Tập Làm Văn Lớp 5: Bài Kiểm Tra Viết - Kể Chuyện

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Học tập

        • Giáo án - Bài giảng
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Viết thư UPU
        • An toàn giao thông
        • Dành cho Giáo Viên
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4
Mời bạn trải nghiệm Giao diện mới của VnDoc Pro. Thử ngay! Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm VnDoc.com Lớp 5 Tiếng Việt lớp 5 Tập làm văn lớp 5 Tập làm văn lớp 5: Bài kiểm tra viết - Kể chuyệnGiải bài tập SGK Tiếng Việt 5 tập 2 3.487 487.220Tải về Bài viết đã được lưu Bài trướcMục lụcBài sauNâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

Tập làm văn kể chuyện lớp 5 Tuần 22

  • Đề 1: Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn
    • Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn mẫu 1
    • Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn mẫu 2
    • Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn mẫu 3
  • Đề 2: Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được học
    • Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được học mẫu 1
    • Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được học mẫu 2
  • Đề 3: Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó
    • Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó mẫu 1
    • Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó mẫu 2
  • Phiếu bài tập cuối tuần lớp 5 có đáp án Tuần 22
    • Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 Tuần 22
    • Bài tập cuối tuần Tiếng Anh lớp 5 Tuần 22
    • Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 Tuần 22

Tập làm văn lớp 5 tuần 22: Bài kiểm tra viết - Kể chuyện có đầy đủ bài mẫu tham khảo 3 đề cho các em học sinh luyện tập, củng cố vốn từ, chuẩn bị cho bài kiểm tra viết Kể chuyện đạt kết quả cao. Mời các em tham khảo chi tiết.

Đề bài (trang 45 SGK Tiếng Việt 5 tập 2)

Chọn một trong các đề bài sau:

1. Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn.

2. Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được học.

3. Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó.

Trả lời:

Đề 1. Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn.

  • Tập làm văn lớp 5: Em hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn
  • Bài văn kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn ngắn nhất
  • Lập dàn ý Kể về một kỷ niệm khó quên về tình bạn

Đề 2. Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được học.

  • Văn mẫu lớp 5: Kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được học
  • Kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được học ngắn

Đề 3. Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó.

  • Văn mẫu lớp 5: Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong truyện đó
  • Kể chuyện cổ tích "Cây khế" bằng lời của nhân vật trong truyện
  • Kể chuyện cổ tích "Thạch Sanh" bằng lời của nhân vật trong truyện
  • Kể chuyện cổ tích "Nàng tiên ốc" bằng lời của nhân vật trong truyện
  • Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời nhân vật trong câu chuyện đó ngắn gọn
  • Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó siêu ngắn

Đề 1: Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn

Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn mẫu 1

Em có một người bạn rất thân, hai đứa luôn khăng khít với nhau, cùng nhau chia sẻ niềm vui nỗi buồn. Dù Mai đã theo gia đình về quê sinh sống nhưng những tình bạn tốt đẹp ấy vẫn luôn sống trong em.

Bạn Mai có vóc dáng nhỏ nhắn, thân hình mảnh khảnh nhưng rất khỏe, mái tóc dài thường buông xõa lúc ở nhà và được cột gọn gàng khi đến trường. Với gương mặt sáng cùng chiếc mũi thanh tú, Mai rất thông minh. Bạn là học sinh giỏi nhiều năm liền ở lớp. Vua siêng năng lại sáng dạ, học đâu hiểu đây và nhớ bài lâu, Mai được các bạn mến phục. Mai tốt lắm, luôn giúp đỡ những bạn gặp khó khăn về học tập lẫn sức khỏe.

Em nhớ như in một sự việc đã khiến em cảm thấy hổ thẹn, sự việc ấy đã là một kỉ niệm đẹp, một bài học quý cho em về tình bạn.

Bạn Dung trong lớp nghỉ học đã hai ngày, không rõ lí do,cô giáo và các bạn rất lo. Được cô giáo phân công, Mai tìm đến nhà Dung. Gia đình Dung rất khó khăn. Bố mất sớm, mẹ lấy chồng và sinh sống nơi khác. Nhà chỉ còn Dung với bà. Bà lại già và thường xuyên đau ốm nên những ngày qua, bà không ra chợ mua bán rau củ được. Theo em, sau khi rõ căn nguyên, Mai chỉ cần báo lại cho cô là xong. Thế mà bạn ấy ngày hai buổi đến với bạn Dung. Có hôm tôi mịt mới về. Thú thật rằng khi ấy em giận Mai lắm. Em cho rằng Mai không còn thân thiết với em nữa. Em tỏ thái độ lạnh nhạt với bạn ấy; thậm chí, em cũng chẳng thèm đến nhà Dung, dù Mai và các bạn cùng lớp nhiều lần khuyên nhủ.

Hôm Dung trở lại lớp, cô giáo tuyên bố với lớp rằng bạn ấy vẫn đủ sức dự thi học kì. Cô đã kiểm tra và nhận xét tốt về những kiến thức mà bạn Dung còn thiếu trong thời gian vắng mặt. Có được kết quả ấy, công của bạn Mai rất lớn. Cô giáo rất hài lòng về Mai. Mai là một người bạn tốt, luôn quan tâm đến mọi người, giúp đỡ ai thì giúp tận tình. Bà của Dung cũng gửi lời cảm ơn đến Mai.

Thật ngại ngùng khi nghe Mai rủ vào thư viện xem truyện vào giờ ra chơi. Em lấy hết can đảm, hỏi Mai có giận mình không. Câu trả lời của Mai khiến em không thể nào quên: "Giận về điều gì? Tình cảm bạn bè rất đáng quý, đáng trân trọng nhất trong quãng đời học sinh. Không hài lòng vì ta chưa hiểu, khi hiểu thì ta sẽ quý nhau hơn.

Em rất nhớ Mai, người bạn tốt nhất của em. Em cố gắng học thật tốt, thật giỏi để sánh với bạn ấy. Bạn Mai là tấm gương để em noi theo.

Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn mẫu 2

Tôi bước trên con đường quen thuộc. Trời hôm nay thật là đẹp. Trời xanh ngắt không một gợn mây. Ánh nắng vàng rải nhẹ xuống đường khiến tôi nhớ đến Mai biết bao nhiêu.

Người bạn đó không học cùng trường, cũng không học cùng lớp, mà tôi quen trong một trường hợp đặc biệt.

Cứ vào mỗi buổi chiều đi học về, tôi lại thấy một cô bé ăn mặc rách rưới đi bán bỏng ngô. Một hôm trời mưa to nhưng cô bé kia vẫn đi bán bỏng. Thấy cô bé bán bỏng quần áo ướt sũng,tôi liền đi sát lại, kéo áo mưa của mình che cho bạn. Hôm ấy, vừa đi tôi vừa hỏi:

- Bạn tên là gì? Tại sao ngày nào bạn cũng đi bán bỏng vậy?

Cô bé trả lời:

- Mình tên là Mai. Vì nhà mình nghèo quá nên mình phải đi bán bỏng để mua quần áo và đồ dùng học tập.

Thực ra nhà tôi cũng chẳng hơn gì nhà Mai. Bỗng, tôi chợt nhớ ra chiếc áo mà ông nội đã tặng mình năm ngoái. Không tần ngần gì nữa, tôi liền đem ngay ý kiến đó trao đổi với Mai, nhưng Mai lại nói:

- Cảm ơn bạn, nhưng mình muốn tự lao động để kiếm tiền mua các thứ.

Cũng kể từ ngày hôm đo,tôi không còn thấy Mai đi bán bỏng nữa. Rồi bất chợt một hôm,tôi gặp lại Mai trong một kì thi học sinh giỏi. Tôi và Mai mừng rỡ ôm chầm lấy nhau, rồi hai đứa chạy ù vào trong phòng chuẩn bị thi. Tôi ngồi ngay dưới bàn của Mai. Sau một hồi, sáu tiếng trống vang lên báo hiệu bắt đầu giờ thi. Phần đầu bài thi thì tôi làm được rồi nhưng đến một bài toán khó thì tôi suy nghĩ mãi không ra. Tôi nhìn lên trên thấy Mai viết lia lịa trên tờ giấy thi. Trán tôi lấm tầm mò hôi. Bỗng từ đâu một cục giấy vo tròn được ném thẳng tới trước mặt tôi. Tôi thấy Mai nháy mắt một cái như báo hiệu. Tôi hiểu ý Mai, định nhặt lên xem nhưng tôi lại nhớ có lần Mai đã nói:

- Cảm ơn bạn,nhưng mình muốn tự lao động để mua mọi thứ.

Vậy là tôi không giở ra xem nữa mà cố gắng đọc thật kĩ đề bài để tìm ra đáp án,và cuối cùng,tôi cũng tìm ra đáp án. Tôi liền viết một mạch. Vừa lúc hết giờ cũng là lúc tôi hoàn thành xong tất cả bài thi. Ra về, Mai tiến lại gần tôi, nói:

- Lúc nãy mình thấy bạn lúng túng nên mình muốn giúp bạn, bây giờ mình thấy thật sự ân hận. Tốt hơn hết là chúng mình hãy tự đi và lao động bằng đôi chân và trí óc của mình.

Tôi và Mai sánh bước bên nhau. Trời như trong và xanh hơn.

Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn mẫu 3

Trong kí ức của mỗi người, nhất là đối với những người học sinh như em thì một người bạn thân lại càng không thể thiếu. Thật đặc biệt là Đan cô bạn thân từ hồi lớp 1 đến giờ vẫn học với em.

Đan là một cô bé có vóc dáng nhỏ bé cùng với nước da trắng trẻo, mịn màng. Khuôn mặt trái xoan với ánh mắt ngây thơ của một đứa trẻ, Đan luôn làm mềm lòng mọi người chỉ với một ánh nhìn. Đôi môi thì đỏ mọng, miệng lại luôn nở một nụ cười tươi để lộ hàm răng trắng muốt, tưởng chừng như những hạt ngọc trai. Cô bạn này lại có dáng đi uyển chuyển, nhẹ nhàng. Giọng nói nghe rất ngọt và dịu dàng. Chính vì thế mà ở mỗi cuộc thi hát của trường, sự có mặt của bạn ấy là không thể thiếu. Giọng ca "cây nhà lá vườn" này đã đưa về cho lớp, trường rất nhiều giải nhất, nhì.

Trong lớp thì Đan có vẻ rất hiền lành, dễ tính nhưng trong học tập lại rất nghiêm túc. Những hoạt động của trường, lớp thì bạn luôn đứng đầu. Dù vậy, Đan vẫn coi việc học là cần thiết nhất. Với một cái đầu thông minh và tính toán nhanh nên bạn học môn toán rất giỏi. Đan luôn được thầy cô và bạn bè quí mến bởi học giỏi lại hay giúp đỡ bạn bè. Về nhà, ngoài giờ học, Đan luôn giành thời gian giúp đỡ cha mẹ. Ngoài sở thích đọc sách, Đan có một sở thích hơi bị kì quái là thích xem phim ma. Mỗi lúc rảnh rỗi là hai đứa lại hỏi thăm chuyện học tập, tâm sự chuyện buồn vui. Lần mà em bị cảm, Đan đã thể hiện mình thực sự là một người bạn tốt. Em đã phải nghỉ học hết hai tuần. Dù vậy Đan vẫn đến nhà em và giảng cho em từng bài toán, bài văn. Điều này đã làm em thực sự làm em cảm động. Khi em hết bệnh cũng là lúc hai đứa lại cùng nhau bước đi trên con đường đến trường. Con đường in lại những kỉ niệm vui, buồn của đôi bạn thân.

Đan luôn là một người bạn tốt không chỉ đối với em mà với cả mọi người. Em cũng sẽ cố gắng học thật giỏi để hai đứa mãi là bạn thân, đôi bạn cùng tiến.

Đề 2: Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được học

Bài kiểm tra viết Kể chuyện lớp 5

Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được học mẫu 1

Tuổi thơ của em dã được đắm mình trong kho tàng truyện cổ tích. Từng câu chuyện em được học ở trường và nghe bà kể chuyện đã in sâu vào kí ức em. Một câu chuyện mà em nhớ nhất đó là truyện Nàng tiên Ốc.Chuyện kể rằng:

Đã từ lâu lắm, ở một làng xa xôi nọ có một bà lão rất nghèo. Trông bà tiều tụy, ốm yếu, nét mặt bà xanh xao nhăn nhúm và buồn phiền. Bà sống đơn độc, chẳng có con cháu bên cạnh để đỡ đần và chăm sóc sớm hôm. Hằng ngày, bà phải ra đồng mò cua, bắt ốc để đổi lấy đồng tiền, bát gạo mà sinh sống.

Một hôm, bà lão bắt được một con ốc rất đẹp. ốc to hơn đầu ngón tay cái bà một chút, vỏ nó màu xanh ngọc bích, lấp lánh dưới ánh nắng mặt trời. Bà mừng quá, nâng niu ốc trên bàn tay gầy guộc, chai sần và rám nắng. Bà thấy thương ốc vô cùng. Có lẽ vì thế mà bà đã không bán ốc đi để lấy tiền mua gạo. Thế rồi ốc được bà lão đem về nuôi trong chum nước. Ngày qua rồi ngày lại, bà tiếp tục công việc của mình, vẫn đi bắt ốc, vẫn mò cua như thường lệ nhưng khi về nhà thì quá đỗi ngạc nhiên khi thấy vườn nhà sạch sẽ, lợn gà ăn no, vườn rau sạch cỏ và cơm nước đã nấu tinh tươm. Bà băn khoăn không biết ai đã giúp mình. Bà nghĩ mãi nhưng vẫn không tìm ra câu giải đáp.

Hôm nọ, bà lão cũng mang giỏ đi ra đồng như thường ngày nhưng giữa buổi bà lại về nhà, bà rón rén nấp sau cánh cửa để rình xem ai dã giúp mình. Bà thấy một cô gái xinh đẹp từ trong chum nước bước ra. Cô gái có làn da trắng hồng, cặp mắt đen lay láy ẩn dưới hàng mi cong vút. Mái tóc cô đen mượt, dài óng ả. Cô mặc chiếc áo màu xanh ngọc bích, óng ánh dưới tia nắng ban mai. Dáng đi thật uyển chuyển nhưng cô làm việc nhanh thoăn thoắt. Nào là quét nhà, quét sân, cho lợn ăn, nhổ cỏ vườn rau rồi nấu cơm canh cho bà lão. Điều bí ẩn đã được bà lão khám phá ra. Bà bí mật chạy lại chum nước, thấy chiếc vỏ ốc nằm dưới đáy chum, bà đập vỡ vỏ ốc đi rồi chạy lại ôm chầm lấy cô gái. Cô gái ấy chính là nàng tiên Ốc ở lại với bà lão. Họ sống yêu thương nhau như hai mẹ con.

Từ đó, bà lão nghèo nhưng nhân hậu kia cũng đã có được hạnh phúc: Bà không còn cô đơn nữa.

Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được học mẫu 2

Cuộc sống của con người gắn liền với những ước mơ. Có những ước mơ ngọt ngào làm cho ta hạnh phúc, lại có những ước muốn tham lam đem tới cho ta nhiều phiền toái. Câu chuyện sau nói lên điều đó: Điều ước của vua Mi - đát

Tại đất nước Hi Lạp xa xưa, có ông vua nổi tiếng tham lam tên là Mi - đát.

Một ngày nọ, khi Mi - đát đang dạo chơi trong vườn thượng uyển thì gặp thần Đi - ô - ni - dốt và được thần ban cho một điều ước. Sẵn tính tham lam, Mi - đát ước ngay:

- Xin thần cho mọi vật tôi chạm vào đều biến thành vàng!

Thần ban cho Mi - đát cái ước muốn tham lam ấy rồi biến mất. Mi - đát sung sướng bẻ thử cành sồi, cành cây lập tức biến thành vàng. Ông ta lượm một quả táo, quả táo biến thành vàng nốt. Mi - đát hí hửng tưởng rằng lão là người hạnh phúc nhất mà không mảy may ngờ đến rắc rối đang chờ mình ở phía trước ...

Bữa ăn được người hầu dọn ra. Giờ thì ông ta hiểu rằng mình vừa ước một điều khủng khiếp: mọi thức ăn đều biến thành vàng khi ông ta chạm tới. Bụng đói cồn cào, Mi - đát hối hận, miệng không ngừng van nãi thần Đi - ô - ni - dốt. Bỗng, thần hiện ra, với vẻ mặt nghiêm nghị, phán:

- Nhà người hãy tới sông Pác - tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất.

Mi - đát làm như vậy và quả nhiên phép màu biến mất.

Bạn thấy đấy, hạnh phúc không đến từ ước muốn tham lam mà làm nên từ bàn tay và trí óc.

Đề 3: Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó

Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó mẫu 1

Ta là chim Phượng Hoàng. Ta chuyên cần giúp những người khốn khó và thay trời trừng trị những kẻ tham lam bất nhân.

Ta thường bay ngang một ngôi làng, ta thấy ở đó có một gia đình nhà kia có hai anh em trai và một người cha già.

Chẳng bao lâu, người cha mất đi. Nhà còn hai anh em. Người anh không những không bao bọc, thương yêu em mà lại rất tham lam, đối xử với em rất tệ. Hăn lấy vợ. Viện cớ đã có gia đình riêng hắn đứng ra chia gia tài. Bởi tham lam nên hắn giành hết gia sản, chỉ cho người em một cây khế ngọt ở góc vườn. Người em vốn ngoan ngoãn lại hiền lành nên anh chia sao người em nhận vậy. Anh ta nhận cây khế, dựng một túp lều con dưới gốc, rồi làm thuê cuốc mướn sống qua ngày.

Cây khế của người em rất sai quả. Mùa khế chín, ta thấy người em thường hái trái đem ra chợ bán, lấy tiền mua gạo. Nhìn thấy người em tội nghiệp, làm lụng vất vả trong khi người anh rất sung sướng ta bèn thử lòng người em. Ta đến cây khế, thản nhiên ăn hết trái khế này đến trái khế khác. Người em thấy vậy bèn buồn bã nói với ta: "Chim ơi, thương tôi với! Chim ăn hết khế của tôi thì tôi lấy gì đổi gạo?". Ta bèn nói: "Ăn một quả khế, trả một cục vàng. May túi ba gang, mang đi mà đựng".

Đêm sau, ta quay lại khu vườn. Bảo người em trèo lên lưng, ta chở anh ta vượt qua núi cao, sông dài, biển rộng đến đảo vàng, ta thả anh ta xuống. Một lúc sau, ta tháy người em quay ra với một túi ba gang đầy vàng. Ta lại cõng anh ta vượt trùng khơi về nhà. Từ đấy, cuộc sống của người em thay đổi hẳn. Anh ta không còn khổ cực nữa. Không những vậy, anh ta còn chia bớt của cải cho những người nghèo xung quanh mình. Tuy giàu có nhưng anh ta không hề kiêu căng, vẫn sống lối sống hết sức đạm bạc.

Người anh thấy cuộc sống của người em thay đổi thì nổi máu tham lam. Anh ta đến nhà, hỏi chuyện rồi gạ người em đổi cây khế cho mình. Người em vui vẻ đổi cây khế cho anh trai và dọn về căn nhà mà cha mẹ để lại, nhường túp lều nhỏ dưới gốc khế của mình cho anh.

Mùa khế lại đến, ta lại đến ăn khế chín. Người anh thấy ta ăn khế thì tiếc của, bèn đuổi ta đi. Ta nói "Ăn một quả khế, trả một cục vàng. May túi ba gang, mang đi mà đựng".

Đúng hẹn, ta quay trở lại khu vườn, chở người anh đến đảo vàng. Thấy vàng hắn tối mắt tối mũi lấy đầy một túi to đến mười hai gang mà hắn may sẵn, không những vậy, hắn còn dắt theo trên người rất nhiều. Hăn quên mất rồi lời ta dặn rằng chỉ được đầy túi ba gang mà thôi. Ta chở hắn về nhưng vì hắn quá nặng nên khi bay đến giữa biển khơi ta chao cánh, gió lại thổi mạnh nên hắn rơi tỏm xuống biển.

Thế đấy, những kẻ bát nhân, lại tham lam, ăn ở không chút nghĩa tình như hắn thì sớm muộn cũng sẽ nhận được kết cục như vậy. Còn người em, anh ta ăn ở hiền lành, lại sống có nhân nghĩa, người tốt thì bao giờ cũng sẽ nhận được điều tốt.

Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó mẫu 2

Ta là sứ giả của nước Đại Việt. Suốt mấy năm nay, ta phụng sự cho nhà vua - một người hết lòng yêu nước, thương dân. Đặc biệt, nhà vua hết sức tin dùng và quý mến người tài. Vì thế, lần này người đã phái ta đi đến các ngôi làng tìm kiếm người tài về giúp ngài cai trị đất nước.

Một ngày, khi đi qua ngôi làng nọ, ta nhìn thấy có hai cha con đang cùng nhau cày ruộng. Thế là, ta nảy lên sự tò mò, thử đặt một câu hỏi:

- Này, lão kia! Trâu của lão một ngày cày được mấy đường?

Tuy nhiên, thật bất ngờ khi người trả lời ta lại là người con chứ không phải người cha:

- Thế xin hỏi ông câu này đã. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi một ngày cày được mấy đường.

Nghe cậu bé hỏi ngược lại như thế, ta nhận ra ngay cậu chính là nhân tài mà mình luôn tìm kiếm. Thế là, ta vội thúc ngựa về bẩm tấu cho nhà vua. Biết được câu chuyện nhà vua mừng lắm, nhưng để chắc chắn hơn, ngài quyết định sẽ thử cậu bé thêm lần nữa. Ngài ban cho làng cậu bé ba con trâu đực và ba thúng gạo nếp, yêu cầu một năm sau phải nộp lên chín con trâu. Trước lời đố đó, ta vô cùng thấp thỏm, không biết cậu bé sẽ trả lời thế nào. Một thời gian sau, khi ta đang cùng nhà vua bàn việc trong thư phòng, thì nghe tiếng khóc ầm ĩ ở trước cửa cung. Thấy lạ, nhà vua cho mời vào. Ta nhận ra ngay đó chính là cậu bé thông minh đó. Cậu ta khóc lóc đòi nhà vua bảo bố sinh em cho mình. Trước lời đề nghị vô lý đó, nhà vua vô cùng khó xử. Đúng lúc ấy, cậu bé hỏi ngược lại nhà vua, sao lại bắt làng cậu chăm cho ba con trâu đực đẻ ra chín con trâu con. Nghe thế, nhà vua liền nhận ra mình đã bị bẫy ngược rồi. Nhà vua vừa lòng lắm.

Nhưng để cho cả triều đình cùng tin tài của cậu, người cho thử tài lần thứ ba. Ngài sai ta đem một con chim sẻ nhỏ đến, yêu cầu cậu bé làm thành ba mâm cỗ. Ngay lập tức, cậu bé bảo ta đem về cho vua một cây kim, nhắn rằng. nhờ ngài mài kim thành một con dao thật sắc để mổ thịt chim. Lần này, ai cũng tâm phục khẩu phục.

Một hôm nọ, sứ giả của nước láng giềng sang chơi, mang theo một câu đố vô cùng khó. Biết đây là ý muốn thăm dò xem nước ta có người tài không của họ, nhà vua vô cùng tức giận. Đúng lúc mọi người đang vò đầu bứt tai để suy nghĩ, ta nhớ ngay đến cậu bé thông minh kia. Được sự đồng ý của nhà vua, ta đem câu đố đến chỗ cậu. Nào ngờ, trước câu hỏi cả triều đình đều bó tay ấy, cậu vừa nghe đã giải được ngay. Không những thế, còn đọc đáp án thành bài đồng dao:

“Tang tình tang! Tính tình tang!Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưngBên thời lấy giấy mà bưngBên thời bôi mỡ kiến mừng kiến sang…”

Nhờ trí thông minh của cậu bé, mà triều đình ta giải được câu đố khó. Khiến sứ giả phải e dè. Sau sự kiện lần đó, cậu bé được phong làm trạng nguyên trẻ tuổi nhất. Còn ta, được nhà vua thưởng hậu hĩnh vì đã tìm được người tài cho đất nước.

Phiếu bài tập cuối tuần lớp 5 có đáp án Tuần 22

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 Tuần 22

  • Đề kiểm tra cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 22

Bài tập cuối tuần Tiếng Anh lớp 5 Tuần 22

  • Bài tập cuối tuần môn Toán lớp 5: Tuần 22 - Đề 1
  • Bài tập cuối tuần môn Toán lớp 5: Tuần 22 - Đề 2
  • Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán lớp 5 Tuần 22 - Đề 3

Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 Tuần 22

  • Bài tập cuối tuần môn Tiếng Anh lớp 5 - Tuần 22

----------------------------------------------------------------

>> Bài tiếp theo: Tập đọc lớp 5: Phân xử tài tình

Ngoài ra, các em học sinh hoặc quý phụ huynh còn có thể tham khảo thêm phần Tập làm văn 5 , Giải SGK Tiếng Việt lớp 5 và Giải VBT Tiếng Việt lớp 5 . Đồng thời, để củng cố kiến thức, mời các em tham khảo các phiếu bài tập Đọc hiểu Tiếng Việt 5 , Bài tập Luyện từ và câu 5 , Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 .

Đánh giá bài viết 3.487 487.220Chia sẻ bài viết Bài trướcMục lụcBài sau
  • Chia sẻ bởi: Phạm Thị Ngọc Anh
  • Nhóm: Sưu tầm
  • Ngày: 02/02/2024
Tải về Bản in Nâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêmTìm thêm: văn kể chuyện lớp 5 tập làm văn kể chuyện tiếng việt lớp 5 trang 45 tập 220 Bình luậnSắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhấtXóa Đăng nhập để Gửi
  • Thu Ngô Thu Ngô

    What.

    Thích Phản hồi 0 21:03 18/02
  • maddes dream maddes dream

    có thể ngắn hơn ko

    Thích Phản hồi 8 24/03/22
  • Huynh Minh Hoàng Huynh Minh Hoàng

    Có bài nào 4trang giấy ko

    Thích Phản hồi 11 03/04/22
  • Nguyên Đặng Nguyên Đặng

    lập dàn ý chi tiết cho một trong ba đề bài sau

    Thích Phản hồi 1 16/02/23
  • Phạm Anh Thuw Thuw Phạm Anh Thuw Thuw

    😍

    Thích Phản hồi 3 16/02/23
  • Ngọc Candy Ngọc Candy

    toàn bài hơi dài nhưng đọc qua thì cũng thấy hay nên cho tác giả 2-3 like nhé (^^)😁😝

    Thích Phản hồi 7 16/02/23
  • Ngọc Candy Ngọc Candy

    tuy nhiên có thể cho ngắn bớt đoạn văn và thêm các quan hệ từ được ko ???

    Thích Phản hồi 0 16/02/23
  • Ngọc Candy Ngọc Candy

    😚😋

    Thích Phản hồi 0 16/02/23
  • Cửa Nguyễn Cửa Nguyễn

    Bài văn này 1000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000 quá suất sắc lùn nhà =) 😀 😀 😀 😀 😀 😀

    Thích Phản hồi 1 18/02/23
  • Tú Đinh Tú Đinh

    ngắn hơn tí đc ko

    Thích Phản hồi 1 23/02/23
Tải thêm bình luậnTiếng Việt 5
  • Tuần 1: Việt Nam - Tổ Quốc em

    • Tập đọc: Thư gửi các học sinh
    • Chính tả: Nghe – viết: Việt Nam thân yêu
    • Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa
    • Kể chuyện: Lý Tự Trọng
    • Tập đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
    • Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả cảnh
    • Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
    • Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
  • Tuần 2: Việt Nam - Tổ Quốc em

    • Tập đọc: Nghìn năm văn hiến
    • Chính tả: Nghe – viết Lương Ngọc Quyến
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
    • Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
    • Tập đọc: Sắc màu em yêu
    • Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
    • Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
    • Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê
  • Tuần 3: Việt Nam - Tổ Quốc em

    • Tập đọc : Lòng dân
    • Chính tả: Nhớ - viết: Thư gửi các học sinh
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân dân
    • Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
    • Tập đọc: Lòng dân (tiếp theo)
    • Tập làm văn lớp 5: Luyện tập tả cảnh
    • Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
    • Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (tiếp theo)
  • Tuần 4: Việt Nam - Tổ Quốc em

    • Tập đọc: Những con sếu bằng giấy
    • Chính tả (Nghe - viết): Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
    • Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa
    • Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
    • Soạn bài Tập đọc: Bài ca về trái đất
    • Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
    • Luyện từ và câu: Luyện tập về từ trái nghĩa
    • Tập làm văn: Viết bài văn tả cảnh
  • Tuần 5: Cánh chim hòa bình

    • Tập đọc: Một chuyên gia máy xúc
    • Chính tả: Nghe - viết: Một chuyên gia máy xúc
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Hòa bình
    • Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
    • Tập đọc: Ê-mi-li, con...
    • Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê
    • Luyện từ và câu: Từ đồng âm
    • Bài tập về từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa
  • Tuần 6: Cánh chim hòa bình

    • Tập đọc: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
    • Chính tả: Nhớ - viết: Ê-mi-li, con
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị, hợp tác
    • Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
    • Tập đọc: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
    • Tập làm văn: Luyện tập làm đơn
    • Luyện từ và câu: Dùng từ đồng âm để chơi chữ
    • Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
  • Tuần 7: Cánh chim hòa bình

    • Tập đọc: Những người bạn tốt
    • Chính tả: Nghe – viết: Dòng kinh quê hương
    • Luyện từ và câu: Từ nhiều nghĩa
    • Kể chuyện: Cây cỏ nước Nam
    • Tập đọc: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
    • Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
    • Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa
    • Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (tiếp theo)
  • Tuần 8: Con người với thiên nhiên

    • Tập đọc: Kì diệu rừng xanh
    • Chính tả: Nghe – viết: Kì diệu rừng xanh
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
    • Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
    • Tập đọc: Trước cổng trời
    • Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
    • Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa
    • Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài)
  • Tuần 9: Con người với thiên nhiên

    • Tập đọc: Cái gì quý nhất?
    • Chính tả: Nhớ - viết: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
    • Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
    • Tập đọc: Đất Cà Mau
    • Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận
    • Luyện từ và câu: Đại từ
    • Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận tiếp theo
  • Tuần 10: Ôn tập giữa học kì 1

    • Ôn tập giữa học kì 1: Tiết 1 + 2
    • Ôn tập giữa học kì 1: Tiết 3 + 4
    • Ôn tập giữa học kì 1: Tiết 5 + 6
    • Ôn tập giữa học kì 1: Tiết 7
    • Ôn tập giữa học kì 1: Tiết 8
  • Tuần 11: Giữ lấy màu xanh

    • Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ
    • Chính tả: Nghe - viết: Luật Bảo vệ môi trường
    • Luyện từ và câu: Đại từ xưng hô
    • Kể chuyện: Người đi săn và con nai
    • Tập đọc: Tiếng vọng
    • Luyện từ và câu: Quan hệ từ
    • Tập làm văn: Luyện tập làm đơn
  • Tuần 12: Giữ lấy màu xanh

    • Tập đọc: Mùa thảo quả
    • Chính tả: (Nghe – viết): Mùa thảo quả
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
    • Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
    • Tập đọc: Hành trình của bầy ong
    • Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả người
    • Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ
    • Tập làm văn: Luyện tập tả người
  • Tuần 13: Giữ lấy màu xanh

    • Tập đọc: Người gác rừng tí hon
    • Chính tả: Nhớ - viết - Hành trình của bầy ong
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
    • Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
    • Tập đọc: Trồng rừng ngập mặn
    • Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
    • Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ
  • Tuần 14: Giữ lấy màu xanh

    • Tập đọc: Chuỗi ngọc lam
    • Chính tả lớp 5: Nghe - viết: Chuỗi ngọc lam
    • Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại
    • Kể chuyện lớp 5: Pa-xtơ và em bé
    • Tập đọc lớp 5: Hạt gạo làng ta
    • Tập làm văn lớp 5: Làm biên bản cuộc họp
    • Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại
    • Tập làm văn: Luyện tập làm biên bản cuộc họp
  • Tuần 15: Giữ lấy màu xanh

    • Tập đọc: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
    • Chính tả (Nghe - viết): Buôn Chư Lênh đón cô giáo
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc
    • Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
    • Tập đọc: Về ngôi nhà đang xây
    • Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
    • Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ
    • Tập làm văn: Luyện tập tả người (tiếp theo)
  • Tuần 16: Giữ lấy màu xanh

    • Tập đọc: Thầy thuốc như mẹ hiền
    • Chính tả (Nghe - viết): Về ngôi nhà đang xây
    • Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ
    • Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
    • Tập đọc lớp 5: Thầy cúng đi viện
    • Tập làm văn: Bài kiểm tra viết - Tả người
    • Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ (tiếp theo)
    • Tập làm văn: Làm biên bản một vụ việc
  • Tuần 17: Giữ lấy màu xanh

    • Tập đọc: Ngu công xã Trịnh Tường
    • Chính tả: (Nghe - viết): Người mẹ của 51 đứa con
    • Luyện từ và câu: Ôn tập về từ và cấu tạo từ
    • Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
    • Tập đọc: Ca dao về lao động sản xuất
    • Tập làm văn: Ôn tập về viết đơn
    • Luyện từ và câu: Ôn tập về câu
  • Tuần 18: Ôn tập cuối học kì 1

    • Ôn tập cuối học kì 1: Tiết 1
    • Ôn tập cuối học kì 1: Tiết 2
    • Ôn tập cuối học kì 1: Tiết 3 + 4
    • Ôn tập cuối học kì 1: Tiết 5 + 6
    • Ôn tập cuối học kì 1 : Tiết 7
    • Ôn tập cuối học kì 1: Tiết 8
    • Đề thi học kì 1 lớp 5 môn Tiếng Việt
  • Tuần 19: Người công dân

    • Tập đọc: Người công dân số Một
    • Chính tả: Nghe - viết - Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
    • Luyện từ và câu: Câu ghép
    • Kể chuyện: Chiếc đồng hồ
    • Tập đọc: Người công dân số Một (tiếp theo)
    • Tập làm văn: Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)
    • Luyện từ và câu: Cách nối các vế câu ghép
    • Tập làm văn: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài)
  • Tuần 20: Người công dân

    • Tập đọc: Thái sư Trần Thủ Độ
    • Chính tả: Nghe - viết Cánh cam lạc mẹ
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Công dân
    • Kể chuyện: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc
    • Tập đọc: Người tài trợ đặc biệt của Cách mạng
    • Tập làm văn: Bài kiểm tra viết - Tả người
    • Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
    • Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động
  • Tuần 21: Người công dân

    • Tập đọc: Trí dũng song toàn
    • Chính tả: (Nghe - viết): Trí dũng song toàn
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Công dân
    • Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
    • Tập đọc: Tiếng rao đêm
    • Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động
    • Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
    • Tập làm văn: Trả bài văn tả người
  • Tuần 22: Vì cuộc sống thanh bình

    • Tập đọc: Lập làng giữ biển
    • Chính tả: Nghe - viết: Hà Nội
    • Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
    • Kể chuyện: Ông Nguyễn Khoa Đăng
    • Tập đọc: Cao Bằng
    • Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện
    • Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tiếp theo)
    • Tập làm văn: Bài kiểm tra viết - Kể chuyện
  • Tuần 23: Vì cuộc sống thanh bình

    • Tập đọc: Phân xử tài tình
    • Chính tả: Nhớ - viết: Cao Bằng
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trật tự - an ninh
    • Kể chuyện: Kể chuyện em đã nghe hoặc đã đọc
    • Tập đọc: Chú đi tuần
    • Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động
    • Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
  • Tuần 24: Vì cuộc sống thanh bình

    • Tập đọc: Luật tục xưa của người Ê-đê
    • Chính tả: (Nghe - viết): Núi non hùng vĩ
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trật tự - an ninh
    • Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
    • Tập đọc: Hộp thư mật
    • Tập làm văn: Ôn tập về tả đồ vật
    • Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
    • Tập làm văn: Ôn tập về tả đồ vật
  • Tuần 25: Nhớ nguồn

    • Tập đọc: Phong cảnh đền Hùng
    • Chính tả: (Nghe - viết): Ai là thủy tổ loài người?
    • Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
    • Kể chuyện: Vì muôn dân
    • Tập đọc: Cửa sông
    • Tập làm văn: Bài kiểm tra viết - Tả đồ vật
    • Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
    • Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại
  • Tuần 26: Nhớ nguồn

    • Tập đọc: Nghĩa thầy trò
    • Chính tả: Nghe - viết: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Truyền thống
    • Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
    • Tập đọc: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
    • Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại
    • Luyện từ và câu: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
  • Tuần 27: Nhớ nguồn

    • Tập đọc: Tranh làng Hồ
    • Chính tả (Nhớ - viết): Cửa sông
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Truyền thống
    • Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
    • Tập đọc: Đất nước
    • Tập làm văn: Ôn tập về tả cây cối
    • Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
    • Tập làm văn: Bài kiểm tra viết - Tả cây cối
  • Tuần 28: Ôn tập giữa học kì 2

    • Ôn tập giữa học kì 2: Tiết 1 + 2
    • Ôn tập giữa học kì 2: Tiết 3
    • Ôn tập giữa học kì 2: Tiết 4
    • Ôn tập giữa học kì 2: Tiết 5 + 6
    • Ôn tập giữa học kì 2: Tiết 7
    • Ôn tập giữa học kì 2: Tiết 8
  • Tuần 29: Nam và nữ

    • Tập đọc: Một vụ đắm tàu
    • Chính tả: Nghe - viết: Đất nước
    • Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than)
    • Kể chuyện: Lớp trưởng lớp tôi
    • Tập đọc: Con gái
    • Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại
    • Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (tiếp theo)
    • Tập làm văn: Trả bài văn tả cây cối
  • Tuần 30: Nam và nữ

    • Tập đọc: Thuần phục sư tử
    • Chính tả: (Nghe - viết): Cô giáo của tương lai
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
    • Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
    • Tập đọc: Tà áo dài Việt Nam
    • Tập làm văn: Ôn tập về tả con vật
    • Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu
    • Tập làm văn: Bài kiểm tra viết - Tả con vật
  • Tuần 31: Nam và nữ

    • Tập đọc: Công việc đầu tiên
    • Chính tả (Nghe - viết): Tà áo dài Việt Nam
    • Kể chuyện: Kể về một việc làm tốt của bạn em
    • Tập đọc: Bầm ơi
    • Tập làm văn: Ôn tập về tả cảnh
    • Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
    • Tập làm văn: Ôn tập về tả cảnh - Lập dàn ý
  • Tuần 32: Những chủ nhân tương lai

    • Tập đọc: Út Vịnh
    • Chính tả: (Nghe - viết): Bầm ơi
    • Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
    • Kể chuyện lớp 5: Nhà vô địch
    • Tập đọc lớp 5: Những cánh buồm
    • Tập làm văn: Trả bài văn tả con vật
    • Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm)
    • Tập làm văn: Bài kiểm tra viết - Tả cảnh
  • Tuần 33: Những chủ nhân tương lai

    • Tập đọc: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
    • Chính tả: Nghe - viết: Trong lời mẹ hát
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trẻ em
    • Kể chuyện tuần 33: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
    • Tập đọc: Sang năm con lên bảy
    • Tập làm văn: Ôn tập về tả người - Lập dàn ý
    • Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép)
    • Tập làm văn: Bài kiểm tra viết - Tả người
  • Tuần 34: Những chủ nhân tương lai

    • Tập đọc: Lớp học trên đường
    • Chính tả (Nhớ - viết): Sang năm con lên bảy
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận
    • Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
    • Tập đọc: Nếu trái đất thiếu trẻ con
    • Tập làm văn: Trả bài văn tả cảnh
    • Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang)
    • Tập làm văn: Trả bài văn tả người
  • Tuần 35: Ôn tập học kì 2

    • Ôn tập cuối học kì 2: Tiết 1
    • Ôn tập cuối học kì 2: Tiết 2
    • Ôn tập cuối học kì 2 - Tiết 4
    • Ôn tập cuối học kì 2 - Tiết 5
    • Ôn tập cuối học kì 2 - Tiết 6
    • Ôn tập cuối học kì 2 - Tiết 7
    • Đề thi cuối kì 2 Tiếng Việt 5
Tải xuống Bản in

Tham khảo thêm

  • Kể chuyện em đã nghe đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam

  • Kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường

  • Kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo lớp 5

  • Kể chuyện lớp 5 Tuần 27: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

  • Kể chuyện về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh lớp 5

  • Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ lớp 5

  • Kể chuyện Vì muôn dân trang 73 lớp 5 Tập 2

  • Kể một kỉ niệm về thầy (cô) giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô

  • Giải bài Ôn tập văn kể chuyện trang 42 lớp 5 Tập 2

  • Kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi trang 112 lớp 5 Tập 2

  • Lớp 5

  • Tiếng Việt lớp 5

  • Tập làm văn lớp 5

  • Kể chuyện lớp 5

  • Toán lớp 5

  • Giải bài tập Toán lớp 5

  • Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5

  • Văn mẫu lớp 5 Ngắn gọn

  • Cùng em học Toán lớp 5

  • Toán lớp 5 nâng cao

  • Đề kiểm tra cuối tuần Toán 5

  • Giải Toán lớp 5 VNEN

  • Lý thuyết Toán 5

  • Giải vở bài tập Tiếng Việt 5

  • Đề kiểm tra cuối tuần Tiếng Việt 5

Kể chuyện lớp 5

  • Kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi trang 112 lớp 5 Tập 2

  • Kể chuyện lớp 5 Tuần 27: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

  • Kể một kỉ niệm về thầy (cô) giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô

  • Kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo lớp 5

  • Kể chuyện em đã nghe đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam

  • Kể chuyện Vì muôn dân trang 73 lớp 5 Tập 2

Xem thêm

Từ khóa » Bài Tiếng Việt Lớp 5 Trang 45