chống thiên tai, bảo
vệ môi trường (1,0 đ)
- Rừng đặc dụng là các vườn Quốc Gia, các khu dự trữ thiên nhiên, nơi
nghiên cứu khoa học, du lịch, môi trường như: Cúc Phương, Ba Vì, Bạch
Mã, Cát Tiên… (1,0 đ)
Câu 2( 2điểm)
1 Các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta
- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (0,25đ)
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (0,25đ)
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (0,25đ)
2 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm các tỉnh, thành phố sau:
- Tỉnh Thừa Thiên – Huế (0,25đ)
Trang 17- Yêu cầu vẽ biểu đồ chính xác, đẹp, có tên biểu đồ, có chú giải, đảm bảo khoảng cách năm…
- Nếu vẽ biểu đồ không chính xác, không đúng dạng chỉ cho điểm
khuyến khích Nếu thiếu các yếu tố khác, mỗi lỗi trừ 0,25 điểm
2 Nhận xét: (2,5đ)
- Dân số nước ta tăng nhanh từ năm 1995 – 2006 tăng thêm 12,2 triệu
người Trung bình mỗi năm tăng hơn 1,1 triệu người (hoặc tăng gấp 1,17
lần) (0,75 điểm)
- Số dân thành thị cũng tăng mạnh từ 14,9 triệu người năm 1995 lên 22,8
triệu người năm 2006 (tăng 7,9 triệu người – tăng gấp 1,53 lần) (0,75 điểm)
- Tỉ lệ dân thành thị tuy chưa cao nhưng ngày càng tăng từ 20,7 % năm
1995 lên 27,1% năm 2006 (0,5 điểm)
- Tốc độ tăng dân số có xu hướng giảm dần từ 1,65% năm 1995 xuống
còn 1,26 % năm 2006 (giảm 0,39%) (0,5 điểm)
3 Giải thích: (1,5 điểm)
- Do dân số đông nên tuy tốc độ tăng dân số có giảm nhưng tổng dân số
vẫn tăng nhanh (0,5 điểm)
- Nhờ kết quả của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa nên số dân
thành thị tăng cả về quy mô và tỷ trọng (0,5 điểm)
- Tốc độ tăng dân số giảm do thực hiện có kết quả công tác dân số, kế
hoạch hóa gia đình (0,5 điểm)
Câu 4 (7 điểm)
1 Chứng minh Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều thuận lợi về tài
nguyên thiên nhiên để phát triển công nghiệp: (3,5 điểm)
- Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có tài nguyên thiên nhiên rất đa
dạng thuận lợi cho phát triển nhiều nghành công nghiệp (0,5đ)
- Giàu khoáng sản năng lượng (Nhất là than) thuận lợi cho phát triển
công nghiệp năng lượng (0,25đ)
- Khoáng sản kim loại đa dạng (Sắt, đồng, chì, kẽm…) là cơ sở để phát
triển công nghiệp luyện kim (0,25đ)
- Ngoài ra có các khoáng sản khác (Apatis, đá vôi, đất hiếm…) để phát
triển công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản (0,5đ)
- Là vùng có nguồn thủy năng lớn (Trữ năng thủy điện sông Hồng
11 triệu KW, chiếm 1/3 trữ năng thủy điện cả nước, chỉ riêng sông Đà
6 triệu KW) cho phép phát triển thủy điện (0,5đ)
- Có tài nguyên rừng để phát triển công nghiệp khai thác, chế biến lâm
sản (0,5đ)
- Vùng có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông phẩm
cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến (0,5đ)
Vùng biển có nhiều thuận lợi cho nuôi trồng đánh bắt thủy sản cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến (0,5đ)
Trang 18-2 Đặc điểm sản xuất công nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng (3,5 điểm)
- Công nghiệp hình thành vào loại sớm nhất Việt Nam, phát triển trong
thời kỳ đất nước thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa (0,5đ)
- Tỷ trọng của khu vực công nghiệp – xây dựng tăng từ 26,6% (năm 1995)
lên 36,0% (năm 2002) – Tăng gấp 1,4 lần (0,5đ)
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh từ 18,3 nghìn tỷ đồng
(năm 1995) lên 55,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 21% GDP công nghiệp của cả nước (năm 2002) (0,5đ)
- Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở các thành phố: Hà Nội,
Hải Phòng…(0,5đ)
- Các ngành công nghiệp trọng điểm: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chế biếnlương thực, thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp
cơ khí (0,5đ)
- Sản phẩm công nghiệp quan trọng: máy công cụ, động cơ điện, phương
tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng (0,5đ)
- Hà Nội là trung tâm công nghiệp lớn nhất của vùng và lớn thứ 2 của cả
nước (0,5đ)
- Hết
Trang 19-ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Nguồn ST: Đề thi HSG Địa 9 –H Thiệu Hóa, ngày 27/11/2013-Năm học 2013 - 2014
ĐỀ BÀI
Câu 1 (4,0đ): Dựa vào atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
1 Trình bày tình hình phân bố các dân tộc thiểu số ở nước ta:
2 Cho bảng số liệu về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi:
Nhận xét và giải thích nguyên nhân về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước
ta trong giai đoạn nói trên?
Câu 2 (2,0đ): Kể tên các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương của vùng kinh tế
trọng điểm Bắc Bộ Vùng kinh tế trọng điểm này có thế mạnh gì?
Câu 3 (3,0đ): Tại sao hệ thống sông ở Đồng bằng Sông Cửu Long không cần có đê cố
định và người dân có thể sống chung với lũ, còn ở Đồng bằng Sông Hồng thì ngược lại?
Câu 4 (5,0đ):
a Nền kinh tế nước ta hiện nay đang đạt được những thành tựu và phải đối mặt với những thách thức nào?
b Việc xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La(lớn nhất Đông Nam Á) có ý nghĩa như
thế nào đối với nước ta nói chung và tiểu vùng Tây Bắc nói riêng?
Câu 5(6,0đ): Cho bảng số liệu sau:
Giá trị sản xuất hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta(đơn vị: Triệu USD)
Năm
(Nguồn niên giám thống kê năm 2000, 2006, 2010)
1 Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta theo các năm 1999, 2005, 2008
2 Nhận xét và giải thích sự thay đổi về qui mô và cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta từ năm 1999-2008
- Hết
-(Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam từ năm 2008 đến nay)
Trang 20HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 9 ĐỀ SỐ: 05
Nguồn ST: Đề thi HSG Địa 9 –H Thiệu Hóa, ngày 27/11/2013-Năm học 2013 - 2014
.
Câu 1
(4,0đ)
1 Tình hình phân bố các dân tộc ít người ở nước ta:
a Trung du và miền núi Bắc Bộ:
- Địa bàn cư trú của trên 30 dân tộc ít người
- Ở vùng thấp, người Tày và người Nùng sống tập trung đông ở tả
ngạn sông Hồng, người Thái, Mường phân bố từ hữu ngạn sông Hồng
đến sông Cả
- Người Dao sinh sống chủ yếu ở độ cao 700 – 1000m
- Trên các vùng núi cao là địa bàn của người Mông
b Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên.
- Địa bàn cư trú của trên 20 dân tộc ít người
- Cư trú thành vùng rõ rệt:
+ Người Ê-đê ở ĐăkLăk
+ Người Gia-rai ở Kon Tum và Gia Lai
+ Người Cơ-ho chủ yếu ở Lâm Đồng…
c Duyên hải cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ:
- Người Chăm, Khơ-me cư trú thành từng dải hoặc xen kẽ với người
Kinh(duyên hải cực Nam Trung Bộ)
- Người Hoa chủ yếu tập trung ở đô thị, nhất là ở TPHCM(Chợ Lớn)
d Hiện nay, phân bố dân tộc đó đã có nhiều thay đôi:
- Một số dân tộc ít người từ miền núi phía Bắc(người Mường, Tày,
Nùng…) di cư đến Tây Nguyên, hoặc sự di dân đến vùng kinh tế
mới(do chính sách di dân, hoặc giải phóng mặt bằng cho vùng kinh tế
hoặc lòng hồ thủy điện đang xây dựng)
- Vai trò của việc định canh, định cư gắn với việc xóa đói giảm nghèo
cải thiện đời sống người dân tộc miền núi đã góp phần hạn chế được
nạn du canh, du cư…
2 Nhận xét và giải thích về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở
nước ta:
a Nhận xét:
- Nhóm tuổi 0-14: Giảm từ 42,5%(năm 1979) còn 33,5%(năm 1999)
- Nhóm tuổi 15-59: Tăng từ 50,4%(năm 1979) lên 58,4%(năm 1999)
- Nhóm tuổi 60 trở lên: Tăng từ 7,1% (1979) lên 8,1% (năm 1999)
b Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi đó:
- Nhóm tuổi 0-14: Giảm do nước ta đang thực hiện tốt chính sách dân
số KHH gia đình…
- Nhóm tuổi 15-59: Tăng vì trước đây gia tăng tự nhiên nước ta khá
cao, đồng thời độ tuổi dưới tuổi lao động trước đây chiểm tỉ lệ cao
đang lớn dần lên
- Nhóm tuổi 60 trở lên: Tăng do kinh tế phát triển -> Chất lượng cuộc
sống được nâng cao -> Y tế phát triển -> Nâng cao tuổi thọ…
0,12 5 0,25
0,25 0,25
0,12 5 0,12 5 0,12 5 0,12 5 0,12 5 0,25 0,25
0,25
0,25
0,25 0,25 0,25
Trang 210,25 0,25
(Thí sinh kể đúng, đủ các tỉnh thành được 0,5đ; kể được từ 3 – 6 tỉnh
và thành phố cho 0,25 điểm; kể được dưới 3 tỉnh không cho điểm).
* Những thế mạnh của vùng:
- Vùng có thủ đô Hà Nội, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá thuộc
loại lớn nhất cả nước
- Vùng có nguồn lao động đông, chất lượng đứng đầu cả nước
- Quốc lộ 5 và quốc lộ 18 là hai tuyến giao thông thông huyết mạch
gắn kết Bắc Bộ với cảng Hải Phòng, Cái Lân
- Các ngành công nghiệp phát triển sớm và nhiều ngành có ý nghĩa
toàn quốc
- Các ngành dịch vụ, du lịch có nhiều điều kiện để phát triển
- Có lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta
0,5
0,25
0,25 0,25 0,25
0,25 0,25
- Mưa theo mùa, mùa mưa lũ chiểm 90% lượng nước cả năm
=> Lũ lên nhanh, rút chậm => Không có đê, lũ sẽ nhấn chìm ĐBSH
b ĐBSCL:
- Diện tích ĐB lớn(40.548,2km2)
- Là một bộ phận(phần cuối) của lưu vực sông MêKong, tiếp nối với
ĐB Thái Lan, Cawmpuchia…
- Sông Meekong dài, trung và hạ lưu rộng, nhiều ĐB, thung lũng mà
nó đi qua các nước khác trước khi vào ĐBSCL
=> Tốc độ dòng chảy không quá lớn, không dữ dội mà được chia dàn
đều
- Được phân lũ vào Biển Hồ qua sông TônleSáp
- Sông Mekong đến ĐBSCL được chia làm hai nhánh(sông Tiền và
sông Hậu), được đan xen với nhau bằng hệ thống kênh rạch chằng chịt
và đổ ra biển bằng nhiều cửa sông(chín cửa)… sông có dạng lông
chim
0,12 5 0,25 0,25
0,25 0,25
0,12 5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
Trang 22=> Lũ tràn đều, không dữ dội, từ từ => Không cần đê cố định
- Ngoài ra, lũ ở ĐBSCL đem lại nhiều lợi ích cho người dân: Thủy sản
phong phú, thau chua rửa mặn, bồi dắp phù sa…
=> Sống chung với lũ là phương thức tận dụng món quà thiên nhiên
của vùng(hải sản, phù sa…)
0,25 0,12 5
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm mạnh tỷ trọng
nông nghiệp, tăng khá mạnh tỉ trọng công nghiệp xây dựng, tăng mạnh
tỉ trọng dịch vụ(DC)
- Nền kinh tế nước ta đã và đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế
khu vực và toàn cầu và hoạt động có hiệu quả( là thành viên của
- Yêu cầu xóa đói, giảm nghèo nhất là ở vùng miền núi, vùng đồng bào
dân tộc Khoảng cách giàu nghèo trong xã hội ngày càng tăng
- Nguy cơ cạn kiện nguồn tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi
trường diễn ra trên qui mô toàn đất nước
- Sự cạnh tranh khối liệt trong thời hội nhập và toàn cầu hóa Sự bất
cập trong phát triển và quản lí văn hóa, giáo dục, ytế Chất lượng tăng
trưởng kinh tế thấp
b) Ý nghĩa của thủy điện Sơn La.
- Đây là công trình thủy điện Sơn La với công suất thiết kế 2.400 MW
là thủy điện lớn nhất nước ta và cũng là lớn nhất khu vực ĐN Á
- Thủy điện Sơn La góp phần giải quyết công ăn việc làm cho một
lượng lớn lao động tại tỉnh Sơn La, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp,
dịch vụ phụ vụ cho cán bộ, công nhân công trường thủy điện
- Thủy điện Sơn La hoàn thành và đưa vào sử dụng theo đúng thiết kế
sẽ giúp tháo gỡ bài toán thiếu điện nghiêm trọng của nước ta hiện nay,
đảm bảo nguồn điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân
- Giúp giảm bớt áp lực điều tiết lũ về mùa mưa, bảo vệ thủy điện Hòa
Bình, dự trữ nước mùa khô cho vùng Tây Bắc và ĐB sông Hồng
0,25 0,5
0,5
0,25 0,25 0,5 0,5 0,25
0,5
0,5
0,5 0,5
Trang 23Công nghiệp nặng và khoáng sản 31,3 35,2 37,0
Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công
CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ PHÂN THEO
NHÓM HÀNG CỦA NƯỚC TA(Đơn vị: %)
- Tính bán kính: Tính theo qui định
+ Lấy bán kính đường tròn biểu đồ năm 1999 = 1 đơn vị chiều dài
=> Bán kính đường tròn biểu đồ năm 2005 = 1,86 đơn vị chiều dài
=> Bán kính đường tròn biểu đồ năm 2008 = 2,33 đơn vị chiều dài
b Vẽ biểu đồ:
- Yêu cầu:
+ Vẽ 03 biểu đồ hình tròn tương ứng với các bán kính đã tính toán
+ Đảm bảo chính xác, khoa học, thẩm mĩ
+ Có đầy đủ tên biểu đồ (1 tên chung cho cả 3 biểu đồ), chú giải (1 chú
giải chung cho 3 biểu đồ), ghi rõ năm dưới mỗi biểu đồ, ghi số liệu
vào biểu đồ
- Trừ điểm: Các tiêu chí trên nếu không đạt, trừ 0,25 – 0,5 điểm/tiêu
chí (trừ 0,25 điểm/tiêu chí ở 1 biểu đồ không đạt; trừ 0,5 điểm/tiêu chí
ở 2 biểu đồ trở lên không đạt).
2 Nhận xét và giải thích sự thay đổi quy mô và cơ cấu giá trị xuất
khẩu hàng hoá phân theo nhóm hàng của nước ta từ 1999 – 2008
* Nhận xét:
- Sự thay đổi quy mô:
+ Tổng giá trị xuất khẩu hàng hoá tăng: 5,4 lần
+ Tăng nhanh: hàng công nghiệp nặng và khoáng sản (6,4 lần), hàng
công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp (5,9 lần); tăng chậm là hàng
nông – lâm – thuỷ sản (3,9 lần)
- Sự thay đổi cơ cấu:
+ Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng công nghiệp
nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng (tăng 5,7% và 3,1%).
+ Tỉ trọng hàng nông – lâm – thuỷ sản giảm (giảm 8,8%).
(Nêu đúng ý mà không có dẫn chứng GK chỉ cho nửa số điểm theo
qui định
* Giải thích:
+ Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và
tiểu thủ công nghiệp tăng (cả về quy mô và cơ cấu) là do đẩy mạnh sản
xuất và xuất khẩu các mặt hàng này; vì các mặt hàng này có thị trường
tiêu thụ rộng và giá trị khá cao
+ Hàng nông – lâm – thuỷ sản tăng chậm về quy mô, giảm tỉ trọng
trong cơ cấu là do những biến động của thị trường thế giới và khu vực,
mặt khác chất lượng và mẫu mã những mặt hàng này ở nước ta còn
đang khó cạnh tranh…
0,25
2,5
0,37 5 0,37 5
0,37 5
0,37 5
0,5
Trang 24(Thí sinh trả lời rõ ý như trên GK mới cho điểm tối đa)
0,5
- Hết
Trang 25-ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Nguồn ST: Đề thi HSG Địa 9 –H Thiệu Hóa, ngày 02/12/2011-Năm học 2011 - 2012
ĐỀ BÀI
Câu 1: (3,0 điểm): Trình bày đặc điểm của nguồn lao động nước ta Hướng giải quyết
việc làm trong giai đoạn hiện nay như thế nào?
Câu 2: (3,0 điểm): Phân tích những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển
ngành nông nghiệp nước ta
Câu 3: (4,0 điểm): Cho bảng số liệu: Đàn gia súc, gia cầm ở nước ta
(Đơn vị: triệu con).
1 Nhận xét tình hình chăn nuôi ga súc, gia cầm nước ta thời kì 1990-2000?
2 Xác định đặc điểm phân bố của động vật nuôi nói trên?
Câu 4: (7,0 điểm): Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm
cây trồng(Đơn vị: Tỉ đồng)
thực
Cây rauđậu
Cây côngnghiệp
Cây ăn quả Cây khác
Câu 5: (3,0 điểm):
1 Hãy nêu vai trò về kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
2 Cho biết các đảo, quần đảo sau thuộc những vùng kinh tế nào?
Trang 26HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 9 ĐỀ SỐ: 06
Nguồn ST: Đề thi HSG Địa 9 –H Thiệu Hóa, ngày 02/12/2011-Năm học 2011 - 2012
.
1 Đặc điểm nguồn lao động nước ta
a Số lượng: Nước ta có dân số đông( năm 2003 là 80,1 triệu người), nguồn
lao động dồi dào và tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng khoảng 1 triệu lao
động
b Chất lượng:
- Mặt mạnh:
+ Người lao động cần cù, chụ khó có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất
nông lâm ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
+ Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật, chất lượng ngày càng được nâng
cao; đội ngũ lao động có trình độ khoa học kĩ tuhật ngày càng tăng
- Lực lượng lao động, đặc biệt là lao động kĩ thuật tập trung chủ yếu ở đồng
bằng và các thành phố lớn => gây khó khăn cho vấn đề giải quyết việc làm
Đồng bằng Sông Hồng và Đông Nam Bộ là nơi tập trung lao động có trình
độ cao, ở miền núi giàu tài nguyên thiên nhiên nhưng thiếu lao động nhất là
lao động có trình độ kĩ thuật
- Lực lượng lao động tập trung nhiều ở nông thôn 75,8%(năm 2003)
d Về sử dụng lao động:
- Số lao động cáo việc làm ngày càng tăng; từ 1991-2003 số lao động trong
các ngành kinh tế tăng từ 30,1 triệu người lên 41,3 triệu người
- Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành ngày càng theo hướng tích cực;
Tỉ lệ lao động trong các ngành nông-lâm-ngư ngày càng giảm, trong các
ngành công nghiệp-xây dựng và dịch vụ ngày càng tăng
0,25đ
0,25đ0,25đ0,25đ
0,25đ
0,25đ0,25đ0,25đ
2 Hướng giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay.
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng
Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản
- Đa dạng hoá các hoạt động sản xuất kinh tế ở nông thôn (đẩy mạnh phát
triển các ngành nghề thủ công truyền thống… )
Phát triển các hoạt động công nghiệp và dịch vụ ở các đô thị
- Đa dạng hoá các loại hình đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn lao động
- Tăng cường mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh việc xuất
khẩu lao động
(0,25đ)(0,25đ)
(0,25đ)(0,25đ)
Trang 27Sự phát triển và phân bố nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào các tài nguyên:
Đất, nước, khí hậu, sinh vật.
1 Tài nguyên Đất:
- Đất là tài nguyên vô cùng quí giá, là tư liệu sản xuất không thể thay thế
được trong sản xuất nông nghiệp
- Tài nguyên đất ở nước ta đa dạng Có 2 dạng đất chính:
+ Đất phù sa: Khoảng 3 triệu ha rất thích hợp với cây lúa nước nhiệt đới và
nhiều loại cây ngắn ngày khác Đất này tập trung chủ yếu ở ĐBSH và
ĐBSCL và đồng bằng DHMT
+ Đất feralit có diện tích khoảng 16 triệu ha, tập trung chủ yếu ở TD&MN,
thích hợp với cây trồng CN lâu năm như: Chè, café, cao su… và một số cây
khác
* Hiện nay diện tích đất nông nghiệp chỉ còn khoảng 9 triệu ha và đang có
nguy cơ bị thu hẹp, việc sử dụng tài nguyên Đất có ý nghĩa vô cùng quan
trọng đối với việc phát triển nông nghiệp, đặc biệt là vấn đề an ninh lương
thực ở nước ta
2 Tài nguyên Khí Hậu:
- Khí hậu nhiệt đới, ẩm, gió mùa: Nguồn nhiệt, ẩm phong phú làm cho cây
cối xanh tươi quanh năm, có khả năng sinh trưởng nhanh, khả năng thâm
canh, xen canh tăng vụ cao
- Phân hoá theo chiều B-N, theo mùa, theo độ cao; vì vạy có thể trồng được
nhiều loại cây nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới => Cơ cấu mùa vụ và cây
trồng cũng khác nhau giữa các vùng, miền
3 Tài nguyên Nước:
Phong phú(hệ thống kênh rạch, ao, hồ, sông ngòi chằng chịt, lượng mưa lớn,
khá đều => nước ngầm phong phú => Nguồn cung cấp nước tưới cho nông
nghiệp, đặc biệt vào mùa khô ở các vùng chuyên canh cây CN như Tây
Nguyên, ĐNB
4 Tài nguyên Sinh Vật:
Phong phú về số lượng củng loại => Cơ sở để nhân dân thuần dưỡng, lai tạo
giống cây trồng, vật nuôi cho năng suất cao, thích nghi với điều kiện sinh
thái của từng địa phương
0,25đ0,75đ
0,25đ
0,5đ0,25đ
- Đàn lợn và gia cầm đều tăng nhanh:
+ Đàn lợn: 12,3 triệu con năm 1990 đến 2000 là 20,2 triệu con tăng 1,64 lần
+ Đàn gia cầm: 107,4 triệu con 1990 đến 2000 là 196,1 triệu con tăng 1,82
lần
0,75đ0,75 đ1,0đ
- Trâu, bò: Mục đích của chăn nuôi đang chuyển dần sang lấy thịt, sữa nên
chủ yếu gắn liền với đồng cỏ tự nhiên ở khu vực TDMN
1,0đ
Trang 28+ Trâu ưa khí hậu mát, tập trung nhiều ở TDMN phía bắc
+ Bò ưa khí hậu nóng nên phân bố chủ yếu ở phía nam
- Lợn, gia cầm: Nguồn thức ăn chủ yếu là lương thực, nhu cầu cầu thị
trường lớn nên phân bố chủ yếu ở đồng bằng
2 Vẽ biểu đồ: Vẽ 5 đường biểu diễn(theo các tiêu chí) đẹp, chính xác; có kí
hiệu, tên biểu đồ, bảng chú giải, khoảng cách năm (nếu thiếu một trong các
yếu tố trên bị trừ 0,25đ)
3 Nhận xét:
a Xử lí bảng số liệu cơ cấu các loại cây trồng theo năm(%)
Năm Cây lương
Cây côngnghiệp Cây ăn quả Cây khác
- Tốc độ tăng trưởng của các loại cây trồng thời kì 1990-2005 có xu hướng
tăng lên, nhưng có sự thay đổi về tỉ trọng:
+ Cây lương thực tăng 91,8%, nhưng tỉ trọng giảm 7,9%
+ Cây rau đậu tăng 156,8%, tỉ trọng tăng 1,3%
+ Cây công nghiệp tăng 282,3%, tỉ trọng tăng 10,2%
+ Cây ăn quả tăng 58,0%, nhưng tỉ trọng giảm 2,7%
+ Cây khác tăng 42,3%, nhưng tỉ trọng giảm 0,9%
- Tỉ trọng cây lương thực cao nhất nhưng có xu hướng giảm
- Cây công nghiệp tăng nhanh về tốc độ và tỉ trọng
* Sự thay đổi này nói lên nước ta đang phá thế độc canh cây lúa, phát huy
thế mạnh của cây công nghiệp nhiệt đới với các nông sản đa dạng có giá trị
Câu 5:
1 Vai trò:
- Kinh tế: Thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các vùng; đồng thời làm
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các vùng Bắc Trung Bộ, DH Nam Trung Bộ và
3,0
1,0đ
Trang 29Tây Nguyên.
- Về xã hội: Tạo thêm việc làm; nâng cao mức sống cho ngưòi dân, phân bố
lại dân cư trong các vùng, miền
2 Sắp xếp theo bảng:
- Hết
Trang 30-ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Câu 1: (2,5điểm) Trình bày đặc điểm và ý nghĩa của giai đoạn Tân Kiến tạo đối với sới
sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay
Câu 2: (3,5điểm)
Cho bảng số liệu: Diện tích và dân số của một số vùng nước ta năm 2006
a) Hãy tính mật độ dân số của từng vùng theo bảng số liệu trên
b) Giải thích tại sao tại sao Đồng bằng sông Hồng có mật độ cao nhất cả nước
Câu 3: (4 điểm) - Dựa vào bảng số liệu sau:
Giá trị sản xuất Nông nghiệp theo ngành hoạt động (đơn vị %)
79,377,979,278,276,3
17,919,318,519,321,6
2,82,82,32,52,1a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theongành hoạt động ở nước ta từ 1990 - 2004
b) Nhận xét về cơ cấu ngành nông nghiệp của nước ta
Câu 4: (4 điểm) Cây công nghiệp ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu giá trịsản xuất nông nghiệp nước ta Hãy:
a) Phân tích ý nghĩa của việc phát triển cây công nghiệp
b) Giải thích vì sao cây công nghiệp lại được phát triển mạnh trong những nămgần đây
Câu 5: (6 điểm) Cho biết những mặt mạnh và những mặt tồn tại của nguồn lao động
nước ta Vì sao việc làm đang là một vấn đề kinh tế- xã hội gay gắt ở nước ta? Hướnggiải quyết?
- Hết
-(Học sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam- NXBGD phát hành)
Trang 31HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 9 ĐỀ SỐ: 07
.
1 Đặc điểm và ý nghĩa giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát
triển lãnh thổ nước ta hiện nay
2,51
2
* Đặc điểm:
- Là giai đoạn diễn ra trong Đại tân sinh Tại Việt Nam vận động
Tân kiến tạo diễn ra cách ngày nay khoảng 25 triệu năm
* Ý nghĩa:
- Nâng cao địa hình, làm cho núi non, sông ngòi trẻ lại
- Xuất hiện các cao nguyên Bazan
2 Tính mật độ dân số của từng vùng và giải thích tại sao đồng
bằng sông Hồng lại có mật độ cao nhất cả nước
3,5
1
2
* Tính mật độ dân số của các vùng
- Mật độ trung bình của Đb sông Hồng là: 1225 người/km2
- Mật độ trung bình của Tây Nguyên: 89 người/km2
- Mật độ trung bình của Đông Nam Bộ: 511 người/km2
* Giải thích tại sao đồng bằng sông Hồng có mật độ cao nhất cả
nước:
- Đồng bằng có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và cư trú
- Đồng bằng đã được khai thác từ lâu đời
- Kinh tế phát triển với cơ cấu đa dạng: nông nghiệp thâm canh
cao với nghề trồng lúa nước, công nghiệp, dịch vụ đa dạng và
nhiều nghề truyền thống thu hút dân cư
- Là một trong hai vùng phát triển nhất nước ta, có mạng lưới đô
thị dày đặc
1,5
0,50,50,5
2
0,50,50,5
0,5
1 * Vẽ biểu đồ
- Biểu đồ miền
- Chia tỷ lệ % và khoảng cách về thời gian phải chính xác
- Có tên biểu đồ và chú giải
- Sạch, đẹp, rõ ràng
2
Trang 320,25 0,25
0,25 0,25
4 Phân tích và giải thích việc phát triển cây công nghiệp của
nước ta
4
1 Phân tích ý nghĩa của việc phát triển cây công nghiệp
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp
chế biến lương thực, thực phẩm
- Giải quyết việc làm, sử dụng hợp lý nguồn lao động và tài
nguyên thiên nhiên ở Trung du, miền núi, cao nguyên, cũng như ở
khu vực nông thôn
- Tạo ra các mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao (cà phê, cao
su, tiêu, điều,…), đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Góp phần phân bố lại dân cư, lao động giữa các vùng và phát
triển kinh tế-xã hội ở Trung du và miền núi
1
0,25 0,25 0,25 0,25
2 Giải thích vì sao cây công nghiệp lại phát triển mạnh trong những
năm gần đây
3
a) Thế mạnh về tự nhiên:
- Nước ta có nhiều loại đất thích hợp cho việc phát triển cây công
nghiệp (đất ở trung du miền núi chủ yếu thuận lợi cho cây công
nghiệp lâu năm, đất ở đồng bằng thuận lợi cho cây công nghiệp
hằng năm)
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa (theo mùa, độ cao,
vĩ độ) tạo điều kiện cho cây công nghiệp phát triển quanh năm với
cơ cấu cây trồng đa dạng (nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới)
- Nguồn nước dồi dào đảm bảo nước tưới cho cây công nghiệp
- Các thế mạnh khác (địa hình, tập đoàn cây công nghiệp bản địa,
1,5
Trang 33- Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm trong việc trồng và chế
biến cây công nghiệp
- Thị trường tiêu thụ (trong nước, thế giới ngày càng được mở
rộng)
- Cơ sở hạ tầng (mạng lưới giao thông, trạm bảo vệ thực vật, cơ sở
chế biến…) phục vụ cho việc trồng và chế biến cây công nghiệp
ngày càng được đảm bảo
- Sự hoàn thiện của công nghệ chế biến sau thu hoạch cùng với
trang thiết bị hiện đại góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm và
khả năng cạnh tranh của chúng trên thị trường
- Đường lối chính sách khuyến khích phát triển cây công nghiệp
của Đảng và Nhà nước
- Các thế mạnh khác…
0,5 0,25
- Người lao động Việt Nam cần cù, khéo tay, có kinh nghiệm
trong sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
-Khả năng tiếp nhận trình độ kĩ thuật nhanh
- Đội ngũ lao động kĩ thuật ngày càng tăng: hiện nay lao động kĩ
thuật có khoảng 5 triệu người ( chiếm 13% tổng số lao động ),
trong đó số lao động có trình độ cao đẳng, đại học là 23%
b) Những mặt tồn tại:
- Thiếu tác phong công nghiệp, kĩ luật lao động chưa cao
- Đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật và công nhân có tay nghề còn
ít
- Lực lượng lao động phân bố không đều tập trung ở đồng bằng
Đặc biệt lao động kĩ thuật tập trung ở các thành phố lớn, dẫn đến
tình trạng thiếu việc làm ở đồng bằng, thất nghiệp ở các thành phố
trong khi miền núi, trung du lại thiếu lao động
- Năng suất lao động thấp Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm, lao
động nông nghiệp còn chiếm ưu thế
* Việc làm đang là vấn đề kinh tế- xã hội gay gắt ở nước ta
- Số người thiếu việc làm cao, số người thất nghiệp đông, tỉ lệ
thiếu việc làm ở nông thôn: 28,2%; Tỉ lệ thất nghiệp ở thành
0,250,250,250,25
0,250,25
0,25
0,25
1,0
Trang 34phố:6,8% Mỗi năm tăng thêm 1,1 triệu lao động (Số liệu năm
1998) Thiếu việc làm sẽ gây nhiều vấn đề phức tạp cho xã hội
Hiện nay vấn đề việc làm gay gắt nhất ở đồng bằng sông Hồng và
Bắc Trung Bộ
* Hướng giải quyết.
+ Hướng chung:
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động Chuyển từ đồng bằng
sông Hồng, duyên hảI miền Trung đến Tây Bắc và Tây Nguyên
- Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.Đa dạng hoá
các loại hình đào tạo, hoạt động dạy nghề
- Lập các trung tâm giới thiệu việc làm, đẩy mạnh hướng nghiệp ở
trường phổ thông
- Xuất khẩu lao động
+ Nông thôn.
- Đẩy mạnh công tác kế hoạch háo gia đình
- Đa dạng hoá các loại hình hoạt động kinh tế ở nông thôn
+ Thành thị:
- Mở rộng các trung tâm công nghiệp, xây dựng các khu công
nghiệp mới
- Phát triển các hoạt động dịch vụ Chú ý các hoạt động công
nghiệp vừa và nhỏ để thu hút lao động
0,50,50,50,5
0,250,250,250,25
Hết
Trang 35-ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Câu: 2 (3 điểm):
Cho bảng số liệu sau:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NƯỚC TA (nghìn tấn)
Dựa vào bảng số liệu:
Một số sản phẩm của công nghiệp hàng tiêu dùng
1995
Năm2000
Năm2001
Năm2005
Trang 36* Vai trò của ngành giao thông vận tải (GTVT):
- GTVT là ngành sản xuất vật chất độc đáo, tuy không tạo ra sản
phẩm mới nhưng vận chuyển sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp
làm tăng giá trị sản phẩm
- Phục vụ cung cấp nguyên liệu cho sản xuất và phân phối sản phẩm
đến nơi tiêu thụ
- Trao đổi và thúc đẩy nền kinh tế - xã hội giữa các vùng trong nước
phát triển, nhất là với các vùng sâu, vùng xa
- Mở rộng quan hệ kinh tế, chính trị với các nước trên thế giới
- Bảo đảm tật tự an toàn xã hội, củng cố quốc phòng
- Phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân
* Điều kiện tự nhiên Việt Nam phát triển ngành GTVT:
- Thuận lợi:
+ Vị trí Đông Nam Á, phía Đông giáp biển Đông rộng lớn thuận lợi
phát triển giao thông đường biển, quan quan hệ với nhiều nước trên
thế giới
+ Lãnh thổ kéo dài theo hướng Bắc – Nam thuận lợi phát triển
GTVT đường ô tô, đường sắt
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc nên phát triển giao thông đường
sông
+ Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nên sông ngòi, biển quanh năm
không bị đóng băng nên hoạt động giao thông đường thuỷ rất thuận
lợi
- Khó khăn:
+ Nhiều đồi núi nên nước ta phải xây dựng nhiều đường đèo, đường
hầm Nhiều sông ngòi nên phải xây dựng nhiều cầu cống
+ Thiên tai như bão, lũ lụt gây khó khăn cho ngành giao thông vận
tải
* Trong các tuyến giao thông của nước ta tuyến quan trọng nhất
là:
- Tuyến Bắc – Nam với sự kết hợp các loại đường: đường sắt Thống
Nhất, đường quốc lộ 1A và tuyến đường biển Hải Phòng - TP Hồ
0.25
0.250.25
0.250.250.251,0
0,5
1,0
Trang 37Chí Minh, vì:
+ Là tuyến chạỵ suốt chiều dài đất nước ta, đi qua các vùng kinh tế
lớn (trừ vùng Tây Nguyên), các thành phố và các trung tâm công
nghiệp
+ Đảm bảo khối lượng vận chuyển hành khách lớn nhất Đây cũng
là tuyến giao thông huyết mạch, có ý nghĩa quan trọng nhất đối với
sự phát triển kinh tế liên vùng
- Luồng vận chuyển Bắc – Nam là nguyên liệu khoáng sản, vật tư
công nghiệp và lao động Luồng vận chuyển Nam - Bắc là lương
- Trong những năm gần đây ngành thủy sản được quan tâm đầu tư
phát triển Đặc biệt chú ý đến vấn đề nuôi trồng thủy hải sản
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản của nước ta ngày càng
được mở rộng
0,750,75
0,75 0,75
3
(3điểm)
* Điểm khác:
- Trung Du và miền núi bắc bộ trồng chủ yếu là chè và một số cây
công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt đới và ôn đới
Ví dụ: Hồi, quế, sơn vv…
- Tây nguyên trồng chủ yếu các cây xứ nống như: Cà phê, cao su,
tiêu v.v…
* Giải thích:
- Trung Du và miền núi Bắc Bộ là vùng có mùa đông lạnh nhất cả
nước, khí hậu và đất đai thích hợp cho cây chè phát triển Khí hậu
lạnh kết hợp với địa hình núi cao thuận lợi cho các loài cây có
nguồn gốc từ vùng cận nhiệt đới và ôn đới phát triển
- Tây Nguyên khí hậu nĩng ẩm, đất ba gian thuận lợi cho các lòai
cây công nghiệp nhiệt đới phát triển đặc biệt là cây cao su, cà phê,
tiêu vv…
Lưu ý: Tây Nguyên cây phát triển được cây chè vì những vùng núi
cao khí hậu có sự phân hóa theo độ cao
0,5 0,5
- Vẽ biểu đồ đường biểu diễn đầy đủ, chính xác, có ghi chú giải, có
ghi tên biểu đồ
- Nhận xét sự tăng trưởng:
+ Từ năm 1995 đến năm 2005 tát cả các sản phẩm đều tăng (số
1,02,02,0
Trang 38+ Giầy, đép da từ năm 2000 đến 2001 giảm chút ít (số liệu)
+ Tốc độ tăng trưởng nhanh nhất là quần áo may sẵn (số liệu)
+ Tốc độ tăng trưởng chậm nhất là vải lụa (số liệu)
5
(3điểm)
Có thế mạnh lâu dài
- Có nguồn nguyên liệu phong phú dồi dào tại chỗ: nguyên liệu
từ ngành trồng trọt (cây lương thực, cây công nghiệp…), ngành
chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
- Có thị trường tiêu thụ rộng lớn: trong nước (hơn 80 triệu dân ,
mức sống ngày càng cao), thị trường xuất khẩu mở rộng
- Cơ sở vật chất kĩ thuật khá phát triển với nhiều xí nghiệp chế
biến…
* Mang lại hiệu quả kinh tế cao
- Về kinh tế:
+ Ưu thế: vốn đầu tư ít, thời gian xây dựng nhanh, sử dụng nhiều
lao động, hiệu quả kinh tế cao, thu hồi vốn nhanh
+ Hiện chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp cả nước
+ Có nhiều mặt hàng xuất khẩu, đem lại ngoại tệ lớn
- Về xã hội:giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, đẩy
mạnh công nghiệp hóa nông thôn
* Tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác.
- Thúc đẩy sự hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp,
lương thực thực phẩm, chăn nuôi gia súc
- Đẩy mạnh sự phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
1,0
1,0
1,0
- Hết
Trang 39-ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Câu 3 (5đ) Cho bảng số liệu sau
Hiện trạng sử dụng đất ở đồng bằng sông Hồng và đồng bàng sông Cửu Long, năm 2006
Các loại đất Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long
a) Tính cơ cấu sử dụng vốn đất của hai vùng đồng bằng?
b) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô vốn đất và cơ cấu sử dụng các loại đất củađồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long?
c) So sánh cơ cấu sử dụng đất giữa hai vùng đồng bằng và giải thích?
Trang 40HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 9 ĐỀ SỐ: 09
Câu 1 (5 điểm)
+ Nước ta có mật độ dân số cao trên thế giới (0,5điểm)
Năm 2003 là 246 người/km2, cao gấp 5 lần so với mật độ trung bình của thế giới
(0,5điểm)
+ Mật độ dân số ngày càng tăng (0,5điểm)
Năm 1995 là 195 người/km2, năm 1999 là 231 người/km2, năm 2003 là 246 người/
km2 (0,5điểm).
+ Phân bố dân cư không đồng đều và chưa hợp lí (0,25điểm).
- Vùng đồng bằng, ven biển, đô thị chỉ chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ nhưng tập
trung 3/4 dân số nên có mật độ dân số rất cao (0,5điểm) Năm 2003, mật độ dân số ở
đồng bằng sông Hồng là 1192 người/km2 , thành phố Hồ Chí Minh là 2664 người/km2 ,
Hà Nội là 2830 người/km2 (0.5 điểm)
- Vùng núi, cao nguyên chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nhưng chỉ chiếm 1/4 dân số
nên có mật độ dân số thấp (0,5điểm) Năm 2003, mật độ dân số ở vùng Tây Bắc là 67
người/km2 , vùng Tây Nguyên là 84 người/km2 (0,5điểm)
- Dân cư sinh sống chủ yếu ở vùng nông thôn ( 74%), ít ở vùng thành thị (26%) (0,5 điểm)
- Giữa miền Bắc và miền Nam, dân cư tập trung chủ yếu ở miền Bắc.(0,25 điểm)
cao, 70 loài tôm, 50 loài cua, 650 loài rong biển) (0,25 đ)
+ Nhiều ngư trường, trong đó có 4 ngư trường trọng điểm tập trung chủ yếu nguồn lợi
hải sản ( tên 4 ngư trường) (0,5 đ)
+ Khả năng khai thác quanh năm(0,25 đ)
- Dọc bờ biển có nhiều đầm, phá, rừng ngập mặn thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản
- Nguồn lao động dồi dào, có truyền thống và kinh nghiệm trong việc đánh bắt và
nuôi trồng thủy hải sản (0,25 đ)
- CSVCKT, các dịch vụ phục vụ đánh bắt, các CS chế biến hải sản ngày càng phát
triển (0,25 đ)
Từ khóa » đề Thi Hsg địa Lý 9 Cấp Huyện
-
Bộ đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Địa Lý Lớp 9
-
20 Đề Thi Chọn HSG Địa 9 Cấp Huyện Có Đáp Án
-
180 Đề Thi HSG Địa Lí 9 Có đáp án Mới Nhất - DeThiHsg247.Com
-
Đề Thi HSG Địa Lý 9 Cấp Trường, Quận Huyện, Tỉnh Thành Phố
-
TOP 20++ Đề Thi HỌC SINH GIỎI Địa 9 CẤP HUYỆN NĂM 2021
-
Top 15 đề Thi Hsg địa Lý 9 Cấp Huyện
-
Đề Thi Học Sinh Giỏi Địa 9 Cấp Huyện - TaiLieu.VN - MarvelVietnam
-
Đề Thi HSG Môn Địa Lý - Kho Bài Tập
-
Đề Thi Học Sinh Giỏi Địa 9 Cấp Huyện - TaiLieu.VN
-
Đề Thi HSG - Đề Thi Học Sinh Giỏi Địa Lí 9 Cấp Huyện Có đáp án
-
đề Thi Học Sinh Giỏi địa Lí 9 Cấp Huyện | Hay-là
-
Đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Địa Lí Cấp Huyện Trang 1 Tải Miễn Phí Từ ...
-
Đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Địa Lí Lớp 9 Cấp Huyện Năm 2021-2022
-
60 đề Thi Học Sinh Giỏi Cấp Tỉnh Lớp 9 Môn Địa Lý