Tàu đệm Từ – Wikipedia Tiếng Việt

JR-Maglev tại Nhật
Transrapid tại trạm thử nghiệm Emsland ở Đức
Video Tàu đệm từ Thượng Hải
Tàu đệm từ sân bay Incheon, Hàn Quốc

Tàu đệm từ hay xe điện đồng cực từ tính[1] (tiếng Anh: Magnetic levitation transport, rút ngắn thành maglev) là một phương tiện chuyên chở được nâng lên, dẫn lái và đẩy tới bởi lực Lorentz. Phương pháp này có thể nhanh và tiện nghi hơn các loại phương tiện công cộng sử dụng bánh xe, do giảm ma sát và loại bỏ các cấu trúc cơ khí. Tàu đệm từ có thể đạt đến tốc độ ngang với máy bay sử dụng động cơ cánh quạt hay phản lực; tức là tới khoảng 500 đến 580 km/h. Tàu đệm từ đã được sử dụng trong thương mại từ 1984. Tuy nhiên, các giới hạn về khoa học và kinh tế đã cản trở sự phát triển của kỹ thuật mới này.

Cơ chế nâng tàu lên bằng lực từ
Cơ chế đẩy tàu đi bằng lực từ

Kỹ thuật nâng bằng lực từ không có gì trùng lặp với kỹ thuật tàu sử dụng bánh xe và do vậy không tương thích với đường ray xe lửa truyền thống. Do không sử dụng chung các cơ sở hạ tầng đang hiện có, tàu đệm từ phải được thiết kế với một hệ thống giao thông hoàn toàn mới. Thuật ngữ "tàu đệm từ" không chỉ đơn thuần chỉ đến phương tiện chuyên chở mà còn bao gồm cả sự tương tác giữa tàu và đường ray; mỗi cái được thiết kế đặc biệt tương thích lẫn nhau để tạo ra lực nâng và điều khiển chính xác việc nâng lên và đẩy tới bằng lực điện từ.

Bởi vì không có sự tiếp xúc trực tiếp giữa đường ray và tàu, nên chỉ có lực ma sát giữa con tàu và không khí. Do đó, tàu đệm từ có khả năng di chuyển với vận tốc rất cao, tiêu tốn ít năng lượng và có thể gây ra ít tiếng ồn.[2] Các hệ thống đã được đề nghị có thể hoạt động với vận tốc lên đến 650 km/h, nhanh hơn nhiều lần so với tàu hỏa truyền thống. Tốc độ rất cao của tàu đệm từ làm chúng có thể cạnh tranh với các đường bay dưới 1.000 kilômét.

Đưa vào thương mại

[sửa | sửa mã nguồn]

Hồi tháng 1-2004, ứng dụng thương mại đầu tiên trên thế giới của tàu đệm từ cao tốc được đưa vào thương mại hóa, là tuyến thử nghiệm ở Thượng Hải (IOS, initial operating segment) vận chuyển hành khách trên quãng đường dài 30 km từ thành phố đến sân bay chỉ trong 7 phút 20 giây (tốc độ cao nhất là 431 km/h, tốc độ trung bình 250 km/h). Các dự án tàu đệm từ khác trên thế giới đang được nghiên cứu về tính khả thi. Chi phí hệ thống này khoảng 1,3 tỉ USD. Chính vì thế tàu đệm từ vẫn không phổ biến nhiều trên thế giới.

Kỷ lục về tốc độ

[sửa | sửa mã nguồn]
Tàu đệm từ Chūō Shinkansen, L0 Series

Đầu tháng 6 năm 2013, Công ty Đường sắt Trung phần Nhật Bản (JR Tokai) vừa thử nghiệm thành công tàu điện siêu tốc chạy trên đệm từ trường đạt tới vận tốc 500 km/h.[3] Một cuộc thử nghiệm hồi năm 2003 cho thấy tàu điện đệm từ trường của JR Tokai có thể đạt tới vận tốc 581 km/giờ.[4]

JR Tokai cho biết phiên bản thương mại của loại tàu L0 Series sẽ bao gồm 16 toa, có thể chở được khoảng 1.000 hành khách. L0 Series là tàu điện nhanh nhất thế giới. Nhật là quốc gia hàng đầu thế giới về lĩnh vực tàu điện cao tốc. Những chiếc tàu "viên đạn" đầu tiên của Nhật đã xuất hiện từ năm 1964.

Kỹ thuật

[sửa | sửa mã nguồn] Xem chi tiết trong bài JR-Maglev, Transrapid, Đệm từ

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Tàu đệm từ.
  • Tàu đệm khí
  • Đường sắt cao tốc
  • JR-Maglev MLX01
  • Đệm từ
  • Tàu đệm từ Thượng Hải
  • Swissmetro
  • Transrapid

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Đỗ Thông Minh. Nhật Bản dưới mắt người Việt. Tokyo: Tân Văn, 2000. Tr 331
  2. ^ Có nghiên cứu cho thấy tàu đệm từ vẫn sinh ra nhiều tiếng ồn tương đương với tàu chạy trên đường sắt.
  3. ^ http://tuoitre.vn/Giao-duc/Khoa-hoc/552293/nhat-chay-thu-tau-dien-sieu-toc-tren-dem-tu-truong.html
  4. ^ Theo trang Japan Daily Press

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Tổng quát

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Maglev video gallery Lưu trữ 2006-09-09 tại Wayback Machine
  • Basic information, photos and links Lưu trữ 2013-06-07 tại Wayback Machine
  • The International Maglev Board
  • Federal Railroad Administration - MAGLEV Lưu trữ 2005-04-04 tại Wayback Machine
  • Report to Congess: Costs and Benefits of Magnetic Levitation Lưu trữ 2006-02-19 tại Wayback Machine
  • Urban Maglev Interest Group Lưu trữ 2012-10-28 tại Wayback Machine
  • Maglev Quicklinks Lưu trữ 2006-09-20 tại Wayback Machine
  • Maglev in Asia (China, Shanghai), Japan (Yamanashi) and Germany (Munich; TVE)
  • Lawrence Livermore's InducTrack Site
  • Maglev World Forum Lưu trữ 2007-01-27 tại Wayback Machine
  • Magnetic Levitation for Transportation Lưu trữ 2010-05-08 tại Wayback Machine
  • How stuff works maglev article

Transrapid

[sửa | sửa mã nguồn]
  • International Maglev Board
  • Transrapid Lưu trữ 2004-07-25 tại Wayback Machine
  • Shanghai Pudong Airport Maglev in depth Lưu trữ 2005-08-23 tại Wayback Machine
  • News story of accident on ngày 22 tháng 9 năm 2006
  • The UK Ultraspeed Project Lưu trữ 2006-10-08 tại Wayback Machine
  • Consortium Transrapid Nederland
  • Baltimore-Washington Maglev Project
  • California Maglev Project Lưu trữ 2006-09-28 tại Wayback Machine
  • Magnetbahn-bayern Lưu trữ 2006-06-13 tại Wayback Machine
  • Bmg-bayern Lưu trữ 2005-12-19 tại Wayback Machine
  • Swissmetro
  • Pennsylvania Project

Tàu đệm từ của Nhật

[sửa | sửa mã nguồn]

Động cơ tịnh tiến

[sửa | sửa mã nguồn]
  • RTRI MLX01 Lưu trữ 2008-09-20 tại Wayback Machine
  • RTRI Maglev R&D Lưu trữ 2006-12-31 tại Wayback Machine
  • RTRI Technologies of Maglev Lưu trữ 2006-11-29 tại Wayback Machine
  • Yamanashi Linear Express Fan Club (in Japanese) Lưu trữ 2008-10-19 tại Wayback Machine
  • A site with MLX01 video and photo (in Japanese) Lưu trữ 2007-02-24 tại Wayback Machine
  • MLX01 Video Lưu trữ 2006-11-02 tại Wayback Machine
  • Another MLX01 video Lưu trữ 2011-05-30 tại Wayback Machine
  • Railway Technical Research Institute (RTRI) Lưu trữ 2005-11-02 tại Wayback Machine
  • RTRI Maglev Systems Development Department Lưu trữ 2009-03-05 tại Wayback Machine
  • Central Japan Railway Company Lưu trữ 2007-07-03 tại Wayback Machine
  • Central Japan Railway Company - Chuo Shinkansen Lưu trữ 2008-02-19 tại Wayback Machine
  • Central Japan Railway Company - Superconducting Maglev Lưu trữ 2007-08-23 tại Wayback Machine
  • Central Japan Railway Company - Linear Express
  • Linear Chuo Express (in Japanese) Lưu trữ 2007-08-24 tại Wayback Machine
  • Linear Chuo Express for kids website (in Japanese) Lưu trữ 2007-01-20 tại Wayback Machine
  • Linear Chuo Shinkansen Project Lưu trữ 2008-03-12 tại Wayback Machine
  • Other Japanese Maglev Links Lưu trữ 2008-12-12 tại Wayback Machine

Các công ty sản xuất

[sửa | sửa mã nguồn]
  • American Maglev Technology, Inc. (USA)
  • Changchun Passenger Railway Car Plant (China)
  • Cheng Du Aircraft Industrial (Group) Co. LTD Lưu trữ 2011-01-29 tại Wayback Machine (China)
  • General Atomics (USA)
  • HSST (Japan)
  • The International Maglev Board Lưu trữ 2008-12-19 tại Wayback Machine
  • Maglev2000 (USA)
  • MagneMotion M3 (USA)
  • Magplane Lưu trữ 2006-04-24 tại Wayback Machine (USA/China)
  • Rotem Lưu trữ 2006-12-06 tại Library of Congress Web Archives (Korea)
  • Tangshan Locomotive & Rolling Stock Works Lưu trữ 2006-11-26 tại Wayback Machine (China)
  • Transrapid International Lưu trữ 2004-07-25 tại Wayback Machine (Germany)
  • x
  • t
  • s
Các công nghệ mới nổi
Công nghệ
Các lĩnh vực
Nông nghiệp
  • Robot nông nghiệp
  • Hệ sinh thái khép kín
  • Thịt trong ống nghiệm
  • Thực phẩm biến đổi gen
  • Nông nghiệp công nghệ cao
  • Mô hình canh tác theo chiều dọc
Kiến trúc
  • Kiến trúc nhân tạo
  • In xây dựng (Contour crafting)
  • Thành phố vòm
  • Cầu thôi miên
  • Kiến trúc vô hình
  • Tháp ủ
Y sinh học
  • Tử cung nhân tạo
  • Não nhân tạo
  • Ampakine (Thuốc)
  • Cấy ghép cơ thể
    • Cấy ghép đầu
    • Cấy ghép não
  • Bảo quản nhiệt độ thấp
  • Chất bảo quản lạnh
    • Thủy tinh hóa
  • Phục hồi sinh vật
    • Bảo quản lạnh
  • Mã bộ gen hoàn chỉnh
  • Biến đổi gen
    • Liệu pháp gen
  • Não trong ống nghiệm
  • Sự sống bất tử
    • Những phương pháp loại bỏ sự lão hóa
  • Y học nano
  • Công nghệ nano
  • Y học cá nhân hóa
  • Y học tái sinh
    • Liệu pháp tế bào gốc
    • Công nghệ mô
  • Robot phẫu thuật
  • Suspended animation
  • Sinh học tổng hợp
    • Công nghệ chết lâm sàng
  • Robot Virus sinh học
    • Virus Oncolytic
  • Máy quyét y tế
Hiển thị
Công nghệ hiển thị
  • FED
  • FLD
  • iMoD
  • Laser
  • LPD
  • OLED
  • OLET
  • QD-LED
  • SED
  • TPD
  • TDEL
  • TMOS
Màn hình hiển thị
  • Kính áp tròng thực tế ảo
  • Công nghệ hiển thị nổi trong màn hình
  • Công nghệ hiển thị nổi trên màn hình
  • Công nghệ hiển thị trong không trung
    • Màn hình hiển thị ba chiều trong không trung
  • Công nghệ hiển thị gắn trên đầu
  • Màn hình võng mạc ảo
Khác
  • Tự động hiển thị hình ảnh nổi
  • Màn hình dẻo
  • Màn hình hiển thị ba chiều
  • Màn hình đa màu
  • Truyền hình độ nét cực cao
  • Màn hình thể tích
  • Thực tế ảo
  • Tương tác thực tế ảo
Điện tử
  • Cảm biến điện tử
  • Dệt may điện tử
  • Thiết bị điện tử đa năng
  • Điện phân tử
  • Hệ thống cơ điện tử nano
  • Bộ nhớ điện trở
  • Chuyển động quay của điện tử
  • Điện tử tạm thời
Năng lượng
Sản xuất
  • Turbine gió
  • Quang hợp nhân tạo
  • Nhiên liệu sinh học
  • Nhiên liệu carbon
  • Điện mặt trời
  • Điện nhiệt hạch
  • Tế bào nhiên liệu nhà
  • Nền kinh tế hydro
  • Nền kinh tế Methanol
  • Lò phản ứng muối nóng chảy
  • Đường cao tốc thông minh
  • Năng lượng mặt trời dựa trên không gian
  • Động cơ xoáy
Lưu trữ
  • Beltway battery
  • Carbon neutral fuel
  • Lưu trữ năng lượng không khí
  • Lưu trữ năng lượng bánh đà
  • Lưu trữ năng lượng lưới
  • Lưu trữ năng lượng nhiệt
  • Pin kim loại-không khí
  • Pin muối nóng chảy
  • Dây pin nano
  • Research in lithium-ion batteries
  • Pin silicon-không khí
  • Siêu tụ điện hai lớp
Khác
  • Mạng lưới điện thông minh
  • Năng lượng không dây
  • Sóng kéo
  • Năng lượng siêu âm
CNTT vàtruyền thông
  • Ambient intelligence
    • Internet Vạn Vật
  • Trí tuệ nhân tạo
    • Các ứng dụng của trí tuệ nhân tạo
    • Tiến bộ trong trí tuệ nhân tạo
    • Máy dịch
    • Máy tầm nhìn
    • Semantic Web
    • Nhận dạng giọng nói
  • Máy tính quang học
  • Máy tính lượng tử
  • Mật mã lượng tử
  • Điện tử học
  • Mạng dữ liệu NDN
  • Điện thoại 3D
  • Dự án Avatar
  • Công nghệ truyền thông di động
    • 4G
    • 5G
    • 6G
Chế tạo
  • In 3D
  • In 4D
  • Robot nano 3D
  • Lắp ráp phân tử
  • Robot nano phân tử đa năng
  • Robot biến hình
  • Máy in quần áo
Vật liệu
  • Vật liệu Aerogel
  • Kim loại vô định hình
  • Cơ nhân tạo
  • Polyme dẫn điện
  • Công nghệ femto
  • Phân tử Fullerene
  • Vật liệu Graphene
  • Siêu dẫn nhiệt độ cao
  • Siêu lỏng
  • Siêu vật liệu
    • Siêu vật liệu tàng hình
  • Vật liệu đa chức năng
  • Công nghệ nano
    • Ống nano carbon
    • Công nghệ nano phân tử
    • Vật liệu nano
  • Công nghệ pico
  • Vấn đề lập trình
  • Silicene
  • Hợp kim hiệu suất cao
  • Kim cương tổng hợp
Quân sự
  • Vũ khí phản vật chất
  • Đạn hạt nhân
  • Vũ khí năng lượng định hướng
    • Vũ khí Laser
    • Vũ khí Maser
    • Vũ khí hạt chùm
    • Vũ khí siêu âm
    • Súng trường
    • Súng điện từ Railgun
  • Vũ khí Plasma
  • Vũ khí nhiệt hạch tinh khiết
  • Công nghệ tàng hình
  • Súng vòng xoáy
  • Máy bay siêu thanh
  • Pháo laser
  • Pháo điện từ
Lượng tử
  • Cơ học lượng tử
  • Máy tính lượng tử
  • Mật mã lượng tử
  • Đường hầm lượng tử
  • Chấm lượng tử
  • Mô phỏng lượng tử
  • Đo lường lượng tử
  • Cảm biến lượng tử
  • Hình ảnh lượng tử
  • Điện toán lượng tử
  • Internet lượng tử
  • Vật liệu lượng tử
Khoa học thần kinh
  • Bộ não nhân tạo
    • Dự án Blue Brain
  • Giao diện não-máy tính
  • Điện não
  • Sao chép tinh thần
  • Thần kinh nhân tạo
    • Mắt điện tử
    • Cấy ghép não
    • Vỏ não thông minh
    • Cấy ghép võng mạc
Tự động hóa
  • Nhà thông minh
  • Robot nano
  • Áo giáp sức mạnh
  • Xe không người lái
Khoa học vũ trụ
Du hành không gian
  • Tên lửa nhiệt hạch
  • Hệ thống khởi động tái sử dụng
  • Thang máy vũ trụ
  • Skyhook
Tàu vũ trụ đẩy
  • Động cơ ion
  • Laser đẩy
  • Động cơ đẩy Plasma
  • Dự án Orion (động cơ đẩy hạt nhân)
  • Động cơ đẩy xung hạt nhân
  • Buồm năng lượng mặt trời
  • Dịch chuyển cong không gian
Khác
  • Du hành không gian
  • Kho nhiên liệu đẩy
Giao thông vận tải
Hàng không
  • Adaptive Compliant Wing
  • Công ty Aeros
  • Máy bay trực thăng ba lô
  • Giao hàng không người lái
  • Xe bay
  • Tự động hóa trong không gian
  • Ba lô tên lửa
  • Động cơ phản lực
  • Tàu con thoi
  • Vận tải siêu âm
Đường bộ
  • Lốp nén không khí
    • Tweel
  • Xe nhiên liệu thay thế
    • Xe hydro
  • Xe lái tự động
  • Ground effect train
  • Tàu đệm từ
  • Giao thông công cộng
  • Đường sắt cao tốc
    • Liên minh toàn cầu ET3
    • Tàu siêu tốc Hyperloop
  • Hệ thống thông tin liên lạc xe cộ
Đường ống
  • Ống khí nén
    • Automated vacuum collection
    • Đường ống ngầm
Khác
  • Trọng lực không hấp dẫn
  • Áo tàng hình
  • Công nghệ khứu giác
  • Trường lực
    • Cửa sổ plasma
  • Hiệu ứng từ nhiệt
  • Trò chơi điện tử ứng dụng hóa
  • Công nghệ khí hậu
  • Công nghệ không dây
  • Điều khiển vật thể bằng suy nghĩ
  • Trường sinh bất tử
Các chủ đề
  • Collingridge dilemma
  • Phát triển công nghệ khác biệt
  • Thuật ngữ Ephemeralization
  • Kỹ thuật thăm dò
  • Công nghệ hư cấu
  • Nguyên tắc Proactionary
  • Thay đổi công nghệ
    • Thất nghiệp công nghệ
  • Hội tụ công nghệ
  • Tiến hóa công nghệ
  • Mô hình công nghệ
  • Dự báo công nghệ
    • Thúc đẩy sự thay đổi
    • Định luật Moore
    • Điểm kỳ dị công nghệ
    • Công nghệ trinh sát
  • Mức độ sẵn sàng công nghệ
  • Lộ trình công nghệ
  • Triết học siêu nhân học
  • Thể loại Thể loại
  • Danh sách Danh sách
  • Trang Commons Hình ảnh

Từ khóa » Hệ Thống đường Ray Tiếng Anh Là Gì