Tập đọc Lớp 3: Nhà Rông ở Tây Nguyên

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Học tập

        • Giáo án - Bài giảng
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Viết thư UPU
        • An toàn giao thông
        • Dành cho Giáo Viên
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4
Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm VnDoc.com Lớp 3 Tập làm văn lớp 3 Cánh diều Tập đọc lớp 3 Tập đọc lớp 3: Nhà rông ở Tây NguyênGiải bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 127 tập 1Bài trướcTải vềBài sauNâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

Tập đọc lớp 3: Nhà rông ở Tây Nguyên là lời giải phần Tập đọc SGK Tiếng Việt 3 trang 127 được VnDoc biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 giúp các em học sinh ôn tập, củng cố các dạng bài đọc hiểu Tiếng Việt lớp 3.

Soạn bài Nhà rông ở Tây Nguyên trang 127 tập 1

  • Tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên
  • Nội dung Tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên
  • Trả lời câu hỏi bài Nhà rông ở Tây Nguyên
    • Câu 1 trang 127 sgk Tiếng Việt lớp 3 tập 1
    • Câu 2 trang 127 sgk Tiếng Việt lớp 3 tập 1
    • Câu 3 trang 127 sgk Tiếng Việt lớp 3 tập 1
  • Trắc nghiệm bài Tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên

Tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên

Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền và chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.

Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.

Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng.

Gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung tại nhà rông để bảo vệ buôn làng.

Theo NGUYỄN VĂN HUY

Chú thích:

  • Rông chiêng: một điệu múa của đồng bào Tây Nguyên.
  • Nông cụ: đồ dùng để làm ruộng (cuối, cày, bừa,. liềm, hái…)

Nội dung Tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên

Nhà rông ở Tây Nguyên rất đặc biệt. Đây là nơi sinh hoạt cộng đồng của buôn làng, thể hiện nét đẹp văn hóa của đồng bào Tây Nguyên.

Trả lời câu hỏi bài Nhà rông ở Tây Nguyên

Câu 1 trang 127 sgk Tiếng Việt lớp 3 tập 1

Vì sao nhà rông phải chắc và cao?

Gợi ý: Em hãy đọc đoạn sau: Từ đầu... không vướng mái.

Trả lời:

Nhà rông phải chắc và cao để voi đi qua mà không bị đụng sàn và khi múa cồng chiêng, giáo không vướng mái.

Câu 2 trang 127 sgk Tiếng Việt lớp 3 tập 1

Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào?

Gợi ý: Em hãy đọc đoạn sau: Gian đầu nhà rông.... khi cũng tế.

Trả lời:

Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo giỏ mây đựng hòn đá thần, quanh hòn đá, người ta treo những cành hoa đan bằng tre vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng chống dùng khi cúng tế.

Câu 3 trang 127 sgk Tiếng Việt lớp 3 tập 1

Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?

Gợi ý: Em hãy đọc đoạn sau: Gian giữa với bếp lửa... nơi tiếp khách của làng.

Trả lời:

Gian giữa có bếp lửa là trung tâm của nhà rông vì đây chính là nơi tiếp khách của làng và cũng là nơi các già làng thường họp bàn các việc lớn.

Trắc nghiệm bài Tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên

Chọn đáp án đúng

Lưu ý: Các em có thể trả lời câu hỏi rồi kiểm tra đáp án hay kích vào đây để làm luôn Trắc nghiệm bài Nhà rông ở Tây Nguyên trực tuyến.

1. Con hãy cho biết để giúp cho nhà bền và chắc, nhà rông thường được làm bằng những loại gỗ nào?

a. gụ

b. Lim

c. Thông

d. Xoan

e. Sến

f. táu

2. Nhà rông phải làm cao vì những nguyên nhân nào?

a. Làm nhà cao mới đẹp và thoáng.

b. Để tránh voi đi qua bị đụng sàn.

c. Khi múa rông chiêng, ngọn giáo không làm vướng mái.

d. Làm nhà cao sẽ mát mẻ hơn.

3. Em hãy cho biết gian đầu nhà rông thờ gì?

a. Thờ thần Đất.

b. Thờ thần làng.

c. Thờ các già làng đã qua đời.

4. Hòn đá thần treo ở gian đầu có gì đặc biệt?

a. Đó là hòn đá mang nhiều sức mạnh và có phép thuật.

b. Đó là hòn đá được truyền từ đời này sang đời khác.

c. Đó là hòn đá do già làng nhặt khi chọn đất lập làng.

5. Xung quanh hòn đá người Tây Nguyên bày trí như thế nào

a. Treo thêm vào đó nhiều bông hoa đẹp.

b. Bày lên đó những vật phẩm để tế thần.

c. Treo những cành hoa đan bằng tre và những vũ khí, nông cụ cha ông để loại và chiêng trống cũng tế.

6. Con hãy cho biết đâu là trung tâm của nhà rông?

a. Bếp lửa.

b. Gian giữa.

c. Gian đầu.

d. Gian giữa và bếp lửa.

7. Vì sao gian giữa lại là trung tâm của nhà rông?

a. Vì đó là nơi dành cho các trai làng coi giữ, bảo vệ.

b. Vì đó là nơi vui chơi, múa cồng chiêng của mọi người.

c. Vì đó là nơi già làng họp và tiếp khách.

8. Những ai được ngủ ở nhà rông để bảo vệ buôn làng?

a. Các già làng.

b. Trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình.

c. Tất cả trai tráng khỏe mạnh trong làng.

9. Theo con từ nào giải thích đúng nghĩa của từ “rông chiêng”?

a. Là tên một điệu múa của đồng bào dân tộc Tây Nguyên.

b. Là chiêng trống trong nhà rông.

c. Là cồng chiêng.

10. Em hãy cho biết nội dung ý nghĩa của bài là gì?

a. Ca ngợi vẻ đẹp đặc biệt của nhà rông.

b. Nét phong tục đặc sắc của đồng bào dân tộc Tây Nguyên.

c. Cả a và b đều đúng.

...............

Soạn bài Nhà rông ở Tây Nguyên trang 127 giúp các em dễ dàng chuẩn bị trước 03 câu hỏi bài tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên trong SGK Tiếng Việt 3 và cũng giúp các em tìm hiểu về những nét đặc điểm kiến trúc vô cùng độc đáo của Tây Nguyên, cách trang trí của gian đầu và gian giữa nhà rông, tác dụng chính của nhà rông đối với đời sống của con người.

Xem thêm:

  • Tập đọc lớp 3: Một trường tiểu học vùng cao
  • Tập đọc lớp 3: Hũ bạc của người cha

Ngoài bài Soạn bài Nhà rông ở Tây Nguyên trang 127 SGK Tiếng Việt 3 tập 1, các em học sinh có thể tham khảo đề thi học kì 1 lớp 3, đề thi học kì 2 lớp 3 đầy đủ các môn, chuẩn bị cho các bài thi đạt kết quả cao cùng các giải bài tập môn Toán 3, Tiếng Việt lớp 3, Tiếng Anh lớp 3. Mời các em cùng tham khảo, luyện tập cập nhật thường xuyên.

Chia sẻ, đánh giá bài viết 291 54.793 Bài viết đã được lưu Bài trướcMục lụcBài sau
  • Chia sẻ bởi: Nguyễn Minh Ngọc
  • Nhóm: Sưu tầm
  • Ngày: 17/11/2022
Tải về Nâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêmTìm thêm: Tập đọc lớp 3 tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên lớp 3 soạn bài nhà rông ở Tây nguyên1 Bình luậnSắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhấtXóa Đăng nhập để Gửi
  • Nguyễn Thị Kiều Ly Nguyễn Thị Kiều Ly

    HHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHH

    AAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAA

    AAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAA

    Thích Phản hồi 1 21/12/21
Tiếng Việt 3 Sách Mới
  • Tiếng Việt 3 Chân trời sáng tạo

    • TUẦN 1-2: VÀO NĂM HỌC MỚI
      • Bài 1: Chiếc nhãn vở đặc biệt
      • Bài 2: Lắng nghe những ước mơ
      • Bài 3: Em vui đến trường
      • Bài 4: Nhớ lại buổi đầu đi học
    • TUẦN 3-4: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
      • Bài 1: Cậu học sinh mới
      • Bài 2: Bản tin Ngày hội Nghệ sĩ nhí
      • Bài 3: Mùa thu của em
      • Bài 4: Hoa cỏ sân trường
    • TUẦN 5-6: NHỮNG BÚP MĂNG NON
      • Bài 1: Gió sông Hương
      • Bài 2: Triển lãm Thiếu nhi với 5 điều Bác Hồ dạy
      • Bài 3: Hai bàn tay em
      • Bài 4: Lớp học cuối đông
    • TUẦN 7-8: EM LÀ ĐỘI VIÊN
      • Bài 1: Phần thưởng
      • Bài 2: Đơn xin vào Đội
      • Bài 3: Ngày em vào đội
      • Bài 4: Lễ kết nạp đội
    • TUẦN 9: ÔN TẬP GIỮA KÌ 1
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 1
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 2
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 3
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 4
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 5
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 6
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 7
    • TUẦN 10-11: ƯỚC MƠ TUỔI THƠ
      • Bài 1: Ý tưởng của chúng mình
      • Bài 2: Điều kì diệu
      • Bài 3: Chuyện xây nhà
      • Bài 4: Ước mơ màu xanh
    • TUẦN 12-13: CÙNG EM SÁNG TẠO
      • Bài 1: Đồng hồ Mặt Trời
      • Bài 2: Cuốn sách em yêu
      • Bài 3: Bàn tay cô giáo
      • Bài 4: Thứ Bảy xanh
    • TUẦN 14-15: VÒNG TAY BÈ BẠN
      • Bài 1: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng
      • Bài 2: Thư thăm bạn
      • Bài 3: Đôi bạn
      • Bài 4: Hai người bạn
    • TUẦN 16-17: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
      • Bài 1: Ông ngoại
      • Bài 2: Vườn dừa của ngoại
      • Bài 3: Như có ai đi vắng
      • Bài 4: Thuyền giấy
    • TUẦN 18: ÔN TẬP CUỐI KÌ 1
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 1
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 2
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 3
      • Đánh giá cuối học kì 1
    • TUẦN 19-20: BỐN MÙA MỞ HỘI
      • Bài 1: Chiếc áo của hoa đào
      • Bài 2: Đua nghe ngo
      • Bài 3: Rộn ràng hội xuân
      • Bài 4: Độc đáo lễ hội đèn Trung Thu
    • TUẦN 21-22: NGHỆ SĨ TÍ HON
      • Bài 1: Từ bản nhạc bị đánh rơi
      • Bài 2: Quảng cáo
      • Bài 3: Nghệ nhân Bát Tràng
      • Bài 4: Tiếng đàn
    • TUẦN 23-24: NIỀM VUI THỂ THAO
      • Bài 1: Cuộc chạy đua trong rừng
      • Bài 2: Cô gái nhỏ hóa "kình ngư"
      • Bài 3: Chơi bóng với bố
      • Bài 4: Ngọn lửa Ô-lim-pích
    • TUẦN 25-26: THIÊN NHIÊN KÌ THÚ
      • Bài 1: Giọt sương
      • Bài 2: Những đám mây ngũ sắc
      • Bài 3: Chuyện hoa, chuyện quả
      • Bài 4: Mùa xuân đã về
    • TUẦN 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 1
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 2
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 3
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 4
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 5
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 6
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 7
    • TUẦN 28-29: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
      • Bài 1: Nắng phương Nam
      • Bài 2: Trái tim xanh
      • Bài 3: Vàm Cỏ Đông
      • Bài 4: Cảnh làng Dạ
    • TUẦN 30-31: ĐẤT NƯỚC MẾN YÊU
      • Bài 1: Hai Bà Trưng
      • Bài 2: Một điểm đến thú vị
      • Bài 3: Non xanh nước biếc
      • Bài 4: Mênh mông mùa nước nổi
    • TUẦN 32-33-34:MỘT MÁI NHÀ CHUNG
      • Bài 1: Cậu bé và mẩu san hô
      • Bài 2: Hương vị Tết bốn phương
      • Bài 3: Một mái nhà chung
      • Bài 4: Đi tàu trên sông Von-ga
      • Bài 5: Cóc kiện trời
      • Bài 6: Bồ câu hiếu khách
    • TUẦN 35: ÔN TẬP CUỐI KÌ 2
      • Ôn tập cuối học kì 2 - Tiết 1
      • Ôn tập cuối học kì 2 - Tiết 2
      • Ôn tập cuối học kì 2 - Tiết 3
      • Đánh giá cuối học kì 2
      • Đề thi học kì 2 Tiếng Việt lớp 3 - Chân trời sáng tạo
  • Tiếng Việt 3 Kết nối tri thức

    • Bài 1: Ngày gặp lại
      • Bài 1: Ngày gặp lại - Phần đọc
      • Bài 1: Ngày gặp lại - Phần viết
      • Bài 1: Ngày gặp lại - Nói và nghe
    • Bài 2: Về thăm quê
      • Bài 2: Về thăm quê - Phần đọc
      • Bài 2: Về thăm quê - Phần viết
      • Bài 2: Về thăm quê - Luyện tập
    • Bài 3: Cánh rừng trong nắng
      • Bài 3: Cánh rừng trong nắng - Phần đọc
      • Bài 3: Cánh rừng trong nắng - Nói và nghe
      • Bài 3: Cánh rừng trong nắng - Phần viết
    • Bài 4: Lần đầu ra biển
      • Bài 4: Lần đầu ra biển - Phần đọc
      • Bài 4: Lần đầu ra biển - Đọc mở rộng
      • Bài 4: Lần đầu ra biển - Luyện tập
    • Bài 5: Nhật kí tập bơi
      • Bài 5: Nhật kí tập bơi - Phần đọc
      • Bài 5: Nhật kí tập bơi - Nói và nghe
      • Bài 5: Nhật kí tập bơi - Phần viết
    • Bài 6: Tập nấu ăn
      • Bài 6: Tập nấu ăn - Phần đọc
      • Bài 6: Tập nấu ăn - Phần viết
      • Bài 6: Tập nấu ăn - Luyện tập
    • Bài 7: Mùa hè lấp lánh
      • Bài 7: Mùa hè lấp lánh - Phần đọc
      • Bài 7: Mùa hè lấp lánh - Nói và nghe
      • Bài 7: Mùa hè lấp lánh - Phần viết
    • Bài 8: Tạm biệt mùa hè
      • Bài 8: Tạm biệt mùa hè - Phần đọc
      • Bài 8: Tạm biệt mùa hè - Đọc mở rộng
      • Bài 8: Tạm biệt mùa hè - Luyện tập
    • Bài 9: Đi học vui sao
      • Bài 9: Đi học vui sao - Phần đọc
      • Bài 9: Đi học vui sao - Nói và nghe
      • Bài 9: Đi học vui sao - Phần viết
    • Bài 10: Con đường đến trường
      • Bài 10: Con đường đến trường - Phần đọc
      • Bài 10: Con đường đến trường - Phần viết
      • Bài 10: Con đường đến trường - Luyện tập
    • Bài 11: Lời giải toán đặc biệt
      • Bài 11: Lời giải toán đặc biệt - Phần đọc
      • Bài 11: Lời giải toán đặc biệt - Nói và nghe
      • Bài 11: Lời giải toán đặc biệt - Phần viết
    • Bài 12: Bài tập làm văn
      • Bài 12: Bài tập làm văn - Phần đọc
      • Bài 12: Bài tập làm văn - Đọc mở rộng
      • Bài 12: Bài tập làm văn - Luyện tập
    • Bài 13: Bàn tay cô giáo
      • Bài 13: Bàn tay cô giáo - Phần đọc
      • Bài 13: Bàn tay cô giáo - Nói và nghe
      • Bài 13: Bàn tay cô giáo - Phần viết
    • Bài 14: Cuộc họp của chữ viết
      • Bài 14: Cuộc họp của chữ viết - Phần đọc
      • Bài 14: Cuộc họp của chữ viết - Phần viết
      • Bài 14: Cuộc họp của chữ viết - Luyện tập
    • Bài 15: Thư viện
      • Bài 15: Thư viện - Phần đọc
      • Bài 15: Thư viện - Nói và nghe
      • Bài 15: Thư viện - Phần viết
    • Bài 16: Ngày em vào Đội
      • Bài 16: Ngày em vào Đội - Phần đọc
      • Bài 16: Ngày em vào Đội - Đọc mở rộng
      • Bài 16: Ngày em vào Đội - Luyện tập
    • Ôn tập giữa học kì 1
      • Tiết 1, 2
      • Tiết 3, 4
      • Tiết 5
      • Tiết 6, 7
    • Bài 17: Ngưỡng cửa
      • Bài 17: Ngưỡng cửa - Phần đọc
      • Bài 17: Ngưỡng cửa - Nói và nghe
      • Bài 17: Ngưỡng cửa - Phần viết
    • Bài 18: Món quà đặc biệt
      • Bài 18: Món quà đặc biệt - Phần đọc
      • Bài 18: Món quà đặc biệt - Phần viết
      • Bài 18: Món quà đặc biệt - Luyện tập
    • Bài 19: Khi cả nhà bé tí
      • Bài 19: Khi cả nhà bé tí - Phần đọc
      • Bài 19: Khi cả nhà bé tí - Nói và nghe
      • Bài 19: Khi cả nhà bé tí - Phần viết
    • Bài 20: Trò chuyện cùng mẹ
      • Bài 20: Trò chuyện cùng mẹ - Phần đọc
      • Bài 20: Trò chuyện cùng mẹ - Đọc mở rộng
      • Bài 20: Trò chuyện cùng mẹ - Luyện tập
    • Bài 21: Tia nắng bé nhỏ
      • Bài 21: Tia nắng bé nhỏ - Phần đọc
      • Bài 21: Tia nắng bé nhỏ - Nói và nghe
      • Bài 21: Tia nắng bé nhỏ - Phần viết
    • Bài 22: Để cháu nắm tay ông
      • Bài 22: Để cháu nắm tay ông - Phần đọc
      • Bài 22: Để cháu nắm tay ông - Phần viết
      • Bài 22: Để cháu nắm tay ông - Luyện tập
    • Bài 23: Tôi yêu em tôi
      • Bài 23: Tôi yêu em tôi - Phần đọc
      • Bài 23: Tôi yêu em tôi - Nói và nghe
      • Bài 23: Tôi yêu em tôi - Phần viết
    • Bài 24: Bạn nhỏ trong nhà
      • Bài 24: Bạn nhỏ trong nhà - Phần đọc
      • Bài 24: Bạn nhỏ trong nhà - Đọc mở rộng
      • Bài 24: Bạn nhỏ trong nhà - Luyện tập
    • Bài 25: Những bậc đá chạm mây
      • Bài 25: Những bậc đá chạm mây - Phần đọc
      • Bài 25: Những bậc đá chạm mây - Nói và nghe
      • Bài 25: Những bậc đá chạm mây - Phần viết
    • Bài 26: Đi tìm mặt trời
      • Bài 26: Đi tìm mặt trời - Phần đọc
      • Bài 26: Đi tìm mặt trời - Phần viết
      • Bài 26: Đi tìm mặt trời - Luyện tập
    • Bài 27: Những chiếc áo ấm
      • Bài 27: Những chiếc áo ấm - Phần đọc
      • Bài 27: Những chiếc áo ấm - Nói và nghe
      • Bài 27: Những chiếc áo ấm - Phần viết
    • Bài 28: Con đường của bé
      • Bài 28: Con đường của bé - Phần đọc
      • Bài 28: Con đường của bé - Đọc mở rộng
      • Bài 28: Con đường của bé - Luyện tập
    • Bài 29: Ngôi nhà trong cỏ
      • Bài 29: Ngôi nhà trong cỏ - Phần đọc
      • Bài 29: Ngôi nhà trong cỏ - Nói và nghe
      • Bài 29: Ngôi nhà trong cỏ - Phần viết
    • Bài 30: Những ngọn hải đăng
      • Bài 30: Những ngọn hải đăng - Phần đọc
      • Bài 30: Những ngọn hải đăng - Phần viết
      • Bài 30: Những ngọn hải đăng - Luyện tập
    • Bài 31: Người làm đồ chơi
      • Bài 31: Người làm đồ chơi - Phần đọc
      • Bài 31: Người làm đồ chơi - Nói và nghe
      • Bài 31: Người làm đồ chơi - Phần viết
    • Bài 32: Cây bút thần
      • Bài 32: Cây bút thần - Phần đọc
      • Bài 32: Cây bút thần - Đọc mở rộng
      • Bài 32: Cây bút thần - Luyện tập
    • Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1
      • Tiết 1, 2
      • Tiết 3, 4
      • Tiết 5
      • Tiết 6, 7
    • Bài 1: Bầu trời
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 2: Mưa
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Viết
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 3: Cóc kiện Trời
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 4: Những cái tên đáng yêu
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Đọc mở rộng
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 5: Ngày hội rừng xanh
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 6: Cây gạo
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Viết
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 7: Mặt trời xanh của tôi
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 8: Bầy voi rừng Trường Sơn
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Đọc mở rộng
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 9: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 10: Quả hồng của thỏ con
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Viết
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 11: Chuyện bên cửa sổ
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 12: Tay trái và tay phải
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Đọc mở rộng
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 13: Mèo đi câu cá
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 14: Học nghề
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Viết
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 15: Ngày như thế nào là đẹp?
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 16: A lô, tớ đây
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Đọc mở rộng
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Ôn tập giữa học kì 2
      • Giải SGK - Tiết 1, 2
      • Giải SGK - Tiết 3, 4
      • Giải SGK - Tiết 5
      • Giải SGK - Tiết 6, 7
    • Bài 17: Đất nước là gì?
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 18: Núi quê tôi
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Viết
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 19: Sông Hương
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 20: Tiếng nước mình
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Đọc mở rộng
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 21: Nhà rông
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 22: Sự tích ông Đùng, bà Đùng
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Viết
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 23: Hai Bà Trưng
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 24: Cùng Bác qua suối
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Đọc mở rộng
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 26: Ngọn lửa Ô-lim-pích
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 26: Rô-bốt ở quanh ta
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Viết
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 27: Thư của ông Trái Đất gửi các bạn nhỏ
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 28: Những điều nhỏ tớ làm cho Trái Đất
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Đọc mở rộng
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 29: Bác sĩ Y-éc-xanh
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 30: Một mái nhà chung
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Viết
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Ôn tập và đánh giá cuối học kì 2
      • Giải SGK - Tiết 1, 2
      • Giải SGK - Tiết 3, 4
      • Giải SGK - Tiết 5
      • Giải SGK - Đề tham khảo
      • Đề thi học kì 2 Tiếng Việt lớp 3 - Kết nối tri thức
  • Tiếng Việt 3 Cánh Diều

    • Bài 1: Chào năm học mới
      • Chia sẻ và đọc: Ngày khai trường trang 5, 6, 7
      • Tự đọc sách báo trang 7
      • Ôn chữ viết hoa A, Ă, Â trang 7
      • Kể chuyện: Em chuẩn bị đi khai giảng trang 8
      • Đọc: Lễ chào cờ đặc biệt trang 8, 9, 10
      • Viết: Em chuẩn bị đi khai giảng trang 11
      • Đọc: Bạn mới trang 11, 12, 13
      • Viết trang 13, 14
      • Kể chuyện: Bạn mới trang 14, 15
      • Đọc: Mùa thu của em trang 15, 16
      • Góc sáng tạo trang 17
      • Tự đánh giá trang 17
    • Bài 2: Em đã lớn
      • Chia sẻ và đọc: Nhớ lại buổi đầu đi học trang 18, 19, 20
      • Tự đọc sách báo trang 20
      • Ôn chữ viết hoa: B, C trang 21
      • Nghe - kể: Chỉ cần tích tắc đến đều đặn trang 21, 22
      • Đọc: Con đã lớn thật rồi trang 22, 23, 24
      • Viết trang 24
      • Đọc: Giặt áo trang 25, 26
      • Viết trang 26, 27
      • Kể chuyện: Con đã lớn thật rồi trang 28
      • Đọc: Bài tập làm văn trang 28, 29, 30
      • Góc sáng tạo trang 30, 31
      • Tự đánh giá trang 31
    • Bài 3: Niềm vui của em
      • Chia sẻ và đọc: Con heo đất trang 32, 33, 34
      • Tự đọc sách báo trang 34
      • Viết trang 34
      • Kể chuyện Em tiết kiệm trang 35
      • Đọc: Thả diều trang 36, 37
      • Viết trang 37
      • Đọc: Chú gấu Mi-sa trang 38, 39
      • Viết trang 40
      • Kể chuyện trang 41
      • Đọc: Hai bàn tay em trang 42, 43
      • Góc sáng tạo trang 43, 44
      • Tự đánh giá trang 44
    • Bài 4: Mái ấm gia đình
      • Chia sẻ và đọc: Ngưỡng cửa trang 45, 46, 47
      • Tự đọc sách báo trang 47
      • Viết trang 47
      • Trao đổi: Nhận và gọi điện thoại trang 48, 49
      • Đọc: Cha sẽ luôn ở bên con trang 49, 50, 51
      • Viết trang 51
      • Đọc: Quạt cho bà ngủ trang 52, 53
      • Viết trang 53, 54
      • Trao đổi: Em đọc sách báo trang 54, 55
      • Đọc: Ba con búp bê trang 55, 56
      • Góc sáng tạo trang 57, 58
      • Tự đánh giá trang 58
    • Bài 5: Ôn tập giữa học kì 1
      • Ôn tập giữa học kì 1 lớp 3 - Tiết 1
      • Ôn tập giữa học kì 1 lớp 3 - Tiết 2
      • Ôn tập giữa học kì 1 lớp 3 - Tiết 3
      • Ôn tập giữa học kì 1 lớp 3 - Tiết 4
      • Ôn tập giữa học kì 1 lớp 3 - Tiết 5
      • Ôn tập giữa học kì 1 lớp 3 - Tiết 6
      • Ôn tập giữa học kì 1 lớp 3 - Tiết 7
    • Bài 6: Yêu thương, chia sẻ
      • Chia sẻ và đọc: Bảy sắc cầu vồng trang 67, 68, 69
      • Tự đọc sách báo trang 69
      • Viết trang 70
      • Nói và nghe: Nghe - kể: Bộ lông rực rỡ của chim thiên đường trang 70
      • Đọc: Bận trang 71, 72
      • Viết trang 72, 73
      • Đọc: Chia sẻ niềm vui trang 73, 74, 75
      • Viết trang 75, 76
      • Nói và nghe: Trao đổi: Quà tặng của em trang 76
      • Đọc: Nhà rông trang 77, 78
      • Góc sáng tạo trang 78, 79
      • Tự đánh giá trang 79
    • Bài 7: Khối óc và bàn tay
      • Chia sẻ và đọc: Ông Trạng giỏi tính toán trang 80, 81, 82
      • Tự đọc sách báo trang 82
      • Viết trang 82
      • Nói và nghe: Nghe - kể: Chiếc gương trang 83, 84
      • Đọc: Cái cầu trang 84, 85
      • Viết: Tả đồ vật trang 85, 86
      • Đọc: Người trí thức yêu nước trang 86, 87
      • Viết trang 87, 88
      • Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo trang 88, 89
      • Đọc: Từ cậu bé làm thuê trang 90, 91
      • Góc sáng tạo trang 92, 93
      • Tự đánh giá trang 93
    • Bài 8: Rèn luyện thân thể
      • Chia sẻ và đọc: Cùng vui chơi trang 94, 95, 96
      • Tự đọc sách báo trang 96
      • Viết trang 96
      • Trao đổi: Em thích thể thao trang 97, 98
      • Đọc: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục trang 98, 99
      • Viết: Làm đơn tham gia câu lạc bộ thể thao trang 100
      • Đọc: Trong nắng chiều trang 101, 102
      • Viết trang 102, 103
      • Trao đổi: Em đọc sách báo trang 103
      • Đọc: Người chạy cuối cùng trang 104, 105
      • Góc sáng tạo trang 105, 106
      • Tự đánh giá trang 106
    • Bài 9: Sáng tạo nghệ thuật
      • Chia sẻ và đọc: Tiếng đàn trang 107, 108, 109, 110
      • Tự đọc sách báo trang 110
      • Viết trang 110
      • Nghe - kể: Đàn cá heo và bản nhạc trang 111
      • Đọc: Ông lão nhân hậu trang 112, 113
      • Viết: Em yêu nghệ thuật trang 113
      • Đọc: Bàn tay cô giáo trang 114, 115
      • Viết trang 115, 116
      • Trao đổi: Em đọc sách báo trang 116, 117
      • Đọc: Quà tặng chú hề trang 117, 118, 119
      • Góc sáng tạo trang 119, 120
      • Tự đánh giá trang 120
    • Bài 10: Ôn tập cuối học kì 1
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 1 trang 121
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 2 trang 122, 123
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 3 trang 124
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 4 trang 125
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 5 trang 126
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 6 trang 127, 128
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 7 trang 129
    • Bài 11: Cảnh đẹp non sông
      • Chia sẻ và đọc: Trên hồ Ba Bể trang 4, 5, 6
      • Tự đọc sách báo trang 6
      • Viết trang 6
      • Nói và nghe: Trao đổi: Nói về cảnh đẹp non sông trang 6, 7
      • Đọc: Sông Hương trang 7, 8, 9
      • Viết trang 9
      • Đọc: Chợ nổi Cà Mau trang 10, 11
      • Viết trang 11, 12
      • Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo trang 13
      • Đọc: Sự tích thành Cổ Loa trang 14, 15
      • Góc sáng tạo trang 15, 16
      • Tự đánh giá trang 16
    • Bài 12: Đồng quê yêu dấu
      • Chia sẻ và đọc: Sông quê trang 17, 18, 19
      • Tự đọc sách báo trang 19
      • Viết trang 19
      • Nói và nghe: Trao đổi: Kì nghỉ thú vị trang 19, 20
      • Đọc: Hương làng trang 20, 21, 22
      • Viết trang 23
      • Đọc: Làng em trang 24, 25
      • Viết trang 25, 26
      • Nói và nghe: Nghe - kể: Kho báu trang 26, 27
      • Đọc: Phép mầu trên sa mạc trang 27, 28, 29
      • Góc sáng tạo trang 29, 30
      • Tự đánh giá trang 30
    • Bài 13: Cuộc sống đô thị
      • Chia sẻ và đọc: Phố phường Hà Nội trang 31, 32, 33
      • Tự đọc sách báo trang 33
      • Viết trang 33
      • Nói và nghe: Trao đổi: Bảo vệ môi trường đô thị trang 34
      • Đọc: Những tấm chân tình trang 35, 36
      • Viết trang 36, 37
      • Đọc: Trận bóng trên đường phố trang 37, 38, 39
      • Viết trang 39, 40
      • Nói và nghe: Kể chuyện: Trận bóng trên đường phố trang 40, 41
      • Đọc: Con kênh xanh giữa lòng thành phố trang 41, 42, 43
      • Góc sáng tạo trang 43, 44
      • Tự đánh giá trang 44
    • Bài 14: Anh em một nhà
      • Chia sẻ và đọc: Rừng gỗ quý trang 45, 46, 47
      • Tự đọc sách báo trang 47
      • Viết trang 48
      • Nói và nghe: Kể chuyện: Rừng gỗ quý trang 48, 49
      • Đọc: Bên ô cửa đá trang 49, 50
      • Viết về nhân vật yêu thích trang 50 Cánh diều
      • Đọc: Hội đua ghe ngo trang 51, 52, 53
      • Viết trang 53, 54
      • Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo trang 54, 55
      • Đọc: Nhớ Việt Bắc trang 55, 56
      • Góc sáng tạo trang 57, 58
      • Tự đánh giá trang 58
    • Bài 15: Ôn tập giữa học kì 2
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 1
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 2
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 3
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 4
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 5
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 6
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 7
    • Bài 16: Bảo vệ Tổ quốc
      • Đọc: Chú hải quân trang 66, 67, 68
      • Tự đọc sách báo trang 68
      • Ôn chữ viết hoa U, Ư trang 68
      • Nói và nghe: Kể chuyện: Chàng trai làng Phù Ủng trang 69
      • Đọc: Hai Bà Trưng trang 69, 70, 71
      • Viết về người anh hùng trang 71
      • Đọc: Trận đánh trên không trang 72, 73
      • Nghe - viết: Trần Bình Trọng trang 74, 75
      • Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo trang 75, 76
      • Đọc: Ở lại với chiến khu trang 76, 77, 78
      • Góc sáng tạo trang 78, 79
      • Tự đánh giá trang 79
    • Bài 17: Trái Đất của em
      • Đọc: Một mái nhà chung trang 81, 82, 83
      • Tự đọc sách báo trang 84
      • Ôn chữ viết hoa X, Y trang 84
      • Nói và nghe: Trao đổi: Tiết kiệm nước trang 84, 85
      • Đọc: Chuyện của ông Biển trang 85, 86
      • Viết trang 87
      • Đọc: Em nghĩ về Trái Đất trang 88, 89
      • Viết trang 89, 90
      • Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo trang 90, 91
      • Đọc: Những bậc đá chạm mây trang 91, 92
      • Góc sáng tạo trang 93
      • Tự đánh giá trang 93
    • Bài 18: Bạn bè bốn phương
      • Đọc: Cu-ba tươi đẹp trang 94, 95, 96
      • Tự đọc sách báo trang 96
      • Viết trang 97
      • Nói và nghe: Nghe - kể: Sự tích cây lúa trang 97, 98
      • Đọc: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua trang 99, 100
      • Nhớ - viết: Cu-ba tươi đẹp trang 101
      • Nói và nghe: Trao đổi: Thực hành giao lưu trang 102
      • Đọc: Một kì quan trang 103, 104
      • Viết thư làm quen trang 104
      • Đọc: Nhập gia tùy tục trang 105, 106
      • Nghe - viết: Hạt mưa trang 106
      • Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo trang 107, 108
      • Đọc: Bác sĩ Y-éc-xanh trang 109, 110
      • Em kể chuyện trang 111
      • Đọc: Người hồi sinh di tích trang 112, 113, 114
      • Viết về một nhân vật trong truyện trang 115
      • Tự đánh giá trang 115
    • Bài 19: Ôn tập cuối năm
      • Ôn tập cuối năm - Tiết 1
      • Ôn tập cuối năm - Tiết 2
      • Ôn tập cuối năm - Tiết 3
      • Ôn tập cuối năm - Tiết 4
      • Ôn tập cuối năm - Tiết 5
      • Ôn tập cuối năm - Tiết 6
      • Ôn tập cuối năm - Tiết 7
      • Đề thi học kì 2 Tiếng Việt lớp 3 - Cánh Diều
Tải xuống

Tham khảo thêm

  • Tập đọc lớp 3: Bàn tay cô giáo

  • Tập đọc lớp 3: Nhớ Việt Bắc

  • Tập đọc lớp 3: Các em nhỏ và cụ già

  • Tập đọc lớp 3: Cửa Tùng

  • Tập đọc lớp 3: Chiếc áo len

  • Tập đọc lớp 3: Hũ bạc của người cha

  • Tập đọc lớp 3: Người liên lạc nhỏ

  • Tập đọc lớp 3: Cửa Tùng

  • Tập đọc lớp 3: Người liên lạc nhỏ

  • Tập đọc lớp 3: Một trường tiểu học vùng cao

🖼️

Gợi ý cho bạn

  • Tập đọc lớp 3: Các em nhỏ và cụ già

  • Tập đọc lớp 3: Cửa Tùng

  • Mẫu đơn xin học thêm

  • Tổng hợp từ vựng tiếng Anh lớp 9 chương trình mới

  • Trắc nghiệm tiếng Anh 5 i-Learn Smart Start Unit 1 Online

  • Được 18-20 điểm khối A1 kỳ thi THPT Quốc gia 2022, nên đăng ký trường nào?

Xem thêm
  • Lớp 3 Lớp 3

  • Tập làm văn lớp 3 Cánh diều Tập làm văn lớp 3 Cánh diều

  • Tập đọc lớp 3 Tập đọc lớp 3

  • Toán lớp 3 Chân Trời, Kết Nối, Cánh Diều Toán lớp 3 Chân Trời, Kết Nối, Cánh Diều

  • Toán lớp 3 Chân trời - Tập 2 Toán lớp 3 Chân trời - Tập 2

  • Trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 3 CTST Trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 3 CTST

  • Đề kiểm tra 15 phút lớp 3 Đề kiểm tra 15 phút lớp 3

  • Toán lớp 3 Kết nối Toán lớp 3 Kết nối

  • Toán lớp 3 Kết nối - Tập 2 Toán lớp 3 Kết nối - Tập 2

  • Toán lớp 3 Cánh diều Toán lớp 3 Cánh diều

  • Toán lớp 3 Cánh diều - Tập 2 Toán lớp 3 Cánh diều - Tập 2

  • Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối

  • Tin học lớp 3 Kết nối Tin học lớp 3 Kết nối

  • Công nghệ lớp 3 Cánh diều Công nghệ lớp 3 Cánh diều

  • Trắc nghiệm Tiếng Việt 3 Cánh Diều Trắc nghiệm Tiếng Việt 3 Cánh Diều

🖼️

Tập đọc lớp 3

  • Tập đọc lớp 3: Người liên lạc nhỏ

  • Tập đọc lớp 3: Bàn tay cô giáo

  • Tập đọc lớp 3: Chiếc áo len

  • Tập đọc lớp 3: Cửa Tùng

  • Tập đọc lớp 3: Các em nhỏ và cụ già

  • Tập đọc lớp 3: Hũ bạc của người cha

Xem thêm

Từ khóa » Hình ảnh Nhà Rông ở Tây Nguyên Lớp 3