Tất Cả Công Thức Vật Lý Từ đầu Năm Lớp 9 đến Hết ...

logologoTìm×

Tìm kiếm với hình ảnh

Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi

Tìm đáp án
    • icon_userĐăng nhập
    • |
    • Đăng ký
    icon_menu
avataricon

Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác

Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!

Đăng nhậpĐăng ký
  • add
  • Đặt câu hỏiiconadd
  • logo

    loading

    +

    Lưu vào

    • +

      Danh mục mới

    Lưuavataravatar
    • leyenanhlogoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      23

    • Điểm

      68

    • Cảm ơn

      7

    • Vật Lý
    • Lớp 9
    • 10 điểm
    • leyenanh - 20:59:12 23/09/2019
    tất cả công thức vật lý từ đầu năm lớp 9 đến hết năm lớp 9 và kí hiệu giúp mình nha
    • Hỏi chi tiết
    • reportBáo vi phạm

    Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!

    TRẢ LỜI

    avataravatar
    • hacker1234logoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      279

    • Điểm

      2572

    • Cảm ơn

      233

    • hacker1234
    • 23/09/2019

    Tổng hợp tất cả công thức trong vật lý lớp 9 theo từng chương

    Chương 1: Điện học

    – Định luật Ôm: Công thức: I = U / R

    Trong đó: I: Cường độ dòng điện (A)

    U: Hiệu điện thế (V)

    R: Điện trở (Ω)

    Ta có: 1A = 1000mA và 1mA = 10ˆ-3 A

    – Điện trở dây dẫn: Công thức: R = U / I

    Đơn vị: Ω. 1MΩ = 10ˆ3 kΩ = 10ˆ6 Ω

    + Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các điện trở hợp thành:

    Công thức: Rtd = R1 + R2 +…+ Rn

    + Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song được tính bằng cách lấy tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ:

    1 / Rtd= 1 / R1 + 1 / R2 +…+ 1 / Rn

    – Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:

    + Cường độ dòng điện như nhau tại mọi điểm: I = I1 = I2 =…= In

    + Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2 +…+ Un

    – Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong trường hợp đoạn mạch mắc song song:

    + Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ: I = I1 + I2 +…+ In

    + Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2 =…= Un

    – Công thức tính điện trở của dây dẫn (điện trở thuần)

    Công thức: R = ρl / s

    Trong đó: l: chiều dài dây (m)

    S: tiết diện của dây (m²)

    ρ điện trở suất (Ωm)

    R điện trở (Ω)

    – Công suất điện: Công thức: P = U.I

    Trong đó: P: công suất (W)

    U: hiệu điện thế (V)

    I: cường độ dòng điện (A)

    Hệ quả: Nếu đoạn mạch cho điện trở R thì công suất điện cũng có thể tính bằng công thức: P = I²R hoặc P = U² / R hoặc tính công suất bằng P = A / t

    – Công dòng điện: Công thức: A = P.t = U.I.t

    Trong đó: A: công doàng điện (J)

    P: công suất điện (W)

    t: thời gian (s)

    U: hiệu điện thế (V)

    I: cường độ dòng điện (A)

    – Hiệu suất sử dụng điện:

    Công thức: H = A1 / A × 100%

    Trong đó: A1: năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng.

    A: điện năng tiêu thụ.

    – Định luật Jun – Lenxơ: Công thức: Q = I².R.t

    Trong đó: Q: nhiệt lượng tỏa ra (J)

    I: cường độ dòng điện (A)

    R: điện trở ( Ω )

    t: thời gian (s)

    + Nếu nhiệt lượng Q tính bằng đơn vị calo (cal) thì ta có công thức: Q=0,24I²Rt.

    Ngoài ra Q còn được tính bởi công thức : Q=UIt hoặc Q = I²Rt

    + Công thức tính nhiệt lượng: Q=m.c.Δt

    Trong đó: m: khối lượng (kg)

    c: nhiệt dung riêng (JkgK)

    Δt: độ chênh lệch nhiệt độ (0C)

    Chương 2: Điện từ

    – Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây dẫn:

    Công thức: Php = P²R / U²

    Trong đó: P: công suất (W)

    U: hiệu điện thế (V)

    R: Điện trở (Ω)

    Chương 3: Quang học

    – Công thức của thấu kính hội tụ:

    Tỷ lệ chiều cao vật và ảnh: h/h’= d/d’

    Quan hệ giữa d, d’ và f: 1/f= 1/d+ 1/d’

    Trong đó: d là khoảng cách từ vật đến thấu kính

    d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính

    f là tiêu cự của thấu kính

    h là chiều cao của vật

    h’ là chiều cao của ảnh

    – Công thức của thấu kính phân kỳ:

    Tỷ lệ chiều cao vật và ảnh: h/h’= d/d’

    Quan hệ giữa d, d’ và f: 1/f= 1/d – 1/d’

    Trong đó: d là khoảng cách từ vật đến thấu kính

    d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính

    f là tiêu cự của thấu kính

    h là chiều cao của vật

    h’ là chiều cao của ảnh

    – Sự tạo ảnh trên phim: Công thức: h/h’= d/d’

    Trong đó: d là khoảng cách từ vật đến vật kính

    d’ là khoảng cách từ phim đến vật kính

    h là chiều cao của vật

    h’ là chiều cao của ảnh trên phim

    imagerotate

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    avatar

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar4starstarstarstarstar2 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn 1
    • reportBáo vi phạm
    Đăng nhập để hỏi chi tiết

    Xem thêm:

    • >> Bài mẫu thư UPU lần thứ 54 năm 2025
    • >> Mời tham gia sự kiện "Nhìn lại năm cũ 2024"
    avataravatar
    • nguyentrongloclogoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      56

    • Điểm

      510

    • Cảm ơn

      44

    • nguyentrongloc
    • 23/09/2019

    Đáp án:

    Tổng hợp tất cả công thức trong vật lý lớp 9 theo từng chương

    Chương 1: Điện học

    – Định luật Ôm: Công thức: I = U / R

    Trong đó: I: Cường độ dòng điện (A)

    U: Hiệu điện thế (V)

    R: Điện trở (Ω)

    Ta có: 1A = 1000mA và 1mA = 10ˆ-3 A

    – Điện trở dây dẫn: Công thức: R = U / I

    Đơn vị: Ω. 1MΩ = 10ˆ3 kΩ = 10ˆ6 Ω

    + Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các điện trở hợp thành:

    Công thức: Rtd = R1 + R2 +…+ Rn

    + Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song được tính bằng cách lấy tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ:

    1 / Rtd= 1 / R1 + 1 / R2 +…+ 1 / Rn

    – Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:

    + Cường độ dòng điện như nhau tại mọi điểm: I = I1 = I2 =…= In

    + Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2 +…+ Un

    – Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong trường hợp đoạn mạch mắc song song:

    + Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ: I = I1 + I2 +…+ In

    + Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2 =…= Un

    – Công thức tính điện trở của dây dẫn (điện trở thuần)

    Công thức: R = ρl / s

    Trong đó: l: chiều dài dây (m)

    S: tiết diện của dây (m²)

    ρ điện trở suất (Ωm)

    R điện trở (Ω)

    – Công suất điện: Công thức: P = U.I

    Trong đó: P: công suất (W)

    U: hiệu điện thế (V)

    I: cường độ dòng điện (A)

    Hệ quả: Nếu đoạn mạch cho điện trở R thì công suất điện cũng có thể tính bằng công thức: P = I²R hoặc P = U² / R hoặc tính công suất bằng P = A / t

    – Công dòng điện: Công thức: A = P.t = U.I.t

    Trong đó: A: công doàng điện (J)

    P: công suất điện (W)

    t: thời gian (s)

    U: hiệu điện thế (V)

    I: cường độ dòng điện (A)

    – Hiệu suất sử dụng điện:

    Công thức: H = A1 / A × 100%

    Trong đó: A1: năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng.

    A: điện năng tiêu thụ.

    – Định luật Jun – Lenxơ: Công thức: Q = I².R.t

    Trong đó: Q: nhiệt lượng tỏa ra (J)

    I: cường độ dòng điện (A)

    R: điện trở ( Ω )

    t: thời gian (s)

    + Nếu nhiệt lượng Q tính bằng đơn vị calo (cal) thì ta có công thức: Q=0,24I²Rt.

    Ngoài ra Q còn được tính bởi công thức : Q=UIt hoặc Q = I²Rt

    + Công thức tính nhiệt lượng: Q=m.c.Δt

    Trong đó: m: khối lượng (kg)

    c: nhiệt dung riêng (JkgK)

    Δt: độ chênh lệch nhiệt độ (0C)

    Chương 2: Điện từ

    – Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây dẫn:

    Công thức: Php = P²R / U²

    Trong đó: P: công suất (W)

    U: hiệu điện thế (V)

    R: Điện trở (Ω)

    Chương 3: Quang học

    – Công thức của thấu kính hội tụ:

    Tỷ lệ chiều cao vật và ảnh: h/h’= d/d’

    Quan hệ giữa d, d’ và f: 1/f= 1/d+ 1/d’

    Trong đó: d là khoảng cách từ vật đến thấu kính

    d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính

    f là tiêu cự của thấu kính

    h là chiều cao của vật

    h’ là chiều cao của ảnh

    – Công thức của thấu kính phân kỳ:

    Tỷ lệ chiều cao vật và ảnh: h/h’= d/d’

    Quan hệ giữa d, d’ và f: 1/f= 1/d – 1/d’

    Trong đó: d là khoảng cách từ vật đến thấu kính

    d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính

    f là tiêu cự của thấu kính

    h là chiều cao của vật

    h’ là chiều cao của ảnh

    – Sự tạo ảnh trên phim: Công thức: h/h’= d/d’

    Trong đó: d là khoảng cách từ vật đến vật kính

    d’ là khoảng cách từ phim đến vật kính

    h là chiều cao của vật

    h’ là chiều cao của ảnh trên phim.end

    Giải thích các bước

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar1 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn
    • reportBáo vi phạm
    Đăng nhập để hỏi chi tiếtXEM GIẢI BÀI TẬP SGK LÝ 9 - TẠI ĐÂY

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    questionĐặt câu hỏi

    Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

    Bảng tin

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    iconĐặt câu hỏi

    Lý do báo cáo vi phạm?

    Gửi yêu cầu Hủy

    logo

    Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát

    • social
    • social
    • social

    Tải ứng dụng

    google playapp store
    • Hướng dẫn sử dụng
    • Điều khoản sử dụng
    • Nội quy hoidap247
    • Góp ý
    • Tin tức
    • mailInbox: m.me/hoidap247online
    • placeTrụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
    Giấy phép thiết lập mạng xã hội trên mạng số 331/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.

    Từ khóa » S Là Gì Trong Vật Lý 9