Tập Tính Bẩm Sinh Là?

Đăng nhập Facebook GOOGLE Google IMG

CHỌN BỘ SÁCH BẠN MUỐN XEM

Hãy chọn chính xác nhé!

Trang chủ Lớp 11 Sinh học

Câu hỏi:

22/07/2024 6,427

Tập tính bẩm sinh là?

A. Những tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể

B. Những tập tính được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể hoặc đặc trưng cho loài

C. Những tập tính học được trong đời sống, không có tính di truyền, mang tính cá thể

D. Những tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài

Đáp án chính xác Xem lời giải Xem lý thuyết Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 31: Tập tính ở động vật (Phần 1) (có đáp án) Bắt Đầu Thi Thử

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án: D

Câu trả lời này có hữu ích không?

1 1

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Xét các đặc điểm sau:

(1) Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thể

(2) Rất bền vững và không thay đổi

(3) Là tập hợp các phản xạ không điều kiện

(4) Do kiểu gen quy định

Trong các đặc điểm trên, những đặc điểm của tập tính bẩm sinh gồm?

Xem đáp án » 18/01/2022 5,976

Câu 2:

Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong?

Xem đáp án » 18/01/2022 2,163

Câu 3:

Cho các tập tính sau ở động vật:

(1) Sự di cư của cá hồi

(2) Báo săn mồi

(3) Nhện giăng tơ

(4) Vẹt nói được tiếng người

(5) Vỗ tay, cá nổi lên mặt nước tìm thức ăn

(6) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản

(7) Xiếc chó làm toán

(8) Ve kêu vào mùa hè

Những tập tính nào là bẩm sinh? Những tập tính nào là học được?

Xem đáp án » 18/01/2022 1,677

Câu 4:

Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính?

Xem đáp án » 18/01/2022 1,311

Câu 5:

Cho các trường hợp sau :

(1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững

(2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi

(3) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron nên có thể thay đổi

(4) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền

Điều không đúng với sự hình thành tập tính học được là:

Xem đáp án » 18/01/2022 1,160

Câu 6:

Tập tính động vật là?

Xem đáp án » 18/01/2022 650

Câu 7:

Xét các phát biểu sau đây :

(1) Khi số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng lên

(2) Tập tính bẩm sinh thường rất bền vững

(3) Hầu hết tập tính học được đều bền vững

(4) Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh

(5) Một số tập tính của động vật như tập tính sinh sản, ngủ đông là kết quả phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và hệ nội tiết

(6) Một số tập tính bẩm sinh do kiểu gen quy định

Có bao nhiêu phát biểu trên đúng về tập tính?

Xem đáp án » 18/01/2022 501

Câu 8:

Xét các trường hợp sau :

(1) Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tính

(2) Không phải bất kỳ kích thích nào cũng làm xuất hiện tập tính

(3) Kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tính

(4) Kích thích càng lặp lại càng dễ làm xuất hiện tập tính

Có bao nhiêu trường hợp trên đây đúng về mối liên hệ giữa kích thích và sự xuất hiện tập tính?

Xem đáp án » 18/01/2022 384

Câu 9:

Sơ đồ mô tả đúng cơ sở thần kinh của tập tính là?

Xem đáp án » 18/01/2022 384

Câu 10:

Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi?

Xem đáp án » 18/01/2022 374

Câu 11:

Xét các tập tính sau:

(1) Người thấy đèn đỏ thì dừng lại

(2) Chuột chạy khi nghe tiếng mèo kêu

(3) Ve kêu vào mùa hè

(4) Học sinh nghe kể chuyển cảm động thì khóc

(5) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản

Trong các trường hợp trên, những tập tính bẩm sinh là:

Xem đáp án » 18/01/2022 282 Xem thêm các câu hỏi khác »

LÝ THUYẾT

Mục lục nội dung

Xem thêm

I. TẬP TÍNH LÀ GÌ?

1. Khái niệm tập tính

- Tập tính là chuỗi các phản ứng của động vật trả lời các kích thích từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể.

Lý thuyết Tập tính của động vật| Sinh học lớp 11 (ảnh 1)

Chim thực hiện chuỗi phản ứng để xây tổ

2. Vai trò của tập tính

- Các tập tính giúp động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.

II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH

- Tập tính của động vật chia thành 2 loại: tập tính bẩm sinh và tập tính học được.

Lý thuyết Tập tính của động vật| Sinh học lớp 11 (ảnh 1) Lý thuyết Tập tính của động vật| Sinh học lớp 11 (ảnh 1)

Nhện giăng tơ là tập tính bẩm sinh

Tập tính trốn chạy con người của một số động vật là tập tính học được

- Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được:

Các dạng

Tiêu chí

Tập tính bẩm sinh

Tập tính học được

Đặc điểm

- Là loại tập tính sinh ra đã có.

- Được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

- Có tính bền vững, không thay đổi, trả lời kích thích theo một trình tự nhất định.

- Do kiểu gen quy định.

- Số lượng hạn chế.

- Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể.

- Được hình thành thông qua học tập, rút kinh nghiệm đặc trưng cho cá thể.

- Không bền vững, dễ thay đổi.

- Do hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron.

- Số lượng phụ thuộc mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi thọ của hệ thần kinh.

Cơ sở thần kinh

- Là chuỗi các phản xạ không điều kiện.

- Là chuỗi các phản xạ có điều kiện.

Ví dụ

- Ếch đực kêu vào mùa sinh sản.

- Nhện giăng lưới.

- Người đi xe máy trên đường gặp đèn đỏ thì dừng lại.

- Trong nhiều trường hợp rất khó phân biệt tập tính nào đó ở động vật hoàn toàn là bẩm sinh hay học được. Nhiều tập tính của động vật có cả nguồn gốc bẩm sinh hay học được. Ví dụ: Tập tính bắt chuột ở mèo vừa là tập tính bẩm sinh vừa là do mèo mẹ dạy cho, tập tính xây tổ của chim vừa mang tính bẩm sinh vừa là do học được từ đồng loại.

Lý thuyết Tập tính của động vật| Sinh học lớp 11 (ảnh 1)

III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH

Lý thuyết Tập tính của động vật| Sinh học lớp 11 (ảnh 1)

Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính

- Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ không điều kiện và các phản xạ có điều kiện. Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ.

- Số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng lên.

- Một số tập tính của động vật là kết quả phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và hệ nội tiết: tập tính sinh sản, ngủ đông.

Đề thi liên quan

Xem thêm »
  • Giải SGK Sinh học 11 Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng 19 đề 5524 lượt thi Thi thử
  • Giải SGK Sinh học 11 Chương 2: Cảm ứng 10 đề 3911 lượt thi Thi thử
  • Giải SGK Sinh học 11 Chương 4: Sinh sản 8 đề 2823 lượt thi Thi thử
  • Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật mức độ cơ bản, nâng cao 13 đề 2608 lượt thi Thi thử
  • Bài tập Chuyển hóa Vật chất và Năng lượng ở Động vật mức độ cơ bản, nâng cao có lời giải 12 đề 2603 lượt thi Thi thử
  • Bài tập chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Thực vật (mức độ vận dụng) 10 đề 2426 lượt thi Thi thử
  • Giải SGK Sinh học 11 Chương 3: Sinh trưởng và Phát triển 7 đề 2129 lượt thi Thi thử
  • Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có lời giải chi tiết 9 đề 1651 lượt thi Thi thử
  • Trắc nghiệm Sinh 11 Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ (có đáp án) 2 đề 1584 lượt thi Thi thử
  • Ôn tập Sinh học 11 mức độ vận dụng, vận dụng cao 6 đề 1558 lượt thi Thi thử
Xem thêm » Hỏi bài

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
  • Khi nói đến ứng động ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

    I. Ứng động sinh trưởng, là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa..) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ...).

    II. Ứng động không sinh trưởng, là kiểu ứng động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.

    III. Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường, đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.

    IV. Ứng động sinh trưởng xuất hiện do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại mặt trẽn và mặt dưới của cơ quan như phiến lá, cành hoa... dưới tác động của kích thích không định hướng của ngoại cảnh gây nên

    V. Ứng động không sinh trưởng xuất hiện do sự biến đổi sức trương nước bên trong các tế bào, trong các cấu trúc chuyển hoá hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học hay hoá chất gây ra.

    11,568 27/08/2022 Xem đáp án
  • Dựa trên hình vẽ, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?

    (I) Hình trên thể hiện hiện tượng hướng sáng dương của rễ và hướng sáng âm của thân.

    (II) Mặt (3) của thân phân chia chậm hơn mặt (4), do mặt (3) có nồng độ auxin tập trung ít hơn.

    (III) Các tế bào mặt (4) có khả năng phân chia nhanh hơn mặt (3) nên làm uốn cong thân phía ánh sáng (2).

    (IV) Nếu như 2 mặt của thân (3) và (4) mà được cung cấp ánh sáng đều như nhau thì ngọn cây sẽ vươn thẳng lên.

    2,564 27/08/2022 Xem đáp án
  • Quá trình đóng, mở của khí khổng, nguyên nhân chính nào làm khí khổng mở chủ động?

    4,309 27/08/2022 Xem đáp án
  • Cho các hiện tượng về cảm ứng ở thực vật sau đây, có bao nhiêu hiện tượng liên quan đến ứng động?

    1. Quang ứng động 2. Thủy ứng động

    3. Nhiệt ứng động 4. Hóa ứng động

    5. Ứng động tiếp xúc 6. Điện ứng động

    7. Ứng động tổn thương 8. Ứng động hướng sang

    5,088 27/08/2022 Xem đáp án
  • Khi nói đến tính hướng nước ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

    I. Là sự sinh trưởng của rễ cây hướng tới nguồn nước.

    II. Giúp rễ thực vật hướng tới nguồn nước và phân bón trong đất.

    III. Là phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc.

    IV. Do sự tiếp xúc đã kích thích sự sinh trưởng của tế bào phía ngược lại.

    10,224 27/08/2022 Xem đáp án
  • Khi nói đến hướng động của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

    I. Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.

    II. Hướng động giúp cho cây thích nghi với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.

    III. Hướng động dương là sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích.

    IV. Hướng động âm là sự sinh trưởng theo hướng tránh xa kích thích.

    20,235 27/08/2022 Xem đáp án
  • Khi nói đến vai trò của auxin trong vận động hướng động, phát biểu nào sau đây là sai?

    8,101 27/08/2022 Xem đáp án
  • Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói đến ảnh hưởng của thần kinh và môi trường đến quá trình sinh tinh và sinh trứng?

    (1) Sự hiện diện và mùi của con đực tác động lên hệ thần kinh và nội tiết, qua đó ảnh hưởng đến quá trình phát triển, chín và rụng của trứng và ảnh hưởng đến hành vi sinh dục của con cái.

    (2) Thiếu ăn, suy dinh dưỡng, chế độ ăn không hợp lí gây rối loạn quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể, ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.

    (3) Người nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma túy có quá trình sinh trứng bị rối loạn, tinh hoàn giảm khả năng sinh tinh trùng.

    (4) Căng thẳng thần kinh kéo dài, sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài gây rối loạn quá trình trứng chín và rụng, làm giảm sản sinh tinh trùng.

    1,177 27/08/2022 Xem đáp án
  • Bản chất của quá trình thụ tinh ở động vật là

    515 27/08/2022 Xem đáp án
  • Đặc điểm nào không đúng với sinh sản vô tính ở động vật?

    13,437 27/08/2022 Xem đáp án
Xem thêm »

Từ khóa » Những Tập Tính Bẩm Sinh Là Gì