Tập Trung Sự Chú ý Của Học Sinh Trong Giờ Học Môn Ngữ Văn - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Lớp 12
  4. >>
  5. Ngữ văn
Tập trung sự chú ý của học sinh trong giờ học môn ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.63 KB, 5 trang )

SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ TỔ NGỮ VĂNTập trung sự chú ý của học sinh trong giờ học môn ngữ văn.Một thực tế đã và đang diễn ra hiện nay là ở nhiều giờ dạy học nói chung, trong đó cómôn Ngữ Văn, hiện tượng học sinh (HS) không tập trung chú ý vào bài học khá phổbiến. Thực trạng diễn ra như thế nào? Đâu là nguyên nhân của vấn đề? Làm sao tìmra hướng khắc phục nó? Là những giáo viên (GV) đang đứng lớp,chúng tôi bănkhoăn với những câu hỏi ấy, bước đầu chúng tôi tìm hiểu thực tế và đề xuất hươnggiải quyết vấn đề qua việc dự giờ của các GV trong tổ bộ môn. . .1. Thực trạng1.1. Những biểu hiện của sự không tập trung chú ý của học sinh vào bài học NgữVăn.Trong tiết học, khi GV thực hiện các công đoạn cho bài giảng, nhiều HS tỏ ra lơ là,qua một số biểu hiện:Thứ nhất, hiện tượng HS gục, hoặc nằm dài trên bàn, ngao ngán, uể oải, mongcho hết giờ (các em thường xem đồng hồ liên tục), ...Thứ hai, nhiều em lo làm việc riêng như giờ học môn này lại đem bài của mônhọc khác ra học (nhất là các môn ngay sau đó thầy cô buộc làm bài tập hoặc có dặnkiểm tra tiết), … hoặc các em viết những mảnh giấy nhỏ truyền thông tin cho nhau,… lén lút sử dụng điện thoại di động nhắn tin, nghe nhạc, …, tệ hơn là các em đùagiỡn, ăn quà vặt, nói chuyện riêng, chơi cờ ca-rô, xin thầy cô ra ngoài lớp, …Thứ ba, hay mơ màng, nghĩ vẩn vơ chuyện đâu đó, lo ra bên ngoài, hoặckhông hiểu bài nhưng hay phát biểu linh tinh, lời nói chẳng liên quan gì đến bài học,…1.2. Nguyên nhân1.2.1. Khách quanMột là,vẫn có hiện tượng do sức khoẻ của một số ít HS không đảm bảo chomột số tiết học.Hai là, trường gần đô thị, tiếng ồn từ bên ngoài vọng đến cũng là nguyên nhânkhiến HS khó tập trung chú ý vào bài học1.2.2. Chủ quanVề phía HSThứ nhất, ở vùng nông thôn sâu, mặt bằng dân trí thấp, HS đa phân là con emnông dân, thời gian dành cho tự học ở nhà của các em là không nhiều, sách vở thamkhảo hạn chế. Phần lớn các em cố hoàn thành nhiệm vụ của GV giao là chính ít chịuđào sau suy nghĩ, khả năng tư duy độc lập, sự sáng tạo, … rất ít được chú ý. Từ đó,khi đến lớp các em tỏ ra ngao ngán, không cần và cũng rất khó theo kịp kiến thức bàihọc từ các văn bản văn học Việt Nam trung đại, Thơ Mới (1932 – 1945), …, các kháiniệm lý luận văn học, các thuật ngữ của phân môn tiếng Việt, làm văn, …Thứ hai, chữ viết, cách dùng từ, đặt câu ở cấp học dưới ít được các em chútâm rèn luyện, khả năng diễn đạt còn ngô nghê, chưa lưu loát, thông đạt, … dẫn đếncác em không hứng thú đối với môn học Ngữ Văn.Thứ ba, nhiều em có điều kiện mua sách tham khảo, sách để học tốt để “đốiphó” và “tự tin” cho rằng kiến thức bài học đó mình đã biết và đủ để “trả bài” choGV, nên không cần quan tâm, ỷ lại, …, đây là dạng HS học đối phó, kiếm điểm chứkhông ham muốn tìm hiểu tường tận vấn đề một cách khoa học.Về phía GVMột là, không ổn định được lớp học, không thu hút được HS, khả năng quansát và ứng xử các tình huống sư phạm hạn chế, …Hai là, kiến thức GV còn những hạn chế nhất định, không làm chủ được cáckhái niệm, không phân tích đánh giá nhận xét được các bài tập, hiện tượng GV “trảbài” cho HS từ sách giáo viên, sách tham khảo còn diễn ra dẫn tới việc HS nhàmchán, ức chế,Thứ ba, phương pháp mà GV áp dụng để triển khai cho bài học vẫn theo lóisáo mòn, chủ yếu là diễn giảng, đàm thoại, đến lớp chỉ thuần là bảng đen, phấn trắng,…, tổ chức cho HS học hợp tác còn nặng về hình thức, thiếu chiều sâu, …, chưa thựcsự lấy hoạt động của HS làm trung tâm.Từ thực trạng và những nguyên nhân mà chúng tôi vừa tìm hiểu, phân tích, chúng tôiđề xuất một số vấn đề sau đây.2. Một số biện pháp nhằm tập tập trung sự chú ý của học sinh vào bài học NgữVăn2.1. Cơ sở lý luậnTheo nghĩa từ điển chú ý làm tập trung hết tâm trí vào một vấn đề. Trong công việchàng ngày, trong học tập, chú ý có vai trò đặc biệt quan trọng, nó quyết định đến sựthành công hay thất bại của công việc. Mất tập trung, thiếu sự chú ý rất dễ rơi vàotình trạng bị động, đưa đẫn không có khả tiếp thu bài, khả năng ứng xử và thực hiệncông việc không đạt được yêu cầu đề ra.Tâm lý giáo dục cho rằng lứa tuổi vị thành niên, đặc biệt là ở HS trung họchiện tượng hay mơ màng, nghỉ chuyện vẩn vơ, thích chứng minh mình là “ngườilớn”, … Và như vậy, khả năng tập trung sự chú ý vào bài học của các em ít nhiều bịảnh hưởng. Nhưng cũng từ đó, GV hiểu được tâm lý của các em, có những biện phápđúng đắn thì sẽ khơi gợi được động lực mạnh mẽ để các em đến với bài học đạt hiệuquả cao nhất2.2. Biện pháp thực hiệnĐể thu hút được sự chú ý tự nguyện của HS vào giờ học Ngữ Văn, chúng tôi nhậnthấy nên quan tâm với ba cách thức sau:2.2.1.Thay dần giáo án truyền thống bằng giáo án điện tử PPtP.GS, T.S. Lê Phước Lộc trong công trình Tính sư phạm cho một bài giảng bằngPowerpoint cho rằng:Mỗi bài giảng, thậm chí mỗi trang trình chiếu đều có sự hướngđích khác nhau, thể hiện ở sự bố trí thông tin, bố cục, màu sắc… Tuy nhiên, mọihướng đích đều hướng tới việc chuyển tải được thông tin một cách có hiệu quả vàthuyết phục người nghe. Vì vậy, thu hút sự chú ý có nghĩa là làm cho HS phải theodõi bài giảng một cách tự nguyện. Đó cũng là là nghệ thuật sư phạm của người giảngvà người thiết kế các trang trình chiếu. Vấn đề áp dụng giáo án điện tử cho giờ dạyNgữ Văn là cần thiết, nó đạt được hiệu quả nhiểu mặt, trong đó với những hình ảnhsinh động, clip phim, giọng ngâm, giọng đọc thật của các tác giả văn bản, … vừathuyết phúc HS vừa thu hút sự thu hút sự chú ý tự nguyện của các em.Thứ nhất, thay vì GV phải có lời giới thiệu khi vào bài mới như dạy Tuyênngôn độc lập (Hồ Chí Minh) chẳng hạn, giáo án PPt có thể chiếu cho HS xem mộtđoạn phim về cảnh Bác đọc bản Tuyên ngôn tại vườn hoa Ba Đình, …Thứ hai, dành một trang nêu tên bài học (sau mở đầu) cùng các đề mục (dànbài) và cũng nên giới thiệu sơ qua các phần đó đề cập đến vấn đề gì, HS sẽ dễ dàngcó một cái nhìn tổng quát về bài giảng, gây tâm lí chờ đợi những thông tin thú vị phíasau. [4; 3]Thứ ba, mỗi nội dung nhỏ (mục) cần có “điểm nhấn” hấp dẫn. Ví dụ khaithác hình ảnh “nhớ rừng núi Tây Bắc” trong văn bản Tây Tiến (Quang Dũng), GVcho HS nghe gọng ngâm thơ, xem một số hình ảnh về cảnh núi rừng hiểm trở, …nhấn mạnh tình huống “nhặt vợ” (Vợ nhặt – Kim Lân) cho HS xem một đoạn ngắnphim Sao tháng Tám, … Giáo án PPt cũng phát huy rất tốt hiệu quả khi GV cho HShọc hợp tác.Thứ tư, cần tránh trong dạy học bằng các trang trình chiếu, nhất là đối vớinhững người mới sử dụng PPt lần đầu là: Sự lạm dụng màu hoặc lạm dụng các effectsẽ có thể tập trung được sự chú ý của HS, song sự chú ý đó lại không hướng vào nộidung bài học mà là vào sự sặc sỡ của màn hình, vào những sự “nhảy múa” đủ kiểucủa chữ và hình trong trang trình chiếu. Có nghĩa là, HS vẫn chú ý, vẫn thích thú bàihọc (nhưng chỉ với các hiệu ứng) mà khi kết thúc giờ học thì bài học cũng biến mấttrong trong đầu các em. Điều này thật dễ hiểu đối với tâm lí của HS [5; 3]2.2.2.Đổi mới phương pháp: lấy HS làm trung tâm một cách có hiệu quảBên cạnh một số phương pháp truyền thống còn phát huy hiệu qua, GV cho HS tiếpcận kiến thức bằng cách HS phải làm việc. Lý luận dạy học hiện đại chỉ ra rằng chỉ cóhọc hợp tác, các em được chia ra thành từng nhóm, thảo luận vấn đề mà GV đặt ra, cótranh luận, phản bác, … thì các em mới tập trung sự chú ý rèn luyện năng lực tư duy,kĩ năng giao tiếp và tinh thần hợp tác tốt lên hơn.Để làm được vấn đề này, GV phải xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lý, khoa học từ đơnvị bài học, GV xác định mục tiêu cần đạt, căn cứ vào lượng thời gian cho phép vàtrình độ HS mà mình đang giảng dạy để thực hiện. T.S Nguyễn Thị Hồng Nam, trongĐổi mớiphương pháp dạy học Ngữ Văn, Tài liệu giảng Bồi dưỡng thay sách giáokhoa,năm 2006,chỉ ra hệ thống câu hỏi mà GV khi thiết kế cho HS cần phải chú ý là:2.2.3.Phong cách GVKhi bước vào lớp, từ trang phục đứng đắn bên ngoài đến giọng nói chuẩn, rõ ràng, đủâm lượng cho cả lớp nghe, chữ viết phải rõ, đẹp, … bước đầu GV đã thu hút được sựtập trung của các em. Từ đây, GV sẽ có lợi thế lớn để triển khai các công việc của tiếthọc.GV Ngữ Văn còn cần phải biết ngâm (đọc diễn cảm) các tác phẩm văn học. Thể hiệnsự hiểu biết của mình ở các lĩnh vực khoa học xã hội, chuyện thời sự, … những thôngtin cập nhật ấy đôi lúc làm cho HS vững tin hơn, “muốn khám phá” ở thầy nhiều hơn,…GV phải quan sát bao quát lớp trong giờ giảng. Ứng xử các tình huống theo đúngphong cách sư phạm, hợp tình, hợp lý. Trong suốt thời gian của tiết học, không phảilúc nào giáo viên cũng “bám” bục giảng, “ôm” giáo án mà thiếu sự gần gũi thân mậtvới HS, đặc biệt các em ngồi ở các dãy bàn xa, …3. Kết luận- Tập trung, chú ý tự nguyện của HS vào bài là một phần quan trọng quyết định chấtlượng, hiệu quả giờ dạy của giáo viên nói chung trong đó có giáo viên Ngữ Văn.- Để tập trung được sự chú ý của các em, GV Ngữ Văn phải luôn luôn không ngừng,tự học, sáng tạo, làm chủ kiến thức, tiếp cận khoa học biến nói thành kỹ năng sưphạm biến mỗi giờ dạy thành một “sản phẩm nghệ thuật” mà HS và GV là diễn viênchuyên nghiệp có tay nghề cao.- Đây là vấn đề thú vị, chúng tôi hy vọng sẽ đề cập trong một chuyên đề chuyên sâukhác.

Tài liệu liên quan

  • bien ban du gio de tai ttgd: bien ban du gio de tai ttgd:"THỦ THUẬT, BIỆN PHÁP CỦA GIÁO VIÊN TẠO SỰ TẬP TRUNG SỰ CHÚ Ý CỦA HỌC SINH"
    • 1
    • 1
    • 10
  • LÝ DO CHỌN de tai ttgd: LÝ DO CHỌN de tai ttgd:"THỦ THUẬT, BIỆN PHÁP CỦA GIÁO VIÊN TẠO SỰ TẬP TRUNG SỰ CHÚ Ý CỦA HỌC SINH"
    • 3
    • 612
    • 2
  • Nâng cao chất lượng học của sọc sinh trong giờ hoá Nâng cao chất lượng học của sọc sinh trong giờ hoá
    • 15
    • 203
    • 0
  • Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy môn Ngữ văn Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy môn Ngữ văn
    • 18
    • 4
    • 34
  • BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ VẬT CHẤT – Ý THỨC TRONG ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ VẬT CHẤT – Ý THỨC TRONG ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY
    • 28
    • 799
    • 4
  • Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm học 2015-2016 trường THPT Chuyên Sư Phạm, Hà Nội Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm học 2015-2016 trường THPT Chuyên Sư Phạm, Hà Nội
    • 1
    • 1
    • 4
  • Tập đề  tham dự đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn ngữ văn Cà Mau Tập đề tham dự đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn ngữ văn Cà Mau
    • 1
    • 561
    • 2
  • Em hãy viết một bức thư kể lại niềm vui và sự khó khăn của em trong việc học môn Ngữ Văn Em hãy viết một bức thư kể lại niềm vui và sự khó khăn của em trong việc học môn Ngữ Văn
    • 2
    • 732
    • 0
  • Tìm hiểu các biện pháp và thủ thuật của giáo viên nhằm thu hút sự chú ý của học sinh vào bài giảng môn sinh học ở lớp 11b2 trường thpt mỹ thới Tìm hiểu các biện pháp và thủ thuật của giáo viên nhằm thu hút sự chú ý của học sinh vào bài giảng môn sinh học ở lớp 11b2 trường thpt mỹ thới
    • 18
    • 1
    • 2
  • skkn NÂNG CAO HIỆU QUẢ của VIỆC sử DỤNG GIÁO án điện tử TRONG HOẠT ĐỘNG dạy học môn NGỮ văn ở TRƯỜNG THPT skkn NÂNG CAO HIỆU QUẢ của VIỆC sử DỤNG GIÁO án điện tử TRONG HOẠT ĐỘNG dạy học môn NGỮ văn ở TRƯỜNG THPT
    • 21
    • 643
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(43 KB - 5 trang) - Tập trung sự chú ý của học sinh trong giờ học môn ngữ văn Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Hiện Tượng Học Sinh Không Tập Trung Trong Giờ Học