Tập đọc Lớp 3: Nhà Bác Học Và Bà Cụ

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Giáo viên

        • Giáo án - Bài giảng
        • Thi Violympic
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Thi iOE
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Dành cho Giáo Viên
        • Viết thư UPU
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • Đố vui
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
        • Từ vựng tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
        • Từ điển tiếng Anh
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4
Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm VnDoc.com Lớp 3 Tập làm văn lớp 3 Cánh diều Tập đọc lớp 3 Tập đọc lớp 3: Nhà bác học và bà cụSoạn bài Nhà bác học và bà cụ trang 31Bài trướcTải vềBài sauNâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

Tập đọc lớp 3: Nhà bác học và bà cụ là lời giải phần Tập đọc SGK Tiếng Việt 3 tập 2 trang 32 được VnDoc biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 giúp các em học sinh ôn tập, củng cố các dạng bài đọc hiểu Tiếng Việt lớp 3. Mời các em cùng tham khảo Soạn bài Nhà bác học và bà cụ trang 31 để chuẩn bị trước bài tập đọc tuần 22.

Soạn bài Nhà bác học và bà cụ trang 31

  • 1. Tập đọc Nhà bác học và bà cụ
  • 2. Nội dung Tập đọc Nhà bác học và bà cụ
  • 3. Trả lời câu hỏi Tập đọc Nhà bác học và bà cụ
    • Câu 1 (trang 32 sgk Tiếng Việt 3) tập 2
    • Câu 2 (trang 32 sgk Tiếng Việt 3) tập 2
    • Câu 3 (trang 32 sgk Tiếng Việt 3) tập 2
    • Câu 4 (trang 32 sgk Tiếng Việt 3) tập 2
    • Câu 5 (trang 32 sgk Tiếng Việt 3) tập 2
  • 4. Trắc nghiệm Tập đọc Nhà bác học và bà cụ

1. Tập đọc Nhà bác học và bà cụ

Nhà bác học và bà cụ

1. Ê – đi- xơn là một nhà bác học nổi tiếng người Mĩ. Khi ông chế ra đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Có một bà cụ phải đi bộ mười hai cây số. Đến nơi, cụ mỏi quá, ngồi xuống vệ đường bóp chân, đấm lưng thùm thụp.

2. Lúc ấy, Ê-đi-xơn chợt đi qua. Ông dừng lại hỏi chuyện. Bà cụ nói:

- Già đã phải đi bộ gần ba giờ đồng hồ để được nhìn tận mắt cái đèn điện. Giá ông Ê – đi- xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này nơi khác có phải may mắn cho già không?

- Thưa cụ, tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ ?

- Đi xe đấy thì ốm mất. Già chỉ muốn có một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại thật êm.

3. Nghe bà cụ nói vậy, bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đầu Ê – đi- xơn. Ông reo lên:

- Cụ ơi ! Tôi là Ê – đi- xơn đây. Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy.

Bà cụ vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhà bác học cũng bình thường như mọi người khác. Lúc chia tay, Ê – đi- xơn bảo:

- Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên.

4. Từ lần gặp bà cụ, Ê – đi- xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện và đã thành công. Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé. Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên. Đến ga, ông bảo :

- Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé !

Bà cụ cười móm mém :

- Cảm ơn ông. Giờ thì già có thể đi chơi cả ngày với chiếc xe này rồi !

Theo TRUYỆN ĐỌC 3, 1995

- Nhà bác học: người có hiểu biết sâu rộng về một hoặc nhiều ngành khoa học.

- Cười móm mém: cười mà miệng và má hõm vào do rụng hết răng.

2. Nội dung Tập đọc Nhà bác học và bà cụ

Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ cho con người

3. Trả lời câu hỏi Tập đọc Nhà bác học và bà cụ

Câu 1 (trang 32 sgk Tiếng Việt 3) tập 2

Hãy nói những điều em biết về Ê-đi-xơn?

Trả lời:

Ê-đi-xơn là một nhà bác học người Mĩ. Ông sinh năm 1847, mất năm 1931. ông đã có hàng ngàn phát minh góp phần làm cho cuộc sống của loài người thêm văn minh, tiến bộ.

Câu 2 (trang 32 sgk Tiếng Việt 3) tập 2

Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?

Trả lời:

Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ già xảy ra vào lúc ông chế tạo thành công đèn điện. Bà cụ già đã đi bộ gần ba giờ để đến xem cái thứ đèn kì lạ ấy do đó bà đã gặp Ê-đi-xơn và trò chuyện với ông.

Câu 3 (trang 32 sgk Tiếng Việt 3) tập 2

Vì sao bà cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo?

Trả lời:

Bà cụ mong có chiếc xe chạy thật êm, không cần ngựa kéo vì xe ngựa chạy rất xóc làm bà cụ đau nhừ cả người.

Câu 4 (trang 32 sgk Tiếng Việt 3) tập 2

Nhờ đâu mà mong ước của bà già được thực hiện?

Trả lời:

Nhờ tài năng sáng tạo và lòng kiên trì lao động của nhà bác học mà mong ước của bà cụ già là có một thứ xe chạy êm, không cần ngựa kéo được thực hiện.

Câu 5 (trang 32 sgk Tiếng Việt 3) tập 2

Khoa học đem lại lợi ích gì cho con người?

Trả lời:

Khoa học làm cho đời sống con người ngày càng văn minh tiến bộ hơn. Nhờ khoa học, nhiều máy móc được chế tạo làm cho con người đỡ vất vả hơn. Nhờ khoa học, cách chữa bệnh ngày càng tốt hơn làm cho con người thêm khoẻ mạnh, sống lâu. Nhờ khoa học, những thứ hàng hoá phục vụ đời sống ngày càng nhiều làm cho cuộc sống thêm đầy đù, thêm sung sướng...

4. Trắc nghiệm Tập đọc Nhà bác học và bà cụ

Chọn phương án đúng nhất bằng cách tích vào câu trả lời đúng.

1. Thông tin nào dưới đây giới thiệu đúng về Ê-đi-xơn?

Ê-đi-xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mĩ.

Ông là người Hy Lạp, là nhà bác học vĩ đại thời cổ đại.

Ông khám phá ra thuyết tương đối và nghiên cứu thuyết vạn vật.

Ê-đi-xơn là nhà bác học nổi tiếng người Anh.

2. Vì sao bà cụ không đi chiếc xe ngựa chở khách mà lại đi bộ?

Vì chiếc xe ngựa đi lại rất tốn kém, đắt đỏ.

Vì chiếc xe ngựa đi lại vòng vèo, tốn thời gian.

Vì chiếc xe ngựa rất xóc, làm cụ đau lưng, phát ốm.

Tất cả các ý trên

3. Bà cụ mong muốn có chiếc xe như thế nào thay thế xe ngựa kéo?

Bà cụ mong muốn có chiếc xe chạy bằng người kéo, đi lại thật êm.

Bà cụ mong muốn có chiếc xe chạy bằng điện, đi lại thật êm.

Bà cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo, mà đi lại thật êm.

Tất cả các ý trên

4. Mong ước của bà cụ đã khiến Ê-đi-xơn nảy ra ý tưởng gì?

Làm một cái xe chạy bằng xăng dầu.

Làm một cái xe chạy bằng dòng điện.

Làm một cái xe chạy bằng năng lượng mặt trời.

Làm một cái xe chạy bằng khí đốt.

5. Ê-đi-xơn đã hứa với cụ điều gì?

Ê-đi-xơn sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên.

Ê-đi-xơn hứa sẽ tặng cụ chiếc xe điện đầu tiên.

Ê-đi-xơn sẽ phát minh ra chiếc ti vi để cụ đỡ phải đi lại.

Ê-đi-xơn hứa tặng cụ già chiếc bóng đèn điện để cụ dùng.

6. Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ trở thành hiện thực?

Nhờ sự hợp tác của Ê-đi-xơn với các nhà khoa học khác.

Nhờ lời ước nguyện của bà cụ đã linh ứng.

Nhờ trí tuệ, sự sáng tạo và lòng kiên trì của nhà khoa học Ê-đi-xơn.

Tất cả các ý trên

7. Cuối cùng, ý tưởng và lời hứa của Ê-đi-xơn diễn ra như thế nào?

Ê-đi-xơn miệt mài chế tạo chiếc xe điện và đã thành công.

Ê-đi-xơn miệt mài thử nghiệm sáng chế ra đĩa hát và máy chiếu bóng.

Ê-đi-xơn miệt mài nghiên cứu nhưng không thành công.

Ê-đi-xơn miệt mài nghiên cứu và tạo ra chiếc xe lửa.

8. Theo em, khoa học đem lại lợi ích gì cho con người?

Khoa học đem lại các phát minh phục vụ cho cuộc sống của con người.

Khoa học đem lại sự sáng tạo, nuôi dưỡng ý tưởng của con người.

Khoa học chỉ phục vụ cho lợi ích của các nhà khoa học.

Tất cả các ý trên

9. Nội dung của bài Nhà bác học và bà cụ là gì?

Kể về các phát minh vĩ đại của nhà bác học Ê-đi-xơn nổi tiếng.

Ca ngợi nhà bác học Ê-đi-xơn giàu sáng kiến và mong muốn đem lại điều tốt đẹp cho con người.

Giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp phát minh sáng chế của nhà bác học Ê-đi-xơn.

Tất cả các ý trên

>> Bài tiếp theo: Chính tả lớp 3 (Nghe - viết): Ê-đi-xơn

......................

Soạn bài Nhà bác học và bà cụ trang 31 giúp các em dễ dàng chuẩn bị trước 05 câu hỏi bài tập đọc lớp 3 tập 2, và hiểu hơn về ý nghĩa của bài tập đọc, từ đó đưa ra những kinh nghiệm, bài học cho bản thân. Bằng nhiều tình tiết sinh động, lí thú, bất ngờ, truyện ca ngợi những đức tính tốt đẹp của nhà bác học Edison: luôn suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo; sự say mê trong lao động trí óc, hăng hái trong lao động chân tay và tác phong giản dị, gần gũi. Nhà bác học và bà cụ là truyện danh nhân thế giới, ca ngợi tài năng sáng chế của nhà bác học Thomas Edison, góp phần làm thay đổi cuộc sống của chúng ta.

Ngoài bài Tập đọc lớp 3: Nhà bác học và bà cụ, các em học sinh có thể tham khảo đề thi học kì 1 lớp 3, đề thi học kì 2 lớp 3 đầy đủ các môn, chuẩn bị cho các bài thi đạt kết quả cao cùng các giải bài tập môn Toán 3, Tiếng Việt lớp 3, Tiếng Anh lớp 3. Mời các em cùng tham khảo, luyện tập cập nhật thường xuyên.

Các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh có thể lưu lại ngay nội dung tài liệu trên, để định hướng rõ các cấu trúc đề thi giúp các em luyện tốt các đề thi cuối năm tiếp theo. Đây đều là toàn bộ những nội dung đã học trong chương trình học lớp 3 nửa đầu kì 2, đánh giá được chính xác năng lực và thiếu sót của bản thân để có được những sự bổ sung nhanh chóng, giúp cải thiện chất lượng học tập một cách tốt nhất. Chúc các em học tốt và thi tốt!

Đề thi học kì 2 lớp 3 môn Tiếng Việt

  • Đề thi cuối học kì 2 lớp 3 môn Tiếng Việt - Đề 1
  • Đề thi cuối học kì 2 lớp 3 môn Tiếng Việt - Đề 2
  • Đề thi cuối học kì 2 lớp 3 môn Tiếng Việt - Đề 3

Đề thi học kì 2 lớp 3 môn Toán

  • Đề thi học kì 2 lớp 3 môn Toán - Đề 1
  • Đề thi học kì 2 lớp 3 môn Toán - Đề 2
  • Đề thi học kì 2 lớp 3 môn Toán - Đề 3
  • Đề thi học kì 2 lớp 3 môn Toán - Đề 4
  • Đề thi học kì 2 lớp 3 môn Toán - Đề 5

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 3, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 3 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 3. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Chia sẻ, đánh giá bài viết 198 25.701 Bài viết đã được lưu Bài trướcMục lụcBài sau
  • Chia sẻ bởi: Nguyễn Minh Ngọc
  • Nhóm: Sưu tầm
  • Ngày: 08/02/2022
Tải về Chọn file muốn tải về:

Tập đọc lớp 3: Nhà bác học và bà cụ

152,9 KB 12/01/2018 4:18:00 CH
  • Tải file.Doc

    67,5 KB 26/01/2021 11:49:43 SA
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này! 79.000 / thángMua ngayĐặc quyền các gói Thành viênPROPhổ biến nhấtPRO+Tải tài liệu Cao cấp 1 LớpTải tài liệu Trả phí + Miễn phíXem nội dung bài viếtTrải nghiệm Không quảng cáoLàm bài trắc nghiệm không giới hạnTìm hiểu thêm Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%Sắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhấtXóa Đăng nhập để GửiTiếng Việt 3 Sách Mới
  • Tiếng Việt 3 Chân trời sáng tạo

    • TUẦN 1-2: VÀO NĂM HỌC MỚI
      • Bài 1: Chiếc nhãn vở đặc biệt
      • Bài 2: Lắng nghe những ước mơ
      • Bài 3: Em vui đến trường
      • Bài 4: Nhớ lại buổi đầu đi học
    • TUẦN 3-4: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
      • Bài 1: Cậu học sinh mới
      • Bài 2: Bản tin Ngày hội Nghệ sĩ nhí
      • Bài 3: Mùa thu của em
      • Bài 4: Hoa cỏ sân trường
    • TUẦN 5-6: NHỮNG BÚP MĂNG NON
      • Bài 1: Gió sông Hương
      • Bài 2: Triển lãm Thiếu nhi với 5 điều Bác Hồ dạy
      • Bài 3: Hai bàn tay em
      • Bài 4: Lớp học cuối đông
    • TUẦN 7-8: EM LÀ ĐỘI VIÊN
      • Bài 1: Phần thưởng
      • Bài 2: Đơn xin vào Đội
      • Bài 3: Ngày em vào đội
      • Bài 4: Lễ kết nạp đội
    • TUẦN 9: ÔN TẬP GIỮA KÌ 1
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 1
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 2
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 3
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 4
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 5
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 6
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 7
    • TUẦN 10-11: ƯỚC MƠ TUỔI THƠ
      • Bài 1: Ý tưởng của chúng mình
      • Bài 2: Điều kì diệu
      • Bài 3: Chuyện xây nhà
      • Bài 4: Ước mơ màu xanh
    • TUẦN 12-13: CÙNG EM SÁNG TẠO
      • Bài 1: Đồng hồ Mặt Trời
      • Bài 2: Cuốn sách em yêu
      • Bài 3: Bàn tay cô giáo
      • Bài 4: Thứ Bảy xanh
    • TUẦN 14-15: VÒNG TAY BÈ BẠN
      • Bài 1: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng
      • Bài 2: Thư thăm bạn
      • Bài 3: Đôi bạn
      • Bài 4: Hai người bạn
    • TUẦN 16-17: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
      • Bài 1: Ông ngoại
      • Bài 2: Vườn dừa của ngoại
      • Bài 3: Như có ai đi vắng
      • Bài 4: Thuyền giấy
    • TUẦN 18: ÔN TẬP CUỐI KÌ 1
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 1
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 2
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 3
      • Đánh giá cuối học kì 1
    • TUẦN 19-20: BỐN MÙA MỞ HỘI
      • Bài 1: Chiếc áo của hoa đào
      • Bài 2: Đua nghe ngo
      • Bài 3: Rộn ràng hội xuân
      • Bài 4: Độc đáo lễ hội đèn Trung Thu
    • TUẦN 21-22: NGHỆ SĨ TÍ HON
      • Bài 1: Từ bản nhạc bị đánh rơi
      • Bài 2: Quảng cáo
      • Bài 3: Nghệ nhân Bát Tràng
      • Bài 4: Tiếng đàn
    • TUẦN 23-24: NIỀM VUI THỂ THAO
      • Bài 1: Cuộc chạy đua trong rừng
      • Bài 2: Cô gái nhỏ hóa "kình ngư"
      • Bài 3: Chơi bóng với bố
      • Bài 4: Ngọn lửa Ô-lim-pích
    • TUẦN 25-26: THIÊN NHIÊN KÌ THÚ
      • Bài 1: Giọt sương
      • Bài 2: Những đám mây ngũ sắc
      • Bài 3: Chuyện hoa, chuyện quả
      • Bài 4: Mùa xuân đã về
    • TUẦN 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 1
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 2
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 3
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 4
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 5
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 6
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 7
    • TUẦN 28-29: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
      • Bài 1: Nắng phương Nam
      • Bài 2: Trái tim xanh
      • Bài 3: Vàm Cỏ Đông
      • Bài 4: Cảnh làng Dạ
    • TUẦN 30-31: ĐẤT NƯỚC MẾN YÊU
      • Bài 1: Hai Bà Trưng
      • Bài 2: Một điểm đến thú vị
      • Bài 3: Non xanh nước biếc
      • Bài 4: Mênh mông mùa nước nổi
    • TUẦN 32-33-34:MỘT MÁI NHÀ CHUNG
      • Bài 1: Cậu bé và mẩu san hô
      • Bài 2: Hương vị Tết bốn phương
      • Bài 3: Một mái nhà chung
      • Bài 4: Đi tàu trên sông Von-ga
      • Bài 5: Cóc kiện trời
      • Bài 6: Bồ câu hiếu khách
    • TUẦN 35: ÔN TẬP CUỐI KÌ 2
      • Ôn tập cuối học kì 2 - Tiết 1
      • Ôn tập cuối học kì 2 - Tiết 2
      • Ôn tập cuối học kì 2 - Tiết 3
      • Đánh giá cuối học kì 2
      • Đề thi học kì 2 Tiếng Việt lớp 3 - Chân trời sáng tạo
  • Tiếng Việt 3 Kết nối tri thức

    • Bài 1: Ngày gặp lại
      • Bài 1: Ngày gặp lại - Phần đọc
      • Bài 1: Ngày gặp lại - Phần viết
      • Bài 1: Ngày gặp lại - Nói và nghe
    • Bài 2: Về thăm quê
      • Bài 2: Về thăm quê - Phần đọc
      • Bài 2: Về thăm quê - Phần viết
      • Bài 2: Về thăm quê - Luyện tập
    • Bài 3: Cánh rừng trong nắng
      • Bài 3: Cánh rừng trong nắng - Phần đọc
      • Bài 3: Cánh rừng trong nắng - Nói và nghe
      • Bài 3: Cánh rừng trong nắng - Phần viết
    • Bài 4: Lần đầu ra biển
      • Bài 4: Lần đầu ra biển - Phần đọc
      • Bài 4: Lần đầu ra biển - Đọc mở rộng
      • Bài 4: Lần đầu ra biển - Luyện tập
    • Bài 5: Nhật kí tập bơi
      • Bài 5: Nhật kí tập bơi - Phần đọc
      • Bài 5: Nhật kí tập bơi - Nói và nghe
      • Bài 5: Nhật kí tập bơi - Phần viết
    • Bài 6: Tập nấu ăn
      • Bài 6: Tập nấu ăn - Phần đọc
      • Bài 6: Tập nấu ăn - Phần viết
      • Bài 6: Tập nấu ăn - Luyện tập
    • Bài 7: Mùa hè lấp lánh
      • Bài 7: Mùa hè lấp lánh - Phần đọc
      • Bài 7: Mùa hè lấp lánh - Nói và nghe
      • Bài 7: Mùa hè lấp lánh - Phần viết
    • Bài 8: Tạm biệt mùa hè
      • Bài 8: Tạm biệt mùa hè - Phần đọc
      • Bài 8: Tạm biệt mùa hè - Đọc mở rộng
      • Bài 8: Tạm biệt mùa hè - Luyện tập
    • Bài 9: Đi học vui sao
      • Bài 9: Đi học vui sao - Phần đọc
      • Bài 9: Đi học vui sao - Nói và nghe
      • Bài 9: Đi học vui sao - Phần viết
    • Bài 10: Con đường đến trường
      • Bài 10: Con đường đến trường - Phần đọc
      • Bài 10: Con đường đến trường - Phần viết
      • Bài 10: Con đường đến trường - Luyện tập
    • Bài 11: Lời giải toán đặc biệt
      • Bài 11: Lời giải toán đặc biệt - Phần đọc
      • Bài 11: Lời giải toán đặc biệt - Nói và nghe
      • Bài 11: Lời giải toán đặc biệt - Phần viết
    • Bài 12: Bài tập làm văn
      • Bài 12: Bài tập làm văn - Phần đọc
      • Bài 12: Bài tập làm văn - Đọc mở rộng
      • Bài 12: Bài tập làm văn - Luyện tập
    • Bài 13: Bàn tay cô giáo
      • Bài 13: Bàn tay cô giáo - Phần đọc
      • Bài 13: Bàn tay cô giáo - Nói và nghe
      • Bài 13: Bàn tay cô giáo - Phần viết
    • Bài 14: Cuộc họp của chữ viết
      • Bài 14: Cuộc họp của chữ viết - Phần đọc
      • Bài 14: Cuộc họp của chữ viết - Phần viết
      • Bài 14: Cuộc họp của chữ viết - Luyện tập
    • Bài 15: Thư viện
      • Bài 15: Thư viện - Phần đọc
      • Bài 15: Thư viện - Nói và nghe
      • Bài 15: Thư viện - Phần viết
    • Bài 16: Ngày em vào Đội
      • Bài 16: Ngày em vào Đội - Phần đọc
      • Bài 16: Ngày em vào Đội - Đọc mở rộng
      • Bài 16: Ngày em vào Đội - Luyện tập
    • Ôn tập giữa học kì 1
      • Tiết 1, 2
      • Tiết 3, 4
      • Tiết 5
      • Tiết 6, 7
    • Bài 17: Ngưỡng cửa
      • Bài 17: Ngưỡng cửa - Phần đọc
      • Bài 17: Ngưỡng cửa - Nói và nghe
      • Bài 17: Ngưỡng cửa - Phần viết
    • Bài 18: Món quà đặc biệt
      • Bài 18: Món quà đặc biệt - Phần đọc
      • Bài 18: Món quà đặc biệt - Phần viết
      • Bài 18: Món quà đặc biệt - Luyện tập
    • Bài 19: Khi cả nhà bé tí
      • Bài 19: Khi cả nhà bé tí - Phần đọc
      • Bài 19: Khi cả nhà bé tí - Nói và nghe
      • Bài 19: Khi cả nhà bé tí - Phần viết
    • Bài 20: Trò chuyện cùng mẹ
      • Bài 20: Trò chuyện cùng mẹ - Phần đọc
      • Bài 20: Trò chuyện cùng mẹ - Đọc mở rộng
      • Bài 20: Trò chuyện cùng mẹ - Luyện tập
    • Bài 21: Tia nắng bé nhỏ
      • Bài 21: Tia nắng bé nhỏ - Phần đọc
      • Bài 21: Tia nắng bé nhỏ - Nói và nghe
      • Bài 21: Tia nắng bé nhỏ - Phần viết
    • Bài 22: Để cháu nắm tay ông
      • Bài 22: Để cháu nắm tay ông - Phần đọc
      • Bài 22: Để cháu nắm tay ông - Phần viết
      • Bài 22: Để cháu nắm tay ông - Luyện tập
    • Bài 23: Tôi yêu em tôi
      • Bài 23: Tôi yêu em tôi - Phần đọc
      • Bài 23: Tôi yêu em tôi - Nói và nghe
      • Bài 23: Tôi yêu em tôi - Phần viết
    • Bài 24: Bạn nhỏ trong nhà
      • Bài 24: Bạn nhỏ trong nhà - Phần đọc
      • Bài 24: Bạn nhỏ trong nhà - Đọc mở rộng
      • Bài 24: Bạn nhỏ trong nhà - Luyện tập
    • Bài 25: Những bậc đá chạm mây
      • Bài 25: Những bậc đá chạm mây - Phần đọc
      • Bài 25: Những bậc đá chạm mây - Nói và nghe
      • Bài 25: Những bậc đá chạm mây - Phần viết
    • Bài 26: Đi tìm mặt trời
      • Bài 26: Đi tìm mặt trời - Phần đọc
      • Bài 26: Đi tìm mặt trời - Phần viết
      • Bài 26: Đi tìm mặt trời - Luyện tập
    • Bài 27: Những chiếc áo ấm
      • Bài 27: Những chiếc áo ấm - Phần đọc
      • Bài 27: Những chiếc áo ấm - Nói và nghe
      • Bài 27: Những chiếc áo ấm - Phần viết
    • Bài 28: Con đường của bé
      • Bài 28: Con đường của bé - Phần đọc
      • Bài 28: Con đường của bé - Đọc mở rộng
      • Bài 28: Con đường của bé - Luyện tập
    • Bài 29: Ngôi nhà trong cỏ
      • Bài 29: Ngôi nhà trong cỏ - Phần đọc
      • Bài 29: Ngôi nhà trong cỏ - Nói và nghe
      • Bài 29: Ngôi nhà trong cỏ - Phần viết
    • Bài 30: Những ngọn hải đăng
      • Bài 30: Những ngọn hải đăng - Phần đọc
      • Bài 30: Những ngọn hải đăng - Phần viết
      • Bài 30: Những ngọn hải đăng - Luyện tập
    • Bài 31: Người làm đồ chơi
      • Bài 31: Người làm đồ chơi - Phần đọc
      • Bài 31: Người làm đồ chơi - Nói và nghe
      • Bài 31: Người làm đồ chơi - Phần viết
    • Bài 32: Cây bút thần
      • Bài 32: Cây bút thần - Phần đọc
      • Bài 32: Cây bút thần - Đọc mở rộng
      • Bài 32: Cây bút thần - Luyện tập
    • Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1
      • Tiết 1, 2
      • Tiết 3, 4
      • Tiết 5
      • Tiết 6, 7
    • Bài 1: Bầu trời
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 2: Mưa
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Viết
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 3: Cóc kiện Trời
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 4: Những cái tên đáng yêu
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Đọc mở rộng
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 5: Ngày hội rừng xanh
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 6: Cây gạo
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Viết
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 7: Mặt trời xanh của tôi
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 8: Bầy voi rừng Trường Sơn
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Đọc mở rộng
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 9: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 10: Quả hồng của thỏ con
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Viết
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 11: Chuyện bên cửa sổ
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 12: Tay trái và tay phải
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Đọc mở rộng
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 13: Mèo đi câu cá
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 14: Học nghề
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Viết
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 15: Ngày như thế nào là đẹp?
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 16: A lô, tớ đây
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Đọc mở rộng
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Ôn tập giữa học kì 2
      • Giải SGK - Tiết 1, 2
      • Giải SGK - Tiết 3, 4
      • Giải SGK - Tiết 5
      • Giải SGK - Tiết 6, 7
    • Bài 17: Đất nước là gì?
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 18: Núi quê tôi
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Viết
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 19: Sông Hương
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 20: Tiếng nước mình
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Đọc mở rộng
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 21: Nhà rông
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 22: Sự tích ông Đùng, bà Đùng
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Viết
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 23: Hai Bà Trưng
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 24: Cùng Bác qua suối
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Đọc mở rộng
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 26: Ngọn lửa Ô-lim-pích
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 26: Rô-bốt ở quanh ta
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Viết
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 27: Thư của ông Trái Đất gửi các bạn nhỏ
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 28: Những điều nhỏ tớ làm cho Trái Đất
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Đọc mở rộng
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 29: Bác sĩ Y-éc-xanh
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 30: Một mái nhà chung
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Viết
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Ôn tập và đánh giá cuối học kì 2
      • Giải SGK - Tiết 1, 2
      • Giải SGK - Tiết 3, 4
      • Giải SGK - Tiết 5
      • Giải SGK - Đề tham khảo
      • Đề thi học kì 2 Tiếng Việt lớp 3 - Kết nối tri thức
  • Tiếng Việt 3 Cánh Diều

    • Bài 1: Chào năm học mới
      • Chia sẻ và đọc: Ngày khai trường trang 5, 6, 7
      • Tự đọc sách báo trang 7
      • Ôn chữ viết hoa A, Ă, Â trang 7
      • Kể chuyện: Em chuẩn bị đi khai giảng trang 8
      • Đọc: Lễ chào cờ đặc biệt trang 8, 9, 10
      • Viết: Em chuẩn bị đi khai giảng trang 11
      • Đọc: Bạn mới trang 11, 12, 13
      • Viết trang 13, 14
      • Kể chuyện: Bạn mới trang 14, 15
      • Đọc: Mùa thu của em trang 15, 16
      • Góc sáng tạo trang 17
      • Tự đánh giá trang 17
    • Bài 2: Em đã lớn
      • Chia sẻ và đọc: Nhớ lại buổi đầu đi học trang 18, 19, 20
      • Tự đọc sách báo trang 20
      • Ôn chữ viết hoa: B, C trang 21
      • Nghe - kể: Chỉ cần tích tắc đến đều đặn trang 21, 22
      • Đọc: Con đã lớn thật rồi trang 22, 23, 24
      • Viết trang 24
      • Đọc: Giặt áo trang 25, 26
      • Viết trang 26, 27
      • Kể chuyện: Con đã lớn thật rồi trang 28
      • Đọc: Bài tập làm văn trang 28, 29, 30
      • Góc sáng tạo trang 30, 31
      • Tự đánh giá trang 31
    • Bài 3: Niềm vui của em
      • Chia sẻ và đọc: Con heo đất trang 32, 33, 34
      • Tự đọc sách báo trang 34
      • Viết trang 34
      • Kể chuyện Em tiết kiệm trang 35
      • Đọc: Thả diều trang 36, 37
      • Viết trang 37
      • Đọc: Chú gấu Mi-sa trang 38, 39
      • Viết trang 40
      • Kể chuyện trang 41
      • Đọc: Hai bàn tay em trang 42, 43
      • Góc sáng tạo trang 43, 44
      • Tự đánh giá trang 44
    • Bài 4: Mái ấm gia đình
      • Chia sẻ và đọc: Ngưỡng cửa trang 45, 46, 47
      • Tự đọc sách báo trang 47
      • Viết trang 47
      • Trao đổi: Nhận và gọi điện thoại trang 48, 49
      • Đọc: Cha sẽ luôn ở bên con trang 49, 50, 51
      • Viết trang 51
      • Đọc: Quạt cho bà ngủ trang 52, 53
      • Viết trang 53, 54
      • Trao đổi: Em đọc sách báo trang 54, 55
      • Đọc: Ba con búp bê trang 55, 56
      • Góc sáng tạo trang 57, 58
      • Tự đánh giá trang 58
    • Bài 5: Ôn tập giữa học kì 1
      • Ôn tập giữa học kì 1 lớp 3 - Tiết 1
      • Ôn tập giữa học kì 1 lớp 3 - Tiết 2
      • Ôn tập giữa học kì 1 lớp 3 - Tiết 3
      • Ôn tập giữa học kì 1 lớp 3 - Tiết 4
      • Ôn tập giữa học kì 1 lớp 3 - Tiết 5
      • Ôn tập giữa học kì 1 lớp 3 - Tiết 6
      • Ôn tập giữa học kì 1 lớp 3 - Tiết 7
    • Bài 6: Yêu thương, chia sẻ
      • Chia sẻ và đọc: Bảy sắc cầu vồng trang 67, 68, 69
      • Tự đọc sách báo trang 69
      • Viết trang 70
      • Nói và nghe: Nghe - kể: Bộ lông rực rỡ của chim thiên đường trang 70
      • Đọc: Bận trang 71, 72
      • Viết trang 72, 73
      • Đọc: Chia sẻ niềm vui trang 73, 74, 75
      • Viết trang 75, 76
      • Nói và nghe: Trao đổi: Quà tặng của em trang 76
      • Đọc: Nhà rông trang 77, 78
      • Góc sáng tạo trang 78, 79
      • Tự đánh giá trang 79
    • Bài 7: Khối óc và bàn tay
      • Chia sẻ và đọc: Ông Trạng giỏi tính toán trang 80, 81, 82
      • Tự đọc sách báo trang 82
      • Viết trang 82
      • Nói và nghe: Nghe - kể: Chiếc gương trang 83, 84
      • Đọc: Cái cầu trang 84, 85
      • Viết: Tả đồ vật trang 85, 86
      • Đọc: Người trí thức yêu nước trang 86, 87
      • Viết trang 87, 88
      • Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo trang 88, 89
      • Đọc: Từ cậu bé làm thuê trang 90, 91
      • Góc sáng tạo trang 92, 93
      • Tự đánh giá trang 93
    • Bài 8: Rèn luyện thân thể
      • Chia sẻ và đọc: Cùng vui chơi trang 94, 95, 96
      • Tự đọc sách báo trang 96
      • Viết trang 96
      • Trao đổi: Em thích thể thao trang 97, 98
      • Đọc: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục trang 98, 99
      • Viết: Làm đơn tham gia câu lạc bộ thể thao trang 100
      • Đọc: Trong nắng chiều trang 101, 102
      • Viết trang 102, 103
      • Trao đổi: Em đọc sách báo trang 103
      • Đọc: Người chạy cuối cùng trang 104, 105
      • Góc sáng tạo trang 105, 106
      • Tự đánh giá trang 106
    • Bài 9: Sáng tạo nghệ thuật
      • Chia sẻ và đọc: Tiếng đàn trang 107, 108, 109, 110
      • Tự đọc sách báo trang 110
      • Viết trang 110
      • Nghe - kể: Đàn cá heo và bản nhạc trang 111
      • Đọc: Ông lão nhân hậu trang 112, 113
      • Viết: Em yêu nghệ thuật trang 113
      • Đọc: Bàn tay cô giáo trang 114, 115
      • Viết trang 115, 116
      • Trao đổi: Em đọc sách báo trang 116, 117
      • Đọc: Quà tặng chú hề trang 117, 118, 119
      • Góc sáng tạo trang 119, 120
      • Tự đánh giá trang 120
    • Bài 10: Ôn tập cuối học kì 1
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 1 trang 121
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 2 trang 122, 123
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 3 trang 124
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 4 trang 125
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 5 trang 126
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 6 trang 127, 128
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 7 trang 129
    • Bài 11: Cảnh đẹp non sông
      • Chia sẻ và đọc: Trên hồ Ba Bể trang 4, 5, 6
      • Tự đọc sách báo trang 6
      • Viết trang 6
      • Nói và nghe: Trao đổi: Nói về cảnh đẹp non sông trang 6, 7
      • Đọc: Sông Hương trang 7, 8, 9
      • Viết trang 9
      • Đọc: Chợ nổi Cà Mau trang 10, 11
      • Viết trang 11, 12
      • Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo trang 13
      • Đọc: Sự tích thành Cổ Loa trang 14, 15
      • Góc sáng tạo trang 15, 16
      • Tự đánh giá trang 16
    • Bài 12: Đồng quê yêu dấu
      • Chia sẻ và đọc: Sông quê trang 17, 18, 19
      • Tự đọc sách báo trang 19
      • Viết trang 19
      • Nói và nghe: Trao đổi: Kì nghỉ thú vị trang 19, 20
      • Đọc: Hương làng trang 20, 21, 22
      • Viết trang 23
      • Đọc: Làng em trang 24, 25
      • Viết trang 25, 26
      • Nói và nghe: Nghe - kể: Kho báu trang 26, 27
      • Đọc: Phép mầu trên sa mạc trang 27, 28, 29
      • Góc sáng tạo trang 29, 30
      • Tự đánh giá trang 30
    • Bài 13: Cuộc sống đô thị
      • Chia sẻ và đọc: Phố phường Hà Nội trang 31, 32, 33
      • Tự đọc sách báo trang 33
      • Viết trang 33
      • Nói và nghe: Trao đổi: Bảo vệ môi trường đô thị trang 34
      • Đọc: Những tấm chân tình trang 35, 36
      • Viết trang 36, 37
      • Đọc: Trận bóng trên đường phố trang 37, 38, 39
      • Viết trang 39, 40
      • Nói và nghe: Kể chuyện: Trận bóng trên đường phố trang 40, 41
      • Đọc: Con kênh xanh giữa lòng thành phố trang 41, 42, 43
      • Góc sáng tạo trang 43, 44
      • Tự đánh giá trang 44
    • Bài 14: Anh em một nhà
      • Chia sẻ và đọc: Rừng gỗ quý trang 45, 46, 47
      • Tự đọc sách báo trang 47
      • Viết trang 48
      • Nói và nghe: Kể chuyện: Rừng gỗ quý trang 48, 49
      • Đọc: Bên ô cửa đá trang 49, 50
      • Viết về nhân vật yêu thích trang 50 Cánh diều
      • Đọc: Hội đua ghe ngo trang 51, 52, 53
      • Viết trang 53, 54
      • Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo trang 54, 55
      • Đọc: Nhớ Việt Bắc trang 55, 56
      • Góc sáng tạo trang 57, 58
      • Tự đánh giá trang 58
    • Bài 15: Ôn tập giữa học kì 2
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 1
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 2
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 3
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 4
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 5
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 6
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 7
    • Bài 16: Bảo vệ Tổ quốc
      • Đọc: Chú hải quân trang 66, 67, 68
      • Tự đọc sách báo trang 68
      • Ôn chữ viết hoa U, Ư trang 68
      • Nói và nghe: Kể chuyện: Chàng trai làng Phù Ủng trang 69
      • Đọc: Hai Bà Trưng trang 69, 70, 71
      • Viết về người anh hùng trang 71
      • Đọc: Trận đánh trên không trang 72, 73
      • Nghe - viết: Trần Bình Trọng trang 74, 75
      • Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo trang 75, 76
      • Đọc: Ở lại với chiến khu trang 76, 77, 78
      • Góc sáng tạo trang 78, 79
      • Tự đánh giá trang 79
    • Bài 17: Trái Đất của em
      • Đọc: Một mái nhà chung trang 81, 82, 83
      • Tự đọc sách báo trang 84
      • Ôn chữ viết hoa X, Y trang 84
      • Nói và nghe: Trao đổi: Tiết kiệm nước trang 84, 85
      • Đọc: Chuyện của ông Biển trang 85, 86
      • Viết trang 87
      • Đọc: Em nghĩ về Trái Đất trang 88, 89
      • Viết trang 89, 90
      • Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo trang 90, 91
      • Đọc: Những bậc đá chạm mây trang 91, 92
      • Góc sáng tạo trang 93
      • Tự đánh giá trang 93
    • Bài 18: Bạn bè bốn phương
      • Đọc: Cu-ba tươi đẹp trang 94, 95, 96
      • Tự đọc sách báo trang 96
      • Viết trang 97
      • Nói và nghe: Nghe - kể: Sự tích cây lúa trang 97, 98
      • Đọc: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua trang 99, 100
      • Nhớ - viết: Cu-ba tươi đẹp trang 101
      • Nói và nghe: Trao đổi: Thực hành giao lưu trang 102
      • Đọc: Một kì quan trang 103, 104
      • Viết thư làm quen trang 104
      • Đọc: Nhập gia tùy tục trang 105, 106
      • Nghe - viết: Hạt mưa trang 106
      • Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo trang 107, 108
      • Đọc: Bác sĩ Y-éc-xanh trang 109, 110
      • Em kể chuyện trang 111
      • Đọc: Người hồi sinh di tích trang 112, 113, 114
      • Viết về một nhân vật trong truyện trang 115
      • Tự đánh giá trang 115
    • Bài 19: Ôn tập cuối năm
      • Ôn tập cuối năm - Tiết 1
      • Ôn tập cuối năm - Tiết 2
      • Ôn tập cuối năm - Tiết 3
      • Ôn tập cuối năm - Tiết 4
      • Ôn tập cuối năm - Tiết 5
      • Ôn tập cuối năm - Tiết 6
      • Ôn tập cuối năm - Tiết 7
      • Đề thi học kì 2 Tiếng Việt lớp 3 - Cánh Diều

Tham khảo thêm

  • Tập đọc lớp 3: Ba điều ước

  • Tập đọc lớp 3: Các em nhỏ và cụ già

  • Tập đọc lớp 3: Chiếc áo len

  • Tập đọc lớp 3: Hũ bạc của người cha

  • Soạn bài Tập đọc lớp 3: Bận

  • Tập đọc lớp 3: Người liên lạc nhỏ

  • Tập đọc lớp 3: Nhà rông ở Tây Nguyên

  • Tập đọc lớp 3: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng

  • Tập đọc lớp 3: Bàn tay cô giáo

  • Tập đọc lớp 3: Cửa Tùng

🖼️

Gợi ý cho bạn

  • Bài tập tiếng Anh lớp 10 Unit 1 Family life nâng cao

  • Chúc đầu tuần bằng tiếng Anh hay nhất

  • Tập đọc lớp 3: Các em nhỏ và cụ già

  • Bài tập Động từ khuyết thiếu có đáp án

  • Tập đọc lớp 3: Cửa Tùng

  • Tổng hợp 180 bài tập viết lại câu có đáp án

Xem thêm
  • Lớp 3 Lớp 3

  • Tập làm văn lớp 3 Cánh diều Tập làm văn lớp 3 Cánh diều

  • Tập đọc lớp 3 Tập đọc lớp 3

  • Toán lớp 3 Chân Trời, Kết Nối, Cánh Diều Toán lớp 3 Chân Trời, Kết Nối, Cánh Diều

  • Toán lớp 3 Chân trời - Tập 2 Toán lớp 3 Chân trời - Tập 2

  • Trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 3 CTST Trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 3 CTST

  • Đề kiểm tra 15 phút lớp 3 Đề kiểm tra 15 phút lớp 3

  • Toán lớp 3 Kết nối Toán lớp 3 Kết nối

  • Toán lớp 3 Kết nối - Tập 2 Toán lớp 3 Kết nối - Tập 2

  • Toán lớp 3 Cánh diều Toán lớp 3 Cánh diều

  • Toán lớp 3 Cánh diều - Tập 2 Toán lớp 3 Cánh diều - Tập 2

  • Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối

  • Tin học lớp 3 Kết nối Tin học lớp 3 Kết nối

  • Công nghệ lớp 3 Cánh diều Công nghệ lớp 3 Cánh diều

  • Trắc nghiệm Tiếng Việt 3 Cánh Diều Trắc nghiệm Tiếng Việt 3 Cánh Diều

🖼️

Tập đọc lớp 3

  • Tập đọc lớp 3: Người liên lạc nhỏ

  • Tập đọc lớp 3: Bàn tay cô giáo

  • Tập đọc lớp 3: Chiếc áo len

  • Tập đọc lớp 3: Hũ bạc của người cha

  • Tập đọc lớp 3: Cửa Tùng

  • Tập đọc lớp 3: Các em nhỏ và cụ già

Xem thêm

Từ khóa » Kể Chuyện ê đi Xơn Và Bà Cụ