Tập đọc: Một Chuyên Gia Máy Xúc Tiếng Việt 5
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Học tập
- Bài học
- Bài học lớp 5
Nội dung bài học dưới đây nhằm giúp các em hiểu hơn về nội dung của văn bản "Một chuyên gia máy xúc". Đồng thời, bài học này còn giúp các em trau dồi thêm vốn từ ngữ phong phú. Chúc các em học tập thật tốt nhé!
Mục lục nội dung
1. Kiến thức cần nhớ
1.1. Văn bản "Một chuyên gia máy xúc"
1.2. Nội dung chính của văn bản
1.3. Giải thích các cụm từ khó
2. Câu hỏi và hướng dẫn giải
2.1. Giải câu 1 trang 46 SGk Tiếng Việt lớp 5
2.2. Giải câu 2 trang 46 SGk Tiếng Việt lớp 5
2.3. Giải câu 3 trang 46 SGk Tiếng Việt lớp 5
2.4. Giải câu 4 trang 46 SGk Tiếng Việt lớp 5
3. Tổng kết
1. Kiến thức cần nhớ
1.1. Văn bản "Một chuyên gia máy xúc"
Một chuyên gia máy xúc
Đó là một buổi sáng đầu xuân. Trời đẹp. Gió nhẹ và hơi lạnh. Ánh nắng ban mai nhạt loãng rải trên một vùng đất đỏ công trường tạo nên một hòa sắc êm dịu.
Chiếc máy xúc của tôi hối hả "điểm tâm" những gầu chắc và đầy. Chợt lúc quay ra, qua khung cửa kính buồng máy, tôi nhìn thấy một người ngoại quốc cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên một mảng nắng. Tôi đã từng gặp nhiều người ngoại quốc đến tham quan công trường. Nhưng người ngoại quốc này có một vẻ gì nổi bật lên khác hẳn các khách quan khác. Bộ quần áo xanh màu công nhân, thân hình chắc và khỏe, khuôn mặt to chất phác... tất cả gợi lên ngay từ phút đầu những nét giản dị, thân mật.
Đoàn xe tải lần lượt ra khỏi công trường. Tôi cho máy xúc vun đất xong đâu vào đấy, hạ tay gầu rồi nhảy ra khỏi buồng lái. Anh phiên dịch giới thiệu: "Đồng chí A-lếch-xây, chuyên gia máy xúc!".
A-lếch-xây nhìn tôi bằng đôi mắt sâu và xanh, mỉm cười, hỏi:
- Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm rồi?
- Tính đến nay là năm thứ mười một. - Tôi đáp.
Thế là A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to vừa chắc ra nắm lấy bàn tay dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói:
- Chúng mình là bạn đồng nghiệp đấy, đồng chí Thủy ạ!
Cuộc tiếp xúc thân mật ấy đã mở đầu cho tình bạn thắm thiết giữa tôi và A-lếch-xây.
Theo Hồng Thủy
1.2. Nội dung chính của văn bản
Văn bản "Một chuyên gia máy xúc" thể hiện ý nghĩa về tình hữu nghị giữa các quốc gia trên thế giới, tình hữu nghị là điều rất cần thiết cho sự phát triển của mỗi quốc gia. Cụ thể truyện kể về cuộc gặp gỡ của một người thợ máy xúc và một chuyên gia người ngoại quốc. Ấn tượng để lại với người thợ Việt Nam là sự giản dị, gần gũi và thân thiết của vị chuyên gia. Qua đó, thể hiện vẻ đẹp tình cảm hữu nghị giữa các dân tộc.
1.3. Giải thích các cụm từ khó
- Công trường: nơi tập trung người, dụng cụ, máy móc,… để thực hiện việc xây dựng hoặc khai thác.
- Hoà sắc: sự phối hợp màu sắc.
- Điểm tâm: ăn lót dạ.
- Chất phác: thật thà, mộc mạc.
- Phiên dịch: dịch từ ngôn ngữ dân tộc này sang ngôn ngữ dân tộc khác.
- Chuyên gia: ở đây chỉ cán bộ kĩ thuật nước ngoài sang giúp nước ta.
- Đồng nghiệp: những người cùng làm một nghề.
2. Câu hỏi và hướng dẫn giải
2.1. Giải câu 1 trang 46 SGk Tiếng Việt lớp 5
a. Câu hỏi: Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
b. Hướng dẫn giải: Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở một công trường xây dựng.
2.2. Giải câu 2 trang 46 SGk Tiếng Việt lớp 5
a. Câu hỏi: Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý?
b. Hướng dẫn giải: Dáng vẻ của anh A-lếch-xây có những điểm đặc biệt khiến anh Thủy chú ý là:
- "Một người ngoại quốc cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng".
- "Bộ quần áo xanh màu công nhân, thân hình chắc và khỏe , khuôn mặt to chất phác".
2.3. Giải câu 3 trang 46 SGk Tiếng Việt lớp 5
a. Câu hỏi: Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
b. Hướng dẫn giải: Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp (Việt Nam và Liên Xô) diễn ra thật thân mật, thể hiện ở các chi tiết:
- Qua lời thoại thân mật: A-lếch-xây nhìn tôi bằng đôi mắt sâu và xanh, mỉm cười hỏi:
+ "Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm rồi?"
+ "Tính đến nay là năm thứ mười một - tôi đáp".
- Chi tiết cái bắt tay nồng ấm: "Thế là A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to vừa chắc ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói: Chúng mình là bạn đồng nghiệp đấy, đồng chí Thủy ạ!".
2.4. Giải câu 4 trang 46 SGk Tiếng Việt lớp 5
a. Câu hỏi: Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?
b. Hướng dẫn giải: Trong văn bản "Một chuyên gia máy xúc" có rất nhiều chi tiết thú vị, thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc với nhau nhưng chi tiết em cho là ý nghĩa nhất và khiến em nhớ nhất là cái bắt tay thân mật của A-lếch-xây với anh Thủy. Điều đó nói lên sự giản dị và thân thiết của người bạn ngoại quốc, một chuyên gia nước ngoài nhưng rất gần gũi, thân thiết với người dân Việt Nam. Qua đó, thể hiện vẻ đẹp tình cảm hữu nghị giữa các dân tộc.
3. Tổng kết
Sau khi học xong bài này, các em cần nắm một số nội dung chính như sau:
- Có kĩ năng tập đọc một văn bản.
- Nắm được nội dung, ý nghĩa mà văn bản "Một chuyên gia máy xúc" gửi gắm.
Tham khảo thêm
- doc Chính tả Nghe - viết: Một chuyên gia máy xúc Tiếng Việt 5
- doc Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hòa bình Tiếng Việt 5
- doc Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc (tuần 5) Tiếng Việt 5
- doc Tập đọc: Ê-mi-li, con (Trích) Tiếng Việt 5
- doc Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê (tuần 5) Tiếng Việt 5
- doc Luyện từ và câu: Từ đồng âm Tiếng Việt 5
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
- Sinh học 7 Bài 63: Ôn tập
- Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) Ngữ văn 7
- Sinh học 7 Bài 60: Động vật quý hiếm
- Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo) Ngữ văn 7
- Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi Ngữ văn 9
- Sinh học 7 Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
- Công nghệ 7 Ôn tập phần IV: Thủy sản
- Công nghệ 8 Bài 59: Thực hành: Thiết kế mạch điện
- Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) Ngữ văn 7
- Tổng kết phần văn học (tiếp theo) Ngữ văn 9
Tuần 1: Việt Nam Tổ quốc em
- 1 Tập đọc: Thư gửi các học sinh
- 2 Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa
- 3 Chính tả Nghe viết: Việt Nam thân yêu
- 4 Kể chuyện: Lý Tự Trọng
- 5 Tập đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- 6 Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả cảnh
- 7 Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa (tuần 1)
- 8 Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (tuần 1)
Tuần 2: Việt Nam Tổ quốc em
- 1 Tập đọc: Nghìn năm văn hiến
- 2 Chính tả Nghe - viết: Lương Ngọc Quyến
- 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
- 4 Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- 5 Tập đọc: Sắc màu em yêu
- 6 Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (tuần 2)
- 7 Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa (tuần 2)
- 8 Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê (tuần 2)
Tuần 3: Việt Nam Tổ quốc em
- 1 Tập đọc: Lòng dân
- 2 Chính tả: Nhớ - viết: Thư gửi các học sinh
- 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân dân
- 4 Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
- 5 Tập đọc: Lòng dân (tiếp theo)
- 6 Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (tuần 3)
- 7 Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa (tuần 3)
- 8 Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (tuần 3 tiếp theo)
Tuần 4: Cánh chim hòa bình
- 1 Tập đọc: Những con sếu bằng giấy
- 2 Chính tả Nghe - viết: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
- 3 Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa
- 4 Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
- 5 Tập đọc: Bài ca về trái đất
- 6 Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (tuần 4)
- 7 Luyện từ và câu: Luyện tập về từ trái nghĩa
- 8 Tập làm văn: Tả cảnh
Tuần 5: Cánh chim hòa bình
- 1 Tập đọc: Một chuyên gia máy xúc
- 2 Chính tả Nghe - viết: Một chuyên gia máy xúc
- 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hòa bình
- 4 Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc (tuần 5)
- 5 Tập đọc: Ê-mi-li, con (Trích)
- 6 Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê (tuần 5)
- 7 Luyện từ và câu: Từ đồng âm
Tuần 6: Cánh chim hòa bình
- 1 Tập đọc: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
- 2 Chính tả Nhớ - viết: Ê-mi-li, con
- 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác
- 4 Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (tuần 6)
- 5 Tập đọc: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
- 6 Tập làm văn: Luyện tập làm đơn
- 7 Luyện từ và câu: Dùng từ đồng âm để chơi chữ
- 8 Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (tuần 6)
Tuần 7: Con người với thiên nhiên
- 1 Tập đọc: Những người bạn tốt
- 2 Chính tả Nghe - viết: Dòng kinh quê hương
- 3 Luyện từ và câu: Từ nhiều nghĩa
- 4 Kể chuyện: Cây cỏ nước Nam
- 5 Tập đọc: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
- 6 Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (tuần 7)
- 7 Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa
- 8 Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (tuần 7 tiếp theo)
Tuần 8: Con người với thiên nhiên
- 1 Tập đọc: Kì diệu rừng xanh
- 2 Chính tả Nghe - viết: Kì diệu rừng xanh
- 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
- 4 Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc (tuần 8)
- 5 Tập đọc: Trước cổng trời
- 6 Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (tuần 8)
- 7 Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa (tuần 8)
- 8 Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài)
Tuần 9: Con người với thiên nhiên
- 1 Tập đọc: Cái gì quý nhất
- 2 Chính tả Nhớ - viết: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
- 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên (tuần 9)
- 4 Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (tuần 9)
- 5 Tập đọc: Đất Cà Mau
- 6 Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận
- 7 Luyện từ và câu: Đại từ
- 8 Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận (tiếp theo)
Tuần 10: Ôn tập giữa HK1
- 1 Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 1)
- 2 Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 2)
- 3 Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 3)
- 4 Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 4)
- 5 Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 5)
- 6 Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 6)
- 7 Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 7)
- 8 Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 8)
Tuần 11: Giữ lấy màu xanh
- 1 Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ
- 2 Chính tả Nghe - viết: Luật bảo vệ môi trường
- 3 Luyện từ và câu: Đại từ xưng hô
- 4 Kể chuyện: Người đi săn và con nai
- 5 Tập đọc: Tiếng vọng
- 6 Tập làm văn: Trả bài văn tả cảnh
- 7 Luyện từ và câu: Quan hệ từ
- 8 Tập làm văn: Luyện tập làm đơn (Tuần 11)
Tuần 12: Giữ lấy màu xanh
- 1 Tập đọc: Mùa thảo quả
- 2 Chính tả Nghe - viết: Mùa thảo quả
- 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
- 4 Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc (Tuần 12)
- 5 Tập đọc: Hành trình của bầy ong
- 6 Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả người
- 7 Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ
- 8 Tập làm văn: Luyện tập tả người (Quan sát và chọn lọc chi tiết)
Tuần 13: Giữ lấy màu xanh
- 1 Tập đọc: Người gác rừng tí hon
- 2 Chính tả Nhớ - viết: Hành trình của bầy ong
- 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường (Tuần 13)
- 4 Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (Tuần 13)
- 5 Tập đọc: Trồng rừng ngập mặn
- 6 Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
- 7 Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ (Tuần 13)
- 8 Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình - tiếp theo)
Tuần 14: Vì hạnh phúc con người
- 1 Tập đọc: Chuỗi ngọc lam
- 2 Chính tả Nghe - viết: Chuỗi ngọc lam
- 3 Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại
- 4 Kể chuyện: Kể chuyện Pa-xtơ và em bé
- 5 Tập đọc: Hạt gạo làng ta
- 6 Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại (tiếp theo)
- 7 Tập làm văn: Luyện tập làm biên bản cuộc họp
Tuần 15: Vì hạnh phúc con người
- 1 Tập đọc: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
- 2 Chính tả Nghe - viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
- 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc
- 4 Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc (Tuần 15)
- 5 Tập đọc: Về ngôi nhà đang xây
- 6 Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
- 7 Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ
- 8 Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả hoạt động - tiếp theo)
Tuần 16: Vì hạnh phúc con người
- 1 Tập đọc: Thầy thuốc như mẹ hiền
- 2 Chính tả Nghe - viết: Về ngôi nhà đang xây
- 3 Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ (Tuần 16)
- 4 Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (Tuần 16)
- 5 Tập đọc: Thầy cúng đi bệnh viện
- 6 Tập làm văn: Tả người
- 7 Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ (Tuần 16 - tiếp theo)
- 8 Tập làm văn: Làm biên bản một vụ việc
Tuần 17: Vì hạnh phúc con người
- 1 Tập đọc: Ngu Công xã Trịnh Tường
- 2 Chính tả Nghe - viết: Người mẹ của 51 đứa con
- 3 Luyện từ và câu: Ôn tập về từ và cấu tạo từ
- 4 Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc (Tuần 17)
- 5 Tập đọc: Ca dao về lao động sản xuất
- 6 Tập làm văn: Ôn tập về viết đơn
- 7 Luyện từ và câu: Ôn tập về câu
- 8 Tập làm văn: Trả bài văn tả người
Tuần 18: Ôn tập cuối HK1
- 1 Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 1)
- 2 Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 2)
- 3 Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 3)
- 4 Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 4)
- 5 Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 5)
- 6 Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 6)
- 7 Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 7)
- 8 Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 8)
Tuần 19: Người công dân
- 1 Tập đọc: Người công dân số 1
- 2 Chính tả: Nghe - viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
- 3 Luyện từ và câu: Câu ghép
- 4 Kể chuyện: Chiếc đồng hồ
- 5 Tập đọc: Người công dân số Một (tiếp theo)
- 6 Tập làm văn: Luyện tả người
- 7 Luyện từ và câu: Cách nối các vế câu ghép
- 8 Tập làm văn: Luyện tả người (dựng đoạn kết bài)
Tuần 20: Người công dân
- 1 Tập đọc: Thái sư Trần Thủ Độ
- 2 Chính tả Nghe - viết: Cánh cam lạc mẹ
- 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Công dân
- 4 Kể chuyện: Đã nghe đã đọc
- 5 Tập đọc: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
- 6 Tập làm văn: Tả người (kiểm tra viết)
- 7 Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
- 8 Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động
Tuần 21: Người công dân
- 1 Tập đọc: Trí dũng song toàn
- 2 Chính tả Nghe - viết: Trí dũng song toàn
- 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Công dân (tiếp theo)
- 4 Kể chuyện: Được chứng kiến hoặc tham gia
- 5 Tập đọc: Tiếng rao đêm
- 6 Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động (tiếp theo)
- 7 Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tiếp theo)
Tuần 22: Vì cuộc sống thanh bình
- 1 Tập đọc: Lập làng giữ biển
- 2 Chính tả Nghe - viết: Hà Nội
- 3 Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ tuần 22
- 4 Kể chuyện: Ông Nguyễn Đăng Khoa
- 5 Tập đọc: Cao Bằng
- 6 Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện
- 7 Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ tuần 22 (tiếp theo)
- 8 Tập làm văn: Kể chuyện (kiểm tra viết)
Tuần 23: Vì cuộc sống thanh bình
- 1 Tập đọc: Phân xử tài tình
- 2 Chính tả Nhớ - viết: Cao Bằng
- 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trật tự - An ninh
- 4 Kể chuyện: Đã nghe, đã đọc tuần 23
- 5 Tập đọc: Chú đi tuần
- 6 Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động trang 53
- 7 Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ trang 54
Tuần 24: Vì cuộc sống thanh bình
- 1 Tập đọc: Luật tục xưa của người Ê - đê
- 2 Chính tả Nghe - viết: Núi non hùng vĩ
- 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trật tự - An ninh trang 59
- 4 Kể chuyện: Được chứng kiến hoặc tham gia trang 60
- 5 Tập đọc: Hộp thư mật
- 6 Tập làm văn: Ôn tập về tả đồ vật
- 7 Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
- 8 Tập làm văn: Ôn tập về tả đồ vật (tiếp theo)
Tuần 25: Nhớ nguồn
- 1 Tập đọc: Phong cảnh đền Hùng
- 2 Chính tả Nghe - viết: Ai là thủy tổ loài người
- 3 Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
- 4 Kể chuyện: Vì muôn dân
- 5 Tập đọc: Cửa sông
- 6 Tập làm văn Tả đồ vật trang 75
- 7 Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
- 8 Tập làm văn: Tập viết đoạn văn đối thoại
Tuần 26: Nhớ nguồn
- 1 Tập đọc: Nghĩa thầy trò
- 2 Chính tả Nghe - viết: Lịch sử Ngày Quốc Tế lao động
- 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Truyền thống
- 4 Kể chuyện: Đã nghe đã đọc trang 82
- 5 Tập đọc: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 6 Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại trang 85
- 7 Luyện từ và câu: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
Tuần 27: Nhớ nguồn
- 1 Tập đọc: Tranh làng Hồ
- 2 Chính tả Nhớ - viết: Cửa sông
- 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: truyền thống trang 90
- 4 Kể chuyện: Được chứng kiến hoặc tham gia trang 92
- 5 Tập đọc: Đất nước
- 6 Tập làm văn: Ôn tập về tả cây cối
- 7 Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài văn bằng từ ngữ nối
- 8 Tập làm văn: Tả cây cối
Tuần 28: Ôn tập giữa học kì II
- 1 Ôn tập giữa học kì 2 (Tiết 1)
- 2 Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 2)
- 3 Ôn tập giữa học kì II (tiết 3)
- 4 Ôn tập giữa học kì II (tiết 4)
- 5 Ôn tập giữa học kì II (tiết 5)
- 6 Ôn tập giữa học kì II (tiết 6)
- 7 Ôn tập giữa học kì II (tiết 7)
- 8 Ôn tập học kì II (tiết 8)
Tuần 29: Nam và nữ
- 1 Tập đọc: Một vụ đắm tàu
- 2 Chính tả Nhớ viết: Đất nước
- 3 Luyện từ và câu: Ôn luyện về dấu câu
- 4 Kể chuyện: Lớp trưởng của tôi
- 5 Tập đọc: Con gái
- 6 Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại trang 113
- 7 Luyện từ và câu: Ôn luyện về dấu câu trang 115
Tuần 30: Nam và nữ
- 1 Tập đọc: Thuần phục sư tử
- 2 Chính tả Nghe - viết: Cô gái của tương lai
- 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
- 4 Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc trang 120
- 5 Tập đọc: Tà áo dài Việt Nam
- 6 Tập làm văn: Ôn tập về tả con vật
- 7 Luyện từ và câu: Ôn luyện về dấu câu trang 124
- 8 Tập làm văn: Tả con vật
Tuần 31: Nam và nữ
- 1 Tập đọc: Công việc đầu tiên
- 2 Chính tả Nghe - viết: Tà áo dài
- 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nam nữ trang 129
- 4 Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia trang 129
- 5 Tập đọc: Bầm ơi
- 6 Tập làm văn: Ôn tập về tả cảnh trang 131
- 7 Luyện từ và câu: Ôn luỵện về dấu câu trang 133
- 8 Tập làm văn: Ôn tập về tả cảnh trang 134
Tuần 32: Những chủ nhân tương lai
- 1 Tập đọc: Út Vịnh
- 2 Chính tả: Nhớ - viết: Bầm ơi
- 3 Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu
- 4 Kể chuyện: Nhà vô địch
- 5 Tập đọc: Những cánh buồm
- 6 Tập làm văn: Trả bài văn tả con vật
- 7 Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm)
- 8 Tập làm văn: Tả cảnh (Kiểm tra viết)
Tuần 33: Những chủ nhân tương lai
- 1 Tập đọc: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
- 2 Chính tả: Nghe - viết: Trong lời mẹ hát
- 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trẻ em
- 4 Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc (Tuần 33)
- 5 Tập đọc: Sang năm con lên bảy
- 6 Tập làm văn: Ôn tập về tả người
- 7 Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (tiếp theo)
- 8 Tập làm văn: Tả người (Tuần 33)
Tuần 34: Những chủ nhân tương lai
- 1 Tập đọc: Lớp học trên đường
- 2 Chính tả: Nhớ - viết: Sang năm con lên bảy
- 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận
- 4 Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (Tuần 34)
- 5 Tập đọc: Nếu trái đất thiếu trẻ con
- 6 Tập làm văn: Trả bài văn tả cảnh (Tuần 34)
- 7 Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang)
- 8 Tập làm văn: Trả bài văn tả người (Tuần 34)
Tuần 35: Ôn tập cuối học kì II
- 1 Ôn tập cuối học kì 2 (Tiết 1)
- 2 Ôn tập cuối học kì 2 (Tiết 2)
- 3 Ôn tập cuối học kì 2 (Tiết 3)
- 4 Ôn tập cuối học kì 2 (Tiết 4)
- 5 Ôn tập cuối học kì 2 (Tiết 5)
- 6 Ôn tập cuối học kì 2 (Tiết 6)
- 7 Ôn tập cuối học kì 2 (Tiết 7)
- 8 Ôn tập cuối học kì 2 (Tiết 8)
Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này Bỏ qua Đăng nhập ATNETWORK ATNETWORKTừ khóa » Câu Chuyện Về Máy Xúc
-
Kể Chuyện Một Chuyên Gia Máy Xúc Theo Lời Của Em | Văn Mẫu Lớp 5
-
Tập đọc: Một Chuyên Gia Máy Xúc - MonKa.Vn
-
Ý Nghĩa Của Câu Chuyện Một Chuyên Gia Máy Xúc? Xem Bài đọc
-
Nội Dung Bài Một Chuyên Gia Máy Xúc - Toploigiai
-
Soạn Bài Một Chuyên Gia Máy Xúc Trang 45 Tiếng Việt Lớp 5 Tập 1
-
Giải Bài Tập đọc: Một Chuyên Gia Máy Xúc
-
Tập đọc: "Một Chuyên Gia Máy Xúc" [Tiếng Việt Lớp 5] [OLM.VN]
-
Soạn Bài Tập đọc: Một Chuyên Gia Máy Xúc
-
Tác Giả Viết Câu Chuyện Này để Làm Gì?Một Chuyên Gia Máy Xúc
-
Soạn Bài Tập đọc Một Chuyên Gia Máy Xúc, Tiếng Việt Lớp 5
-
Giải Bài Tập đọc: Một Chuyên Gia Máy Xúc | Giải Tiếng Việt 5
-
Tuần 5 - Tập đọc: Một Chuyên Gia Máy Xúc - Tiếng Việt 5
-
[Sách Giải] Tập đọc: Một Chuyên Gia Máy Xúc
-
Giải Bài Tập đọc: Một Chuyên Gia Máy Xúc | Tiếng Việt 5 - Tech12h