Tập Luyện Thế Nào Khi Suy Tĩnh Mạch Chi Dưới?

Báo Sức khỏe & Đời sống - Cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế

Hà Nội
  • Gia đình và Xã hội
  • Pháp luật và bạn đọc
  • Y tế
  • Thời sự
  • Tra cứu bệnh
  • Sức khỏe TV
  • Y học 360
  • Dược
  • Y học cổ truyền
  • Giới tính
  • Dinh dưỡng
  • Khỏe - Đẹp
  • Phòng mạch online
  • Thị trường
Thời sự Xã hội Pháp luật Quốc tế Y tế Tin nóng y tế Thành tựu y khoa Blog thầy thuốc Sự hi sinh thầm lặng Camera bệnh viện Tra cứu bệnhSức khỏe TV Tọa đàm Giao lưu Livestream Dược An toàn dùng thuốc Thông tin dược học Thuốc mới Vaccine Y học cổ truyền Thầy giỏi – thuốc hay Bệnh viện - phòng khám Cây thuốc quanh ta Chữa bệnh không dùng thuốc

Multimedia Emagazine Video Infographic Y học 360 Bệnh người cao tuổi Bệnh thường gặp Bệnh phụ nữ Bệnh nam giới Bệnh trẻ em Sức khỏe tâm hồn Ung thư Khỏe - Đẹp Mỹ phẩm Thẩm mỹ Bài tập khỏe đẹp Dinh dưỡng Dinh dưỡng mẹ và bé Dinh dưỡng người cao tuổi Chế độ ăn người bệnh Cảnh giác thực phẩm Thực phẩm chức năng Giới tính Hỏi đáp phòng the Sức khỏe sinh sản Bệnh lây truyền Phòng mạch onlineThị trường Nhãn hàng sai phạm Doanh nghiệp Nhịp cầu Nhân áiVăn hóa – Giải tríChuyên trang gia đìnhĐời sống Phòng mạch online

Tập luyện thế nào khi suy tĩnh mạch chi dưới?27-06-2017 06:18 | Phòng mạch online google news

SKĐS - Tĩnh mạch ở chi dưới có 2 loại nông và sâu. Tĩnh mạch nông thì nhìn thấy được ở ngoài da hay từ dân gian thường gọi là nổi gân xanh…

Tôi 60 tuổi, rất hay đau tức vùng bụng chân, phần dưới bàn chân thường hay bị tê bì, nhất là khi phải đứng lâu hoặc đi bộ nhiều thì phù nề vùng cổ chân. Có phải như vậy là suy tĩnh mạch chân, tập môn thể dục nào thì tốt?

Nguyễn Thuý Liên (Hà Nội )

Tĩnh mạch ở chi dưới có 2 loại nông và sâu. Tĩnh mạch nông thì nhìn thấy được ở ngoài da hay từ dân gian thường gọi là nổi gân xanh… Tĩnh mạch sâu nằm sâu trong cơ nên nhìn ngoài không thấy được. Suy van tĩnh mạch chi dưới là nói đến suy van tĩnh mạch sâu, còn giãn tĩnh mạch là nói đến tĩnh mạch nông. Như vậy, đây là 2 thể hoàn toàn khác nhau. Các yếu tố dễ đưa đến suy van tĩnh mạch sâu và giãn tĩnh mạch là làm việc phải đứng lâu, phải ngồi lâu… Riêng với suy van tĩnh mạch sâu còn do di chứng của bệnh huyết khối tĩnh mạch sâu.

Tập luyện thế nào khi suy tĩnh mạch chi dưới?

Để phòng bệnh, cần tránh các tư thế đứng hoặc ngồi quá lâu. Khi làm việc phải đứng lâu, có thể nhún nhẩy chân từng lúc để giúp máu lưu thông về tim tốt hơn. Tránh các tư thế ngồi xổm, ngồi vắt chéo chân, ngồi bó gối… Để điều trị: Nếu có các triệu chứng như tê mỏi, chuột rút bắp chân, đau tức sưng cổ chân khi đi lại thì phẫu thuật lột bỏ tĩnh mạch nông nếu tĩnh mạch to và ngoằn nghèo; mang vó tĩnh mạch (vó tạo áp lực từ đùi đến cổ chân) nếu là suy van tĩnh mạch sâu. Theo mô tả thì bác bị suy tĩnh mạch sâu, tuy nhiên, để biết chính xác, bác nên đi xe đạp là môn thể thao tốt nhất cho người bị suy giãn tĩnh mạch giúp hạn chế sự phát triển của bệnh. Tuy nhiên, nếu không thể bơi lội hoặc đi xe đạp thì đi bộ cũng rất tốt nhưng đi vừa phải, không nên quá sức.

BS. Đinh Thị Thanh Bình luậnXem thêm bình luậnÝ kiến của bạn

Đăng nhập để tham gia bình luận

Bình luận không đăng nhập Gửi

Đăng nhập với socail

Facebook Google Ghi nhớ tài khoảnĐăng nhập

Thông báo

Bạn đã gửi thành công. Chia sẻ facebook Tags:

  • tập luyện
Thời sự Xã hội Pháp luật Quốc tế Y tế Tin nóng y tế Thành tựu y khoa Blog thầy thuốc Sự hi sinh thầm lặng Camera bệnh viện Tra cứu bệnhSức khỏe TV Tọa đàm Giao lưu Livestream Dược An toàn dùng thuốc Thông tin dược học Thuốc mới Vaccine Y học cổ truyền Thầy giỏi – thuốc hay Bệnh viện - phòng khám Cây thuốc quanh ta Chữa bệnh không dùng thuốc

Multimedia Emagazine Video Infographic Y học 360 Bệnh người cao tuổi Bệnh thường gặp Bệnh phụ nữ Bệnh nam giới Bệnh trẻ em Sức khỏe tâm hồn Ung thư Khỏe - Đẹp Mỹ phẩm Thẩm mỹ Bài tập khỏe đẹp Dinh dưỡng Dinh dưỡng mẹ và bé Dinh dưỡng người cao tuổi Chế độ ăn người bệnh Cảnh giác thực phẩm Thực phẩm chức năng Giới tính Hỏi đáp phòng the Sức khỏe sinh sản Bệnh lây truyền Phòng mạch onlineThị trường Nhãn hàng sai phạm Doanh nghiệp Nhịp cầu Nhân áiVăn hóa – Giải tríChuyên trang gia đìnhĐời sống Báo Sức khỏe & Đời sống - Cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế

Tổng Biên tập: TRẦN TUẤN LINH

Phó Tổng Biên tập: TÔ QUANG TRUNG (Thường trực), TRẦN YẾN CHÂU, NGUYỄN NGỌC ĐỨC, NGUYỄN CHÍ LONG

Giấy phép hoạt động báo chí số 390/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 25/06/2021

© Bản quyền thuộc Báo điện tử Sức khỏe và Đời sống - Cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế.

Liên hệ

THÔNG TIN TÒA SOẠN Trụ sở chính: Số 138A Giảng Võ - Quận Ba Đình - Thành phố Hà Nội Điện thoại: 024.6688.8900 - Fax: 024.3844.3144 Đường dây nóng: 0904.852.222 Email: toasoan@suckhoedoisong.vn

LIÊN HỆ QUẢNG CÁO

Điện thoại: 0888.669.909 - Email: ads@suckhoedoisong.vn

VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN

- Thành phố Hồ Chí Minh: Số 213 và 495 đường Điện Biên Phủ - Quận 3 - TP. Hồ Chí Minh - Văn phòng Bắc Trung Bộ: Số 68A đường Nguyễn Sỹ Sách, Phường Hưng Phúc, TP Vinh, Nghệ An - Khu vực Đông Bắc: Phố Hải Phúc - Phường Hồng Hải - TP. Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh

Từ khóa » Giãn Tĩnh Mạch Chân Có Nên đi Xe đạp