Tây Du Ký: Tên Gọi Khác Của Tôn Ngộ Không ít Người Biết - Dân Việt
Có thể bạn quan tâm
- Đăng nhập
- Đăng ký
- ×
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận
Facebook GoogleKhi nhấn đăng nhập đồng nghĩa với việc bạn đã đồng ý với điều khoản sử dụng của báo Dân Việt
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Mã xác nhận
Khi nhấn đăng ký đồng nghĩa với việc bạn đã đồng ý với điều khoản sử dụng của báo Dân Việt
Đăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất
Đông Tây - Kim Cổ- Võ thuật
- Danh nhân lịch sử
- Hồ sơ mật
- Bí ẩn khoa học
- Bí mật quân sự
- Thâm Cung Bí Sử
Tây du ký: Tên gọi khác của Tôn Ngộ Không ít người biết
Thứ ba, ngày 18/02/2020 12:35 PM (GMT+7) Tây du ký là một trong tứ đại danh tác của nền văn học cổ điển Trung Hoa. Nhân vật chính trong tác phẩm này là Đường Tăng cùng bốn đồ đệ, gồm có: Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới, Sa Tăng và Bạch Long Mã. Trong đó Tôn Ngộ Không là nhân vật có nhiều tên gọi và tức hiệu nhất. Bình luận 0 Dân Việt trênTrong Tây du ký của Ngô Thừa Ân, Tôn Ngộ Không đã trải qua bao nhiêu gian khổ và nguy hiểm kể từ khi còn là một con khi đá đến khi thành phật mỗi tên gọi và tức hiệu của ông đều đại diện cho một cột mốc quan trọng trong cuộc đời của ông.
Tôn Ngộ Không là nhân vật được nhiều khán giả yêu thích.
Thạch Hầu (khỉ đá): Đây là cái tến đầu tiến của Tôn Ngộ Không, ông vốn là con khỉ được sinh ra từ quả trứng đá thác sinh do Trời – Đất, được thiên địa hóa dục mà thành, vốn sinh ra đã mang sẵn tinh hoa của đất trời.
Mĩ Hầu Vương (Vua khỉ đẹp): Trong một lần thách đấu với bầy khỉ ở động Thủy Liêm. Tôn Ngộ Không đã liều mình xông qua thác nước tiến vào trong động. Chính vì vậy mà Tôn Ngộ Không đã trở thành Hầu vương của Hoa Quả Sơn, tự xưng là Mỹ Hầu Vương.
Tôn Ngộ Không: Cái tên này được sư phụ đầu tiên là Bồ Đề tổ sư đặt cho lúc ông tầm sư học đạo, Tôn theo một từ Hán cổ có nghĩa là "khỉ" và "Ngộ Không" có nghĩa là "Giác ngộ được Tính không". Đôi lúc họ Tôn còn được Ngộ Không gọi là lão Tôn, nghĩa là ông nội.
Bật Mã Ôn: Đây là chức vụ giữ ngựa thiên đình, Tôn Ngộ Không được Ngọc Hoàng phong chức này sau khi đại náo đến Long cung và cõi Diêm phù lần thứ nhất. Sau khi khám phá rằng đây là một trong những chức thấp nhất trên thiên đình, Ngộ Không rất tức giận và bỏ về Hoa Quả Sơn.
Tề Thiên Đại Thánh (Thánh lớn bằng trời): Tước hiệu này là do Độc Giác quỷ vương - một trong những kẻ dưới trướng của Mĩ Hầu Vương Tôn Ngộ Không đề nghị và được Mỹ Hầu Vương đồng ý. gọi tên. Về sau Tôn Ngộ Không đòi Ngọc Hoàng phong tước hiệu này vì muốn xoa dịu ông Ngọc Hoàng đã đồng ý.
Tôn Hành Giả hay Giả Hành Tôn hoặc Hành Giả Tôn (người tu hành họ Tôn): Cái tên này do sư phụ Đường Tăng đặt sau khi Tôn Ngộ Không được Đường Tăng giải thoát khỏi núi Ngũ Hành.
Đấu Chiến Thắng Phật: Danh hiệu sau khi thỉnh kinh xong, thành chánh quả, tên được người thờ phụng.
Đại Thánh Xá Lợi Tôn Vương Tổ Phật hay Phương Phật Chi Tổ Tôn Ngộ Không: Tước hiệu này xuất hiện trong tác phẩm Hậu Tây du ký (Tây du ký hậu truyện) sau khi tiêu diệt Vô Thiên cứu tam giới được Như Lai phong chức.
Nhân vật Chí Tôn Bảo do Châu Tinh Trì thủ vai.
Chí Tôn Bảo: Tên gọi này xuất hiện trong phim Tân Tây du ký hay Đại thoại Tây du (Tây du ký phần: Nguyệt quang bảo hạp) là một cặp hai phim Hong Kong (Trung Quốc) của đạo diễn Lưu Trấn Vĩ phỏng theo bộ tiểu thuyết kinh điển Tây du ký của nhà văn Ngô Thừa Ân, cả hai bộ phim đều được công chiếu năm 1995 và nhận được phản ứng tích cực từ khán giả.
Nội dung của phim xoay quanh nhân vật Chí Tôn Bảo do Châu Tinh Trì thủ vai, hậu thân của Tôn Ngộ Không, trong một lần tình cờ anh ta có được nguyệt quang bảo hợp, một bảo vật giúp đưa con người trở về quá khứ, nhờ bảo vật này anh ta dần nhận ra số phận kiếp trước của mình là Tôn Ngộ Không bị Quan Âm trừng phạt vì bội nghĩa thầy trò với Đường Tăng.
Quốc Tiệp (Người Đưa Tin) Từ khóa:- Chí Tôn Bảo
- Tây du ký
- Đại thoại Tây du
- Đấu Chiến Thắng Phật
- Tề Thiên Đại Thánh
- Tôn Hành Giả
- Bật Mã Ôn
- Tôn Ngộ Không
- Mĩ Hầu Vương
- Thạch Hầu
- thâm cung bí sử
- ông hoàng bà chúa
danviet.vnÝ kiến của bạn Đăng nhập Đăng ký x
Ảnh đính kèm
Gửi ý kiến Xem tiếp bình luận x Tin cùng chuyên mục Xem theo ngày Xem-
Số cuối ngày sinh Âm lịch tiết lộ sự giàu có, ai sở hữu cả đời không lo cơm ăn áo mặc
-
Dự báo tử vi 12 con giáp tuần cuối cùng năm 2024: Dần kiếm bộn tiền, Dậu đừng vung tay quá trán
-
3 dòng họ quý tộc hiếm nhất Việt Nam: Sở hữu những đặc quyền nhiều người ao ước
-
Mỏ vàng lớn nhất Việt Nam vì sao phải đóng cửa sau 30 năm khai thác?
-
6 bộ xương cừu hé lộ bí mật gì về Tần Thủy Hoàng?
-
Cuối tháng 12, 3 con giáp gặp dữ hóa lành, nhận lộc trời ban, kiếm tiền cực giỏi
-
Người Việt Nam duy nhất nào được xem là triết gia?
-
Trong kiếm hiệp Kim Dung, Tiêu Viễn Sơn lợi hại đến mức nào?
-
Vị vua nào tại vị lâu nhất lịch sử Việt Nam?
-
"Soi" trung tâm thương mại hoành tráng nhất Hà Nội xưa
Từ khóa » Phim Tôn Hành Giả
-
Tôn Hành Giả Hành Hạ Tôn Ngộ Không Trước Mặt Phật Tổ Như ...
-
Tây Du Ký Giả Hành Tôn - Phim Hay Mỗi Ngày | Facebook
-
By Phim Hay Mỗi Ngày | Tây Du Ký Giả Hành Tôn - Facebook
-
Tôn Ngộ Không – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tây Du Ký (phim Truyền Hình 1986) – Wikipedia Tiếng Việt
-
Các Phiên Bản “Tây Du Ký”, “Thiên Long Bát Bộ” Bị Ném đá
-
'Tam Tạng' Nhiếp Viễn Lần đầu Gặp Gỡ 'Tôn Ngộ Không' Ngô Việt
-
Tượng Khỉ Tôn Ngộ Không Mỹ Hầu Vương Tề Thiên Đại Thánh Bản ...
-
Hồng Hài Nhi 300 Tuổi Và Những Sự Thật ít Biết Về Bộ Phim "Tây Du ...
-
Tề Thiên Đại Thánh Tôn Ngộ Không | Vietsub Thuyết Minh FULL HD
-
Top 20 Ảnh Hậu Trường Hài Hước Của Phim Tây Du Ký - Tikibook
-
"Tân Tây Du Ký": "Tôn Ngộ Không" Ngô Việt Bị "Tam Tạng" Nhiếp ...
-
Loạt Sạn Trong Phim 'Tây Du Ký' - VnExpress Giải Trí