Tập Làm Văn Lớp 3: Nghe - Kể: Kéo Cây Lúa Lên. Kể Những điều Em ...

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Học tập

        • Giáo án - Bài giảng
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Viết thư UPU
        • An toàn giao thông
        • Dành cho Giáo Viên
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4
Mời bạn trải nghiệm Giao diện mới của VnDoc Pro. Thử ngay! Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm VnDoc.com Lớp 3 Tập làm văn lớp 3 Cánh diều Tập làm văn lớp 3: Nghe - kể: Kéo cây lúa lên. Kể những điều em biết về nông thôn hay thành thịGiải bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 138 tập 1 181 19.107Tải về Bài viết đã được lưu Bài trướcMục lụcBài sauNâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

Tập làm văn lớp 3: Nghe - kể: Kéo cây lúa lên. Kể những điều em biết về nông thôn hay thành thị là lời giải phần Tập làm văn SGK Tiếng Việt 3 trang 138 cho các em học sinh tham khảo, củng cố rèn luyện kỹ năng làm bài văn kể chuyện lớp 3. Mời các em cùng tham khảo chi tiết.

Tập làm văn: Nghe - kể: Kéo cây lúa lên trang 138 SGK Tiếng Việt 3 tập 1

  • Câu 1 (trang 138 sgk Tiếng Việt 3)
  • Câu 2 (trang 138 sgk Tiếng Việt 3)

Câu 1 (trang 138 sgk Tiếng Việt 3)

Phương pháp giải:

Gợi ý:

a) Khi nhìn thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì ?

- Khi nhìn thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã kéo những cây lúa của nhà mình lên cao hơn lúa nhà người.

b) Về nhà, anh chàng nói gì với vợ ?

Về nhà, anh chàng nói với vợ :

- Lúa nhà ta xấu quá. Hôm nay, tôi đã kéo nó lên cao hơn lúa ở ruộng bên rồi.

c) Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo ?

- Lúa nhà chàng ngốc bị héo vì cây lúa bị nhấc lên cao quá, rễ cây bị đứt và héo.

Lời giải chi tiết:

Gieo trồng là công việc nhà nông, họ phải chăm bón cây lúa để lúa tốt, lúa đem lại mùa vàng bội thu, no ấm. Thế nhưng, cấy trồng và chăm sóc lúa không có kĩ thuật thì sẽ dẫn đến kết quả xấu. Chúng ta hãy suy ngẫm câu chuyện Kéo cây lúa lên. Chuyện thế này:

Có một chàng ngốc ra thăm đồng. Thấy ruộng nhà mình lúa xấu hơn ruộng bên, anh ta bèn lấy tay kéo cây lúa nhà mình lên cho cao hơn cây lúa nhà người, về nhà, anh ta khoe với vợ:

- Lúa nhà ta xấu quá. Hôm nay, tôi đã kéo nó lên cao hơn lúa ở ruộng bên rồi.

Chị vợ ra đồng xem sao thì thấy lúa nhà mình đã héo rũ. Thật là một câu chuyện khôi hài về việc làm của chàng ngốc nọ.

Câu 2 (trang 138 sgk Tiếng Việt 3)

Phương pháp giải:

Gợi ý:

a) Nhờ đâu em biết (em biết khi đi chơi, khi xem ti vi, khi nghe kể,…)?

b) Cảnh vật, con người ở nông thôn (hoặc thành thị) có gì đáng yêu?

c) Em thích nhất điều gì?

Lời giải chi tiết:

Bài tham khảo 1

Quê hương em là vùng nông thôn yên bình và và cùng tươi đẹp. Nơi ấy có cây đa, giếng nước đầu làng, có lũy tre ôm ấp xóm thôn. Đi khỏi làng một đỗi là cánh đồng lúa rộng mênh mông. Trong những ngày mùa, đồng lúa như tấm thảm khổng lồ màu vàng óng ánh. Đó đây từng tốp người hăng say gặt hái. Ai cũng phấn khởi trước những mùa vàng trù phú. Thóc vàng đầy ắp, những bao, những quang gánh kĩu kịt, thóc theo chân người nông dân về làng, về sân phơi. Đâu đâu cũng nghe mùi thơm rơm rạ, mùi hương lúa mới. Đàn trâu bò vui mừng vì chúng được hưởng phút an nhàn, được ăn rơm mới no nê. Đàn gà hớn hở ăn thóc, chúng no căng diều nên chẳng muốn đi bới đất tìm mồi. Lũ chó chạy lăng xăng theo chủ ra đồng ruộng. Tất cả đều vui mừng trước cảnh ruộng nông thôn yên bình và trù phú.

Bài tham khảo 2

Em sinh ra và lớn lên ở thành phố mang tên Bác: Thành phố Hồ Chí Minh. Từ bé, em đã quen với tiếng ồn ã của đường phố đầy xe cộ lưu thông qua lại nhộn nhịp.

Phố xá tấp nập người bán hàng, những cửa hàng sang trọng: cửa kính, đèn màu nhấp nháy, hàng hoá bày bán la liệt, quyến rũ khách mua hàng. Những chung cư mới xây dựng đồ sộ và hiện đại. Những công viên rợp cây cao bóng mát và dìu dịu hoa thơm khoe sắc với thảm cỏ xanh mượt, được cắt tỉa, chăm chút cẩn thận. Thành phố của em còn có nhiều Viện bảo tàng, các công trình kiến trúc văn hoá nghệ thuật, di tích lịch sử như Cảng Nhà Rồng, dinh Thống Nhất, hồ Con Rùa… Thành phố của em còn có những trườngĐại học lớn nhất nước đào tạo nhân tài cho quốc gia như: Đại học Y Dược, Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh… Thành phố của em còn có nhiều nhà máy sản xuất hàng hóacho cả nước, có nhiều khu công nghiệp hoạt động đêm ngày.

Mời mọi người hãy đến thăm thành phố của em, thăm Cảng Nhà Rồng, bến cảng đã đưa Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. Em rất yêu và tự hào về thành phố của em.

Bài tham khảo 3

Hè lớp ba, lần đầu tiên em được đi chơi xa cùng bố. Bố con em về thăm các bạn đồng ngũ của bố ở chiến khu Đồng Tháp năm xưa.

Dấu tích của chiến tranh không còn mấy nữa. Vùng Đồng Tháp sau hơn ba mươi năm xây dựng hoà bình hiện ra trước mắt em là những cánh đồng lúa xanh mướt, đang tròn mình ngậm sữa, trổ hạt. Vườn xoài cát Hoà Lộc, vườn nối tiếp vườn, lúc lỉu quả ươm vàng chờ hái xuống. Đường vào làng uốn quanh co, kênh rạch chằng chịt. Hai cha con em đi đò đến bến, đi bộ một quãng rồi đi cầu treo (còn gọi là cầu khỉ) thì đến nhà bác Khang. Bạn chiến đấu của bố khá đông, các bác đang hàn huyên tâm sự, nói cười rộn ràng thôn xóm. Vườn xoài nối với vườn dừa quả sai chi chít. Trên đường làng, lọc cọc một vài chiếc xe bò đang chở dừa, chở xoài ra bến ghe. Cảnh quê thật thanh bình, trù phú. Em thích thú hít mạnh một hơi dài không khí trong lành nồng nàn hương gió đồng nội, thoang thoảng hương xoài chín thơm như mật ngọt. Miền Đồng Tháp của Việt Nam giàu và đẹp, chân chất tình quê của những nông dân từng cầm súng diệt giặc.Những người đồng đội của bốem đã từng:

“Đạp quân thù xuống đất đen,

Súng gươm vứt bỏ, lại hiền như xưa.”

Em rất yêu và tự hào về Đồng Tháp, chiến khu xưa mà bố em đã từng tham gia chiến đấu.

Bài tham khảo 4

Quê em là một xóm chài ven biển miền Trung. Bố mẹ em làm nghề đánh bắt cá. Đây là nghề mà trước đây ông bà nội em truyền lại. Cuộc sống ở xóm chài nơi em ở vui nhất là vào những buổi sáng. Khi hừng đông vừa mới hé, đứng trên bãi biển nhìn ra khơi xa, hàng trăm chiếc thuyền câu, giong buồm tiến vào bờ như những thuyền trận chiến thắng trở về. Trên bờ hầu hết là phụ nữ, trẻ con đứng chờ người nhà của mình về để phụ giúp gánh cá ra chợ hoặc thu dọn những phương tiện đánh bắt cá đưa về nhà phơi phong, giặt giũ. Còn buổi tối, đứng trền bãi cát nhìn ra biển mới thấy thú vị. Hàng trăm những ngọn đèn như những ngôi sao nhấp nháy trên bầu trời lúc ẩn, lúc hiện. Đó là những thuyền đánh cá đèn của xóm chài nơi em ở và các xóm chài lân cận. Vùng biển quê em là thế đấy. Em rất yêu cuộc sống quê mình.

Các bạn tham khảo chi tiết các bài văn Kể những điều em biết về nông thôn hay thành thị.

  • Mời các bạn tham khảo 28 mẫu Kể những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị: Kể những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị Hay chọn lọc
  • Mời các bạn tham khảo thêm 11 mẫu Viết một bức thư ngắn cho bạn kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn Hay chọn lọc: Viết một bức thư ngắn cho bạn kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn Hay chọn lọc
  • Mời các bạn tham khảo 12 bài Miêu tả cảnh ở nông thôn hoặc thành thị: Miêu tả cảnh ở nông thôn hoặc thành thị Hay chọn lọc
  • Mời các bạn tham khảo chi tiết: 14 bài văn mẫu lớp 3 đạt điểm cao nhất Kể những điều em biết về nông thôn
  • Mời các bạn tham khảo chi tiết: 10 bài văn mẫu lớp 3 đạt điểm cao Kể những điều em biết về thành thị

.............................

Trên đây là những mẫu văn hay nhất dành cho các em tham khảo. Tuy nhiên bậc cha mẹ cần hướng dẫn các em không nên lạm dụng văn mẫu mà chỉ nên chắt lọc những ý hay rồi viết lại bằng giọng văn của mình sao cho súc tích nhất. Hi vọng qua đây, các em có thể viết được những bài văn kể về thành thị và nông thôn vừa ngắn gọn vừa làm cho người đọc hiểu được ý của nó. Chúc các em học tốt!

Ngoài bài Tập làm văn lớp 3: Nghe - kể: Kéo cây lúa lên. Kể những điều em biết về nông thôn hay thành thị, tài liệu về lớp 3 trên, các em học sinh có thể tham khảo thêm các dạng Đề thi học kì 1 lớp 3 và Đề thi học kì 2 lớp 3 mới nhất được cập nhật.

Đánh giá bài viết 181 19.107Chia sẻ bài viết Bài trướcMục lụcBài sau
  • Chia sẻ bởi: Nguyễn Minh Ngọc
  • Nhóm: Sưu tầm
  • Ngày: 29/12/2021
Tải về Bản in Nâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêmTìm thêm: Tập làm văn lớp 3 Nghe - kể Kéo cây lúa lênlớp 3 Kể những điều em biết về nông thôn hay thành thị lớp 3Sắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhấtXóa Đăng nhập để GửiTiếng Việt 3 Sách Mới
  • Tiếng Việt 3 Chân trời sáng tạo

    • TUẦN 1-2: VÀO NĂM HỌC MỚI
      • Bài 1: Chiếc nhãn vở đặc biệt
      • Bài 2: Lắng nghe những ước mơ
      • Bài 3: Em vui đến trường
      • Bài 4: Nhớ lại buổi đầu đi học
    • TUẦN 3-4: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
      • Bài 1: Cậu học sinh mới
      • Bài 2: Bản tin Ngày hội Nghệ sĩ nhí
      • Bài 3: Mùa thu của em
      • Bài 4: Hoa cỏ sân trường
    • TUẦN 5-6: NHỮNG BÚP MĂNG NON
      • Bài 1: Gió sông Hương
      • Bài 2: Triển lãm Thiếu nhi với 5 điều Bác Hồ dạy
      • Bài 3: Hai bàn tay em
      • Bài 4: Lớp học cuối đông
    • TUẦN 7-8: EM LÀ ĐỘI VIÊN
      • Bài 1: Phần thưởng
      • Bài 2: Đơn xin vào Đội
      • Bài 3: Ngày em vào đội
      • Bài 4: Lễ kết nạp đội
    • TUẦN 9: ÔN TẬP GIỮA KÌ 1
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 1
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 2
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 3
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 4
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 5
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 6
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 7
    • TUẦN 10-11: ƯỚC MƠ TUỔI THƠ
      • Bài 1: Ý tưởng của chúng mình
      • Bài 2: Điều kì diệu
      • Bài 3: Chuyện xây nhà
      • Bài 4: Ước mơ màu xanh
    • TUẦN 12-13: CÙNG EM SÁNG TẠO
      • Bài 1: Đồng hồ Mặt Trời
      • Bài 2: Cuốn sách em yêu
      • Bài 3: Bàn tay cô giáo
      • Bài 4: Thứ Bảy xanh
    • TUẦN 14-15: VÒNG TAY BÈ BẠN
      • Bài 1: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng
      • Bài 2: Thư thăm bạn
      • Bài 3: Đôi bạn
      • Bài 4: Hai người bạn
    • TUẦN 16-17: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
      • Bài 1: Ông ngoại
      • Bài 2: Vườn dừa của ngoại
      • Bài 3: Như có ai đi vắng
      • Bài 4: Thuyền giấy
    • TUẦN 18: ÔN TẬP CUỐI KÌ 1
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 1
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 2
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 3
      • Đánh giá cuối học kì 1
    • TUẦN 19-20: BỐN MÙA MỞ HỘI
      • Bài 1: Chiếc áo của hoa đào
      • Bài 2: Đua nghe ngo
      • Bài 3: Rộn ràng hội xuân
      • Bài 4: Độc đáo lễ hội đèn Trung Thu
    • TUẦN 21-22: NGHỆ SĨ TÍ HON
      • Bài 1: Từ bản nhạc bị đánh rơi
      • Bài 2: Quảng cáo
      • Bài 3: Nghệ nhân Bát Tràng
      • Bài 4: Tiếng đàn
    • TUẦN 23-24: NIỀM VUI THỂ THAO
      • Bài 1: Cuộc chạy đua trong rừng
      • Bài 2: Cô gái nhỏ hóa "kình ngư"
      • Bài 3: Chơi bóng với bố
      • Bài 4: Ngọn lửa Ô-lim-pích
    • TUẦN 25-26: THIÊN NHIÊN KÌ THÚ
      • Bài 1: Giọt sương
      • Bài 2: Những đám mây ngũ sắc
      • Bài 3: Chuyện hoa, chuyện quả
      • Bài 4: Mùa xuân đã về
    • TUẦN 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 1
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 2
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 3
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 4
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 5
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 6
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 7
    • TUẦN 28-29: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
      • Bài 1: Nắng phương Nam
      • Bài 2: Trái tim xanh
      • Bài 3: Vàm Cỏ Đông
      • Bài 4: Cảnh làng Dạ
    • TUẦN 30-31: ĐẤT NƯỚC MẾN YÊU
      • Bài 1: Hai Bà Trưng
      • Bài 2: Một điểm đến thú vị
      • Bài 3: Non xanh nước biếc
      • Bài 4: Mênh mông mùa nước nổi
    • TUẦN 32-33-34:MỘT MÁI NHÀ CHUNG
      • Bài 1: Cậu bé và mẩu san hô
      • Bài 2: Hương vị Tết bốn phương
      • Bài 3: Một mái nhà chung
      • Bài 4: Đi tàu trên sông Von-ga
      • Bài 5: Cóc kiện trời
      • Bài 6: Bồ câu hiếu khách
    • TUẦN 35: ÔN TẬP CUỐI KÌ 2
      • Ôn tập cuối học kì 2 - Tiết 1
      • Ôn tập cuối học kì 2 - Tiết 2
      • Ôn tập cuối học kì 2 - Tiết 3
      • Đánh giá cuối học kì 2
      • Đề thi học kì 2 Tiếng Việt lớp 3 - Chân trời sáng tạo
  • Tiếng Việt 3 Kết nối tri thức

    • Bài 1: Ngày gặp lại
      • Bài 1: Ngày gặp lại - Phần đọc
      • Bài 1: Ngày gặp lại - Phần viết
      • Bài 1: Ngày gặp lại - Nói và nghe
    • Bài 2: Về thăm quê
      • Bài 2: Về thăm quê - Phần đọc
      • Bài 2: Về thăm quê - Phần viết
      • Bài 2: Về thăm quê - Luyện tập
    • Bài 3: Cánh rừng trong nắng
      • Bài 3: Cánh rừng trong nắng - Phần đọc
      • Bài 3: Cánh rừng trong nắng - Nói và nghe
      • Bài 3: Cánh rừng trong nắng - Phần viết
    • Bài 4: Lần đầu ra biển
      • Bài 4: Lần đầu ra biển - Phần đọc
      • Bài 4: Lần đầu ra biển - Đọc mở rộng
      • Bài 4: Lần đầu ra biển - Luyện tập
    • Bài 5: Nhật kí tập bơi
      • Bài 5: Nhật kí tập bơi - Phần đọc
      • Bài 5: Nhật kí tập bơi - Nói và nghe
      • Bài 5: Nhật kí tập bơi - Phần viết
    • Bài 6: Tập nấu ăn
      • Bài 6: Tập nấu ăn - Phần đọc
      • Bài 6: Tập nấu ăn - Phần viết
      • Bài 6: Tập nấu ăn - Luyện tập
    • Bài 7: Mùa hè lấp lánh
      • Bài 7: Mùa hè lấp lánh - Phần đọc
      • Bài 7: Mùa hè lấp lánh - Nói và nghe
      • Bài 7: Mùa hè lấp lánh - Phần viết
    • Bài 8: Tạm biệt mùa hè
      • Bài 8: Tạm biệt mùa hè - Phần đọc
      • Bài 8: Tạm biệt mùa hè - Đọc mở rộng
      • Bài 8: Tạm biệt mùa hè - Luyện tập
    • Bài 9: Đi học vui sao
      • Bài 9: Đi học vui sao - Phần đọc
      • Bài 9: Đi học vui sao - Nói và nghe
      • Bài 9: Đi học vui sao - Phần viết
    • Bài 10: Con đường đến trường
      • Bài 10: Con đường đến trường - Phần đọc
      • Bài 10: Con đường đến trường - Phần viết
      • Bài 10: Con đường đến trường - Luyện tập
    • Bài 11: Lời giải toán đặc biệt
      • Bài 11: Lời giải toán đặc biệt - Phần đọc
      • Bài 11: Lời giải toán đặc biệt - Nói và nghe
      • Bài 11: Lời giải toán đặc biệt - Phần viết
    • Bài 12: Bài tập làm văn
      • Bài 12: Bài tập làm văn - Phần đọc
      • Bài 12: Bài tập làm văn - Đọc mở rộng
      • Bài 12: Bài tập làm văn - Luyện tập
    • Bài 13: Bàn tay cô giáo
      • Bài 13: Bàn tay cô giáo - Phần đọc
      • Bài 13: Bàn tay cô giáo - Nói và nghe
      • Bài 13: Bàn tay cô giáo - Phần viết
    • Bài 14: Cuộc họp của chữ viết
      • Bài 14: Cuộc họp của chữ viết - Phần đọc
      • Bài 14: Cuộc họp của chữ viết - Phần viết
      • Bài 14: Cuộc họp của chữ viết - Luyện tập
    • Bài 15: Thư viện
      • Bài 15: Thư viện - Phần đọc
      • Bài 15: Thư viện - Nói và nghe
      • Bài 15: Thư viện - Phần viết
    • Bài 16: Ngày em vào Đội
      • Bài 16: Ngày em vào Đội - Phần đọc
      • Bài 16: Ngày em vào Đội - Đọc mở rộng
      • Bài 16: Ngày em vào Đội - Luyện tập
    • Ôn tập giữa học kì 1
      • Tiết 1, 2
      • Tiết 3, 4
      • Tiết 5
      • Tiết 6, 7
    • Bài 17: Ngưỡng cửa
      • Bài 17: Ngưỡng cửa - Phần đọc
      • Bài 17: Ngưỡng cửa - Nói và nghe
      • Bài 17: Ngưỡng cửa - Phần viết
    • Bài 18: Món quà đặc biệt
      • Bài 18: Món quà đặc biệt - Phần đọc
      • Bài 18: Món quà đặc biệt - Phần viết
      • Bài 18: Món quà đặc biệt - Luyện tập
    • Bài 19: Khi cả nhà bé tí
      • Bài 19: Khi cả nhà bé tí - Phần đọc
      • Bài 19: Khi cả nhà bé tí - Nói và nghe
      • Bài 19: Khi cả nhà bé tí - Phần viết
    • Bài 20: Trò chuyện cùng mẹ
      • Bài 20: Trò chuyện cùng mẹ - Phần đọc
      • Bài 20: Trò chuyện cùng mẹ - Đọc mở rộng
      • Bài 20: Trò chuyện cùng mẹ - Luyện tập
    • Bài 21: Tia nắng bé nhỏ
      • Bài 21: Tia nắng bé nhỏ - Phần đọc
      • Bài 21: Tia nắng bé nhỏ - Nói và nghe
      • Bài 21: Tia nắng bé nhỏ - Phần viết
    • Bài 22: Để cháu nắm tay ông
      • Bài 22: Để cháu nắm tay ông - Phần đọc
      • Bài 22: Để cháu nắm tay ông - Phần viết
      • Bài 22: Để cháu nắm tay ông - Luyện tập
    • Bài 23: Tôi yêu em tôi
      • Bài 23: Tôi yêu em tôi - Phần đọc
      • Bài 23: Tôi yêu em tôi - Nói và nghe
      • Bài 23: Tôi yêu em tôi - Phần viết
    • Bài 24: Bạn nhỏ trong nhà
      • Bài 24: Bạn nhỏ trong nhà - Phần đọc
      • Bài 24: Bạn nhỏ trong nhà - Đọc mở rộng
      • Bài 24: Bạn nhỏ trong nhà - Luyện tập
    • Bài 25: Những bậc đá chạm mây
      • Bài 25: Những bậc đá chạm mây - Phần đọc
      • Bài 25: Những bậc đá chạm mây - Nói và nghe
      • Bài 25: Những bậc đá chạm mây - Phần viết
    • Bài 26: Đi tìm mặt trời
      • Bài 26: Đi tìm mặt trời - Phần đọc
      • Bài 26: Đi tìm mặt trời - Phần viết
      • Bài 26: Đi tìm mặt trời - Luyện tập
    • Bài 27: Những chiếc áo ấm
      • Bài 27: Những chiếc áo ấm - Phần đọc
      • Bài 27: Những chiếc áo ấm - Nói và nghe
      • Bài 27: Những chiếc áo ấm - Phần viết
    • Bài 28: Con đường của bé
      • Bài 28: Con đường của bé - Phần đọc
      • Bài 28: Con đường của bé - Đọc mở rộng
      • Bài 28: Con đường của bé - Luyện tập
    • Bài 29: Ngôi nhà trong cỏ
      • Bài 29: Ngôi nhà trong cỏ - Phần đọc
      • Bài 29: Ngôi nhà trong cỏ - Nói và nghe
      • Bài 29: Ngôi nhà trong cỏ - Phần viết
    • Bài 30: Những ngọn hải đăng
      • Bài 30: Những ngọn hải đăng - Phần đọc
      • Bài 30: Những ngọn hải đăng - Phần viết
      • Bài 30: Những ngọn hải đăng - Luyện tập
    • Bài 31: Người làm đồ chơi
      • Bài 31: Người làm đồ chơi - Phần đọc
      • Bài 31: Người làm đồ chơi - Nói và nghe
      • Bài 31: Người làm đồ chơi - Phần viết
    • Bài 32: Cây bút thần
      • Bài 32: Cây bút thần - Phần đọc
      • Bài 32: Cây bút thần - Đọc mở rộng
      • Bài 32: Cây bút thần - Luyện tập
    • Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1
      • Tiết 1, 2
      • Tiết 3, 4
      • Tiết 5
      • Tiết 6, 7
    • Bài 1: Bầu trời
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 2: Mưa
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Viết
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 3: Cóc kiện Trời
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 4: Những cái tên đáng yêu
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Đọc mở rộng
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 5: Ngày hội rừng xanh
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 6: Cây gạo
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Viết
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 7: Mặt trời xanh của tôi
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 8: Bầy voi rừng Trường Sơn
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Đọc mở rộng
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 9: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 10: Quả hồng của thỏ con
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Viết
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 11: Chuyện bên cửa sổ
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 12: Tay trái và tay phải
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Đọc mở rộng
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 13: Mèo đi câu cá
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 14: Học nghề
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Viết
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 15: Ngày như thế nào là đẹp?
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 16: A lô, tớ đây
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Đọc mở rộng
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Ôn tập giữa học kì 2
      • Giải SGK - Tiết 1, 2
      • Giải SGK - Tiết 3, 4
      • Giải SGK - Tiết 5
      • Giải SGK - Tiết 6, 7
    • Bài 17: Đất nước là gì?
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 18: Núi quê tôi
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Viết
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 19: Sông Hương
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 20: Tiếng nước mình
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Đọc mở rộng
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 21: Nhà rông
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 22: Sự tích ông Đùng, bà Đùng
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Viết
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 23: Hai Bà Trưng
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 24: Cùng Bác qua suối
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Đọc mở rộng
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 26: Ngọn lửa Ô-lim-pích
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 26: Rô-bốt ở quanh ta
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Viết
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 27: Thư của ông Trái Đất gửi các bạn nhỏ
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 28: Những điều nhỏ tớ làm cho Trái Đất
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Đọc mở rộng
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Bài 29: Bác sĩ Y-éc-xanh
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Nói và nghe
      • Giải SGK - Viết
    • Bài 30: Một mái nhà chung
      • Giải SGK - Đọc
      • Giải SGK - Viết
      • Giải SGK - Luyện tập
    • Ôn tập và đánh giá cuối học kì 2
      • Giải SGK - Tiết 1, 2
      • Giải SGK - Tiết 3, 4
      • Giải SGK - Tiết 5
      • Giải SGK - Đề tham khảo
      • Đề thi học kì 2 Tiếng Việt lớp 3 - Kết nối tri thức
  • Tiếng Việt 3 Cánh Diều

    • Bài 1: Chào năm học mới
      • Chia sẻ và đọc: Ngày khai trường trang 5, 6, 7
      • Tự đọc sách báo trang 7
      • Ôn chữ viết hoa A, Ă, Â trang 7
      • Kể chuyện: Em chuẩn bị đi khai giảng trang 8
      • Đọc: Lễ chào cờ đặc biệt trang 8, 9, 10
      • Viết: Em chuẩn bị đi khai giảng trang 11
      • Đọc: Bạn mới trang 11, 12, 13
      • Viết trang 13, 14
      • Kể chuyện: Bạn mới trang 14, 15
      • Đọc: Mùa thu của em trang 15, 16
      • Góc sáng tạo trang 17
      • Tự đánh giá trang 17
    • Bài 2: Em đã lớn
      • Chia sẻ và đọc: Nhớ lại buổi đầu đi học trang 18, 19, 20
      • Tự đọc sách báo trang 20
      • Ôn chữ viết hoa: B, C trang 21
      • Nghe - kể: Chỉ cần tích tắc đến đều đặn trang 21, 22
      • Đọc: Con đã lớn thật rồi trang 22, 23, 24
      • Viết trang 24
      • Đọc: Giặt áo trang 25, 26
      • Viết trang 26, 27
      • Kể chuyện: Con đã lớn thật rồi trang 28
      • Đọc: Bài tập làm văn trang 28, 29, 30
      • Góc sáng tạo trang 30, 31
      • Tự đánh giá trang 31
    • Bài 3: Niềm vui của em
      • Chia sẻ và đọc: Con heo đất trang 32, 33, 34
      • Tự đọc sách báo trang 34
      • Viết trang 34
      • Kể chuyện Em tiết kiệm trang 35
      • Đọc: Thả diều trang 36, 37
      • Viết trang 37
      • Đọc: Chú gấu Mi-sa trang 38, 39
      • Viết trang 40
      • Kể chuyện trang 41
      • Đọc: Hai bàn tay em trang 42, 43
      • Góc sáng tạo trang 43, 44
      • Tự đánh giá trang 44
    • Bài 4: Mái ấm gia đình
      • Chia sẻ và đọc: Ngưỡng cửa trang 45, 46, 47
      • Tự đọc sách báo trang 47
      • Viết trang 47
      • Trao đổi: Nhận và gọi điện thoại trang 48, 49
      • Đọc: Cha sẽ luôn ở bên con trang 49, 50, 51
      • Viết trang 51
      • Đọc: Quạt cho bà ngủ trang 52, 53
      • Viết trang 53, 54
      • Trao đổi: Em đọc sách báo trang 54, 55
      • Đọc: Ba con búp bê trang 55, 56
      • Góc sáng tạo trang 57, 58
      • Tự đánh giá trang 58
    • Bài 5: Ôn tập giữa học kì 1
      • Ôn tập giữa học kì 1 lớp 3 - Tiết 1
      • Ôn tập giữa học kì 1 lớp 3 - Tiết 2
      • Ôn tập giữa học kì 1 lớp 3 - Tiết 3
      • Ôn tập giữa học kì 1 lớp 3 - Tiết 4
      • Ôn tập giữa học kì 1 lớp 3 - Tiết 5
      • Ôn tập giữa học kì 1 lớp 3 - Tiết 6
      • Ôn tập giữa học kì 1 lớp 3 - Tiết 7
    • Bài 6: Yêu thương, chia sẻ
      • Chia sẻ và đọc: Bảy sắc cầu vồng trang 67, 68, 69
      • Tự đọc sách báo trang 69
      • Viết trang 70
      • Nói và nghe: Nghe - kể: Bộ lông rực rỡ của chim thiên đường trang 70
      • Đọc: Bận trang 71, 72
      • Viết trang 72, 73
      • Đọc: Chia sẻ niềm vui trang 73, 74, 75
      • Viết trang 75, 76
      • Nói và nghe: Trao đổi: Quà tặng của em trang 76
      • Đọc: Nhà rông trang 77, 78
      • Góc sáng tạo trang 78, 79
      • Tự đánh giá trang 79
    • Bài 7: Khối óc và bàn tay
      • Chia sẻ và đọc: Ông Trạng giỏi tính toán trang 80, 81, 82
      • Tự đọc sách báo trang 82
      • Viết trang 82
      • Nói và nghe: Nghe - kể: Chiếc gương trang 83, 84
      • Đọc: Cái cầu trang 84, 85
      • Viết: Tả đồ vật trang 85, 86
      • Đọc: Người trí thức yêu nước trang 86, 87
      • Viết trang 87, 88
      • Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo trang 88, 89
      • Đọc: Từ cậu bé làm thuê trang 90, 91
      • Góc sáng tạo trang 92, 93
      • Tự đánh giá trang 93
    • Bài 8: Rèn luyện thân thể
      • Chia sẻ và đọc: Cùng vui chơi trang 94, 95, 96
      • Tự đọc sách báo trang 96
      • Viết trang 96
      • Trao đổi: Em thích thể thao trang 97, 98
      • Đọc: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục trang 98, 99
      • Viết: Làm đơn tham gia câu lạc bộ thể thao trang 100
      • Đọc: Trong nắng chiều trang 101, 102
      • Viết trang 102, 103
      • Trao đổi: Em đọc sách báo trang 103
      • Đọc: Người chạy cuối cùng trang 104, 105
      • Góc sáng tạo trang 105, 106
      • Tự đánh giá trang 106
    • Bài 9: Sáng tạo nghệ thuật
      • Chia sẻ và đọc: Tiếng đàn trang 107, 108, 109, 110
      • Tự đọc sách báo trang 110
      • Viết trang 110
      • Nghe - kể: Đàn cá heo và bản nhạc trang 111
      • Đọc: Ông lão nhân hậu trang 112, 113
      • Viết: Em yêu nghệ thuật trang 113
      • Đọc: Bàn tay cô giáo trang 114, 115
      • Viết trang 115, 116
      • Trao đổi: Em đọc sách báo trang 116, 117
      • Đọc: Quà tặng chú hề trang 117, 118, 119
      • Góc sáng tạo trang 119, 120
      • Tự đánh giá trang 120
    • Bài 10: Ôn tập cuối học kì 1
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 1 trang 121
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 2 trang 122, 123
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 3 trang 124
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 4 trang 125
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 5 trang 126
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 6 trang 127, 128
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 7 trang 129
    • Bài 11: Cảnh đẹp non sông
      • Chia sẻ và đọc: Trên hồ Ba Bể trang 4, 5, 6
      • Tự đọc sách báo trang 6
      • Viết trang 6
      • Nói và nghe: Trao đổi: Nói về cảnh đẹp non sông trang 6, 7
      • Đọc: Sông Hương trang 7, 8, 9
      • Viết trang 9
      • Đọc: Chợ nổi Cà Mau trang 10, 11
      • Viết trang 11, 12
      • Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo trang 13
      • Đọc: Sự tích thành Cổ Loa trang 14, 15
      • Góc sáng tạo trang 15, 16
      • Tự đánh giá trang 16
    • Bài 12: Đồng quê yêu dấu
      • Chia sẻ và đọc: Sông quê trang 17, 18, 19
      • Tự đọc sách báo trang 19
      • Viết trang 19
      • Nói và nghe: Trao đổi: Kì nghỉ thú vị trang 19, 20
      • Đọc: Hương làng trang 20, 21, 22
      • Viết trang 23
      • Đọc: Làng em trang 24, 25
      • Viết trang 25, 26
      • Nói và nghe: Nghe - kể: Kho báu trang 26, 27
      • Đọc: Phép mầu trên sa mạc trang 27, 28, 29
      • Góc sáng tạo trang 29, 30
      • Tự đánh giá trang 30
    • Bài 13: Cuộc sống đô thị
      • Chia sẻ và đọc: Phố phường Hà Nội trang 31, 32, 33
      • Tự đọc sách báo trang 33
      • Viết trang 33
      • Nói và nghe: Trao đổi: Bảo vệ môi trường đô thị trang 34
      • Đọc: Những tấm chân tình trang 35, 36
      • Viết trang 36, 37
      • Đọc: Trận bóng trên đường phố trang 37, 38, 39
      • Viết trang 39, 40
      • Nói và nghe: Kể chuyện: Trận bóng trên đường phố trang 40, 41
      • Đọc: Con kênh xanh giữa lòng thành phố trang 41, 42, 43
      • Góc sáng tạo trang 43, 44
      • Tự đánh giá trang 44
    • Bài 14: Anh em một nhà
      • Chia sẻ và đọc: Rừng gỗ quý trang 45, 46, 47
      • Tự đọc sách báo trang 47
      • Viết trang 48
      • Nói và nghe: Kể chuyện: Rừng gỗ quý trang 48, 49
      • Đọc: Bên ô cửa đá trang 49, 50
      • Viết về nhân vật yêu thích trang 50 Cánh diều
      • Đọc: Hội đua ghe ngo trang 51, 52, 53
      • Viết trang 53, 54
      • Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo trang 54, 55
      • Đọc: Nhớ Việt Bắc trang 55, 56
      • Góc sáng tạo trang 57, 58
      • Tự đánh giá trang 58
    • Bài 15: Ôn tập giữa học kì 2
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 1
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 2
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 3
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 4
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 5
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 6
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 7
    • Bài 16: Bảo vệ Tổ quốc
      • Đọc: Chú hải quân trang 66, 67, 68
      • Tự đọc sách báo trang 68
      • Ôn chữ viết hoa U, Ư trang 68
      • Nói và nghe: Kể chuyện: Chàng trai làng Phù Ủng trang 69
      • Đọc: Hai Bà Trưng trang 69, 70, 71
      • Viết về người anh hùng trang 71
      • Đọc: Trận đánh trên không trang 72, 73
      • Nghe - viết: Trần Bình Trọng trang 74, 75
      • Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo trang 75, 76
      • Đọc: Ở lại với chiến khu trang 76, 77, 78
      • Góc sáng tạo trang 78, 79
      • Tự đánh giá trang 79
    • Bài 17: Trái Đất của em
      • Đọc: Một mái nhà chung trang 81, 82, 83
      • Tự đọc sách báo trang 84
      • Ôn chữ viết hoa X, Y trang 84
      • Nói và nghe: Trao đổi: Tiết kiệm nước trang 84, 85
      • Đọc: Chuyện của ông Biển trang 85, 86
      • Viết trang 87
      • Đọc: Em nghĩ về Trái Đất trang 88, 89
      • Viết trang 89, 90
      • Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo trang 90, 91
      • Đọc: Những bậc đá chạm mây trang 91, 92
      • Góc sáng tạo trang 93
      • Tự đánh giá trang 93
    • Bài 18: Bạn bè bốn phương
      • Đọc: Cu-ba tươi đẹp trang 94, 95, 96
      • Tự đọc sách báo trang 96
      • Viết trang 97
      • Nói và nghe: Nghe - kể: Sự tích cây lúa trang 97, 98
      • Đọc: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua trang 99, 100
      • Nhớ - viết: Cu-ba tươi đẹp trang 101
      • Nói và nghe: Trao đổi: Thực hành giao lưu trang 102
      • Đọc: Một kì quan trang 103, 104
      • Viết thư làm quen trang 104
      • Đọc: Nhập gia tùy tục trang 105, 106
      • Nghe - viết: Hạt mưa trang 106
      • Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo trang 107, 108
      • Đọc: Bác sĩ Y-éc-xanh trang 109, 110
      • Em kể chuyện trang 111
      • Đọc: Người hồi sinh di tích trang 112, 113, 114
      • Viết về một nhân vật trong truyện trang 115
      • Tự đánh giá trang 115
    • Bài 19: Ôn tập cuối năm
      • Ôn tập cuối năm - Tiết 1
      • Ôn tập cuối năm - Tiết 2
      • Ôn tập cuối năm - Tiết 3
      • Ôn tập cuối năm - Tiết 4
      • Ôn tập cuối năm - Tiết 5
      • Ôn tập cuối năm - Tiết 6
      • Ôn tập cuối năm - Tiết 7
      • Đề thi học kì 2 Tiếng Việt lớp 3 - Cánh Diều
Tải xuống Bản in

Tham khảo thêm

  • Tập làm văn lớp 3: Nghe - kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em

  • Viết đoạn văn kể về một hoạt động em đã được tham gia hoặc chứng kiến lớp 3

  • Viết một đoạn văn về kiến trúc sư Ka-dích để trả lời vị khách đó

  • Kể chuyện em và các bạn đóng vai, thực hành giao lưu với các bạn Lúc-xăm-bua

  • Tập làm văn lớp 3: Nghe, kể: Tôi cũng như bác! Giới thiệu hoạt động của tổ em

  • Viết một đoạn văn theo đề tài được gợi ra từ một trong các bức tranh dưới đây

  • Top 18 đoạn văn ngắn kể lại một tiết học mà em yêu thích

  • Viết thư cho một người bạn để làm quen Hay nhất

  • Viết một đoạn văn ngắn kể về một cảnh đẹp mà em biết

  • Viết đoạn văn kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật (hoặc chiếu phim)

  • Lớp 3

  • Tập làm văn lớp 3 Cánh diều

  • Toán lớp 3 Chân Trời, Kết Nối, Cánh Diều

  • Toán lớp 3 Chân trời - Tập 2

  • Trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 3 CTST

  • Đề kiểm tra 15 phút lớp 3

  • Toán lớp 3 Kết nối

  • Toán lớp 3 Kết nối - Tập 2

  • Toán lớp 3 Cánh diều

  • Toán lớp 3 Cánh diều - Tập 2

  • Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối

  • Âm nhạc lớp 3 Chân trời

  • Tin học lớp 3 Kết nối

  • Công nghệ lớp 3 Cánh diều

  • Trắc nghiệm Tiếng Việt 3 Cánh Diều

Tập làm văn lớp 3 Cánh diều

  • Viết một đoạn văn về kiến trúc sư Ka-dích để trả lời vị khách đó

  • Kể chuyện em và các bạn đóng vai, thực hành giao lưu với các bạn Lúc-xăm-bua

  • Viết đoạn văn kể về một hoạt động em đã được tham gia hoặc chứng kiến lớp 3

  • Viết thư cho một người bạn để làm quen Hay nhất

  • Top 18 đoạn văn ngắn kể lại một tiết học mà em yêu thích

  • Viết một đoạn văn ngắn kể về một cảnh đẹp mà em biết

Xem thêm

Từ khóa » Tiếng Việt Lớp 3 Tập 1 Trang 138