TẨY GỈ BỀ MẶT CHI TIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Hóa học >
TẨY GỈ BỀ MẶT CHI TIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 80 trang )

TẨY GỈ BỀ MẶT CHI TIẾTBẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓAb)Tẩy gỉ catot thép cácbon:Nối chi tiết thép cần tẩy gỉ với cực âm nguồn điện 1 chiều. Cưc dương nối với tấm chì.Thành phần dung dịch (g/l):H2SO4 (50-60) + HCl (25-30) + NaCl (15-20) + Chất ức chế ănmòn thép.Dcatot= 8-10A/ dm2 . Nhiệt độ: 60- 70oC.Thời gian: 10-15 phút (Không tẩy lâu để tránh giòn chi tiết do hydrô)-Tại anot chì: 2H2O - 4e- → 2H+ + O2Tại catot thép : H+ + e- → H. Nguyên tử H khử một phần oxyt sắt ( 6H + Fe2O3 → 2Fe +3H2O). Bọt khí hydro làm tơi lớp gỉ, giúp cho phản ứng hòa tan gỉ bởi axit dễ hơn.5.2 Tẩy gỉ kim loại màu bằng phương pháp hóa học:Tẩy gỉ cho nhôm và hợp kim nhômNhôm hoặc hợp kim nhôm trước khi mạ cần phải tẩy lớp oxi hóa bằng gia công cơ khíhoặc tẩy bằng hóa học trong dung dịchH2SO4(98%)ml/lCrO3(g/l)10035 Chương IX. CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ KIM LOẠIKHỎI ĂN MÒN9.3.2 Phương pháp tạo lớp phủ trên bề mặt vật liệu:Có 5 phương pháp chính để tạo lớp phủ trên bề mặt vật liệu là:• Bằng công nghệ hóa học;• Bằng công nghệ điện hóa;• Nhúng trong kim loại nóng chảy;• Phun phủ bề mặt;• Kết tủa trong pha hơi. PHÂN LOẠI LỚP MẠa) Phân loại theo phương thức sản xuất:•Mạ hóa học: Tạo lớp mạ nhờ phản ứng thế. Mạ bạc lên đồng nhờ phản ứng: Cu +2AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag•Mạ điện hoá học: Tạo lớp mạ nhờ nguồn điện 1 chiều•Mạ nhúng nóng: Nhúng chi tiết thép vào kẽm nóng chảy được lớp mạ kẽm dày, khíttrên bề mặt thép.•Mạ phun: Phun Al nóng chảy lên bề mặt thép được lớp mạ Al có độ xốp cao (nênchống ăn mòn thép kém).•Oxyt hoá kim loại: Tạo lớp oxyt trên bề mặt kim loại (thép, nhôm).•Phốt phát hóa thép: Tạo trên bề mặt thép lớp muối phốt phát (của thép, kẽm,mangan )có tính cách điện cao, bám dính tốt, độ xốp caodùng làm lớp lóttrước khi sơn hoặclàm lớp cách điện trong các thiết bị điện. PHÂN LOẠI LỚP MẠb) Phân loại lớp mạ theo bản chất:• Chất nền có thể là kim loại (chủ yếu là thép cacbon), polyme (nhựa), ceramic(gốm), hoặc composite (kim loại chứa các chất rắn phân tán).• Các lớp mạ điện bao gồm:- Lớp mạ đơn: Zn, Ni, Sn, Pb, Cu, Cr, Cd, Ag, Pt, Au.- Lớp mạ hợp kim: Cu-Zn, Cu-Sn, Pb-Sn, Sn-Ni, Ni-Co, Ni-Cr, Ni-Fe.- Lớp mạ composite: PTFE,Al2O3, WC, SiC,,Cr3C2, kim cương, graphite. Lớp mạ bảo vệ Lớp mạ trang trí Lớp mạ trang trí bảo vệ PHÂN LOẠI LỚP MẠc) Phân loại lớp mạ theo mục đích sử dụng:- Lớp mạ bảo vệ nền khỏi ăn mòn;- Lớp mạ trang trí;- Lớp mạ bảo vệ - trang trí (phổ biến nhất).d) Phân loại lớp mạ theo bản chất điện hóa đối với thép:Lớp mạ anot có điện thếÂM hơn sắtAl, ZnChe phủ + bảo vệ điện hóathépLớp mạ catot có điệnNền thế DƯƠNG hơn sắtFeNi, Sn, Pb, Cu, Ag, Pt, AuChe phủ thép

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Chương 9  PHƯƠNG PHÁP bảo vệ KIM LOẠI KHỎI ăn mònChương 9 PHƯƠNG PHÁP bảo vệ KIM LOẠI KHỎI ăn mòn
    • 80
    • 5,675
    • 24
  • khúc thừa dụ khúc thừa dụ
    • 4
    • 1
    • 1
  • GIAO AN ĐIỆN TỬ GIAO AN ĐIỆN TỬ
    • 13
    • 133
    • 0
  • ngô sĩ liên ngô sĩ liên
    • 2
    • 497
    • 2
  • Bài 7. Định lý Py-ta-go Bài 7. Định lý Py-ta-go
    • 3
    • 1
    • 0
Tải bản đầy đủ (.pptx) (80 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(26.25 MB) - Chương 9 PHƯƠNG PHÁP bảo vệ KIM LOẠI KHỎI ăn mòn-80 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cách Tẩy Rỉ Sét Bằng điện Hóa