TCVN 4054-05 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 65 trang )
TCVNTIêU CHUẩN VIệT NAMTCVN 4054 : 2005Đờng ô tô yêu cầu thiết kếHighway Specifications for designHà Nội 2006 TCVN 4054 : 20052 TCVN 4054 : 205Mục lụcTrang1Phạm vi áp dụng ........................................................................................................... 52Tài liệu viện dẫn............................................................................................................. 53Quy định chung .............................................................................................................. 64Mặt cắt ngang .............................................................................................................. 105Bình đồ và mặt cắt dọc................................................................................................. 196Sự phối hợp các yếu tố của tuyến ................................................................................ 267Nền đờng ................................................................................................................... 288áo ®−êng vµ kÕt cÊu lỊ gia cè ...................................................................................... 359ThiÕt kÕ hệ thống các công trình thoát nớc ................................................................. 4110Cầu, cống, hầm và các công trình vợt qua dòng chảy................................................. 4711Nút giao thông ............................................................................................................. 5112Trang thiết bị an toàn giao thông trên đờng ................................................................ 5913Các công trình phục vụ ................................................................................................ 6114Bảo vƯ m«i tr−êng ........................................................................................................ 653 TCVN 4054 : 2005Lời nói đầuTCVN 4054 : 2005 thay thÕ TCVN 4054 : 1998.TCVN 4054 : 2005do TiÓu ban Kỹ thuật Tiêu chuẩnTCVN/TC98/SC2 Công trình giao thông đờng bộ hoàn thiệntrên cơ sở dự thảo đề nghị của Bộ Giao thông Vận tải, Tổng cụcTiêu chuẩn Đo lờng Chất lợng xét duyệt, Bộ Khoa học vàCông nghệ ban hành.TCVN 4054 : 2005 có hiệu lực từ ngày 07/02/2006(ban hành kèm theo quyết định số 151/QĐ-BKHCNngày 07/02/2006 của Bộ Khoa học và Công nghệ)4 TCVN 4054 : 205Tiêu chuẩn việt namTCVN 4054 : 2005Đờng ô tô Yêu cầu thiết kếHighway Specifications for design1 Phạm vi áp dụng1.1Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu về thiết kế xây dựng mới, cải tạo và nâng cấp đờng ô tô.Các đờng chuyên dụng nh: đờng cao tốc, đờng đô thị, đờng công nghiệp, đờng lâm nghiệp vàcác loại đờng khác đợc thiết kế theo các tiêu chuẩn ngành. Có thể áp dụng các cấp đờng thích hợptrong tiêu chuẩn này khi thiết kế đờng giao thông nông thôn.Khi thiết kế đờng ô tô có liên quan đến các công trình khác nh đờng sắt, thuỷ lợi, hoặc khi đờng ô tôđi qua các vùng dân c, đô thị, các khu di tích văn hoá, lịch sử, ngoài việc áp dụng theo tiêu chuẩn nàyphải tuân theo các quy định hiện hành khác của Nhà nớc về các công trình đó.1.2Trong trờng hợp đặc biệt có thể áp dụng các chỉ tiêu kỹ thuật của tiêu chuẩn khác nhng phảiqua phân tích kinh tế - kỹ thuật.Các đoạn đờng sử dụng các chỉ tiêu kỹ thuật khác nên đợc thiết kế tập trung, không phân tán suốttuyến và tổng chiều dài các đoạn đờng này không vợt quá 20% chiều dài của tuyến thiết kế.2 Tài liệu viện dẫnCác tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng các tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫnghi năm ban hành thì áp dụng bản đợc nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm ban hành thìáp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổiTCVN 5729 : 1997 Đờng ô tô cao tốc Yêu cầu thiết kế.22 TCN 16Quy trình đo độ bằng phẳng mặt đờng bằng thớc dài 3m.22 TCN 171Quy trình khảo sát địa chất công trình và thiết kế biện pháp ổn định nền đờngvùng có hoạt động trợt, sụt lở.22 TCN 211Quy trình thiết kế áo đờng mềm.5 TCVN 4054 : 200522 TCN 221Tiêu chuẩn thiết kế công trình giao thông trong vùng có động đất.22 TCN 223Quy trình thiết kế áo đờng cúng.22 TCN 237Điều lệ báo hiệu đờng bộ.22 TCN 242Quy trình đánh giá tác động môi trờng khi lập dự án nghiên cứu khả thi và thiếtkế.22 TCN 251Quy trình thử nghiệm xác định môđun đàn hồi chung của áo đờng mềm bằngcần đo võng Benkelman.22 TCN 262Quy trình khảo sát thiết kế nền đờng ô tô đắp trên đất yếu.22 TCN 272Tiêu chuẩn thiết kế cầu.22 TCN 277Tiêu chuẩn kiểm tra và đánh giá mặt đờng theo chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI.22 TCN 278Quy trình thí nghiệm xác định độ nhám mặt đờng bằng phơng pháp rắc cát.22 TCN 332 - 05Quy trình thí nghiệm xác định chỉ số CBR của đất, đá dăm trong phòng thínghiệm.22 TCN 333 - 05Quy trình đầm nén đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm.22 TCN 334 - 05Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu lớp móng cấp phối đá dăm trong kếtcấu áo đờng ô tô.3 Quy định chung3.1 Yêu cầu thiết kế3.1.1 Khi thiết kế là không chỉ tuân theo đầy đủ các quy định trong tiêu chuẩn này, mà phải nghiêncứu toàn diện để có một tuyến đờng an toàn, hiệu quả và định hớng phát triển bền vững, lâu dài.3.1.2 Phải phối hợp tốt các yếu tố của tuyến đờng: bình đồ, mặt cắt dọc, mặt cắt ngang và tận dụngđịa hình để tạo nên một tuyến đờng đều đặn trong không gian, đảm bảo tốt tầm nhìn và ổn định cơhọc, nhằm thực hiện các mục tiêu: đáp ứng lu lợng xe phục vụ thích hợp để đảm bảo chất lợng dòng xe thông hành hợp lý; đảm bảo an toàn tối đa và thuận tiện cho các phơng tiện và ngời sử dụng đờng; có hiệu quả tốt về kinh tế qua các chỉ tiêu đánh giá, qua các chi phí về xây dựng công trình và duy tubảo dỡng, qua các chi phí về giá thành vận tải, thời gian vận tải, dự báo tai nạn giao thông; giảm thiểu các tác động xấu tới môi trờng, tạo cân bằng sinh thái hợp lý để đờng trở thành mộtcông trình mới đóng góp tốt cho vẻ ®Đp c¶nh quan cđa khu vùc.6 TCVN 4054 : 2053.1.3Về nguyên tắc, đờng ô tô cấp cao (cấp I, II và III) tránh đi qua các khu dân c. Khi thiết kế phảixét tới: sự tiếp nối của đờng với các đô thị, nhất là các đô thị lớn; tìm biện pháp cách ly với giao thông địa phơng, nhất là đối với đờng cấp cao để đảm bảo tính cơđộng của giao thông.Đờng ô tô phải thực hiện hai chức năng là đảm bảo tính: cơ động, thể hiện ở tốc độ cao, rút ngắn thời gian hành trình và an toàn khi xe chạy; tiếp cận, xe tới đợc mục tiêu cần đến một cách thuận lợi.Hai chức năng này không tơng hợp. Vì vậy với các đờng cấp cao, lu lợng lớn, hành trình dài cầnkhống chế tính tiếp cận để đảm bảo tính cơ động; với đờng cấp thấp (cấp IV, V, VI) đảm bảo tốt tínhtiếp cận.Đối với đờng cấp cao phải đảm bảo: cách ly giao thông địa phơng với giao thông chạy suốt trên các đờng cấp cao. nên đi tránh các khu dân c, nhng phải chú ý đến sự tiếp nối với các đô thị, nhất là các đô thị lớncó yêu cầu giao thông xuyên tâm.3.1.4Phải xét tới các phơng án đầu t phân kỳ trên cơ sở phơng án tổng thể lâu dài. Phơng ánphân kỳ đợc đầu t thích hợp với lợng xe cận kỳ nhng phải là một bộ phận của tổng thể, tức là saunày sẽ tận dụng đợc toàn bộ hay phần lớn các công trình đà xây dựng phân kỳ. Khi thực hiện phơngán phân kỳ phải xét đến việc dự trữ đất dùng cho công trình hoàn chỉnh sau này.3.2 Xe thiết kế, Xe thiết kế là loại xe phổ biến trong dòng xe để tính toán các yếu tè cđa ®−êng. Việclựa chọn loại xe thiết kế do người co thẩm quyền đầu tư quyết định. C¸c kÝch thớc của xe thiết kếđợc quy định trong Bảng 1.Bảng 1 − C¸c kÝch th−íc cđa xe thiÕt kÕKÝch th−íc tính bằng métChiều dàitoàn xeChiều rộngphủ bìChiều caoNhô vềphía trớcNhô vềphía sauKhoảng cáchgiữa các trục xeXe con6,001,802,000,801,403,80Xe tải12,002,504,001,504,006,50Xe moóc tỳ16,502,504,001,202,004,00 + 8,80Lo¹i xe7 TCVN 4054 : 20053.3 L−u l−ỵng xe thiÕt kÕ3.3.1 L−u lợng xe thiết kế là số xe con đợc quy đổi từ các loại xe khác, thông qua một mặt cắt trongmột đơn vị thời gian, tính cho năm tơng lai. Năm tơng lai là năm thứ 20 sau khi đa đờng vào sửdụng đối với các cấp I và II; năm thứ 15 đối với các cấp III và IV; năm thứ 10 đối với các cấp V, cấp VIvà các đờng thiết kế nâng cấp, cải tạo.3.3.2 Hệ số quy đổi từ xe các loại về xe con lấy theo Bảng 2.Bảng 2 Hệ số quy đổi từ xe các loại ra xe conLoại xeXe đạpXe máyXe conXe tải có2 trục vàxe buýt dới25 chỗĐồng bằng và đồi0,20,31,02,02,54,0Núi0,20,31,02,53,05,0Địa hìnhXe tải có3 trục trở lênvà xe buýtlớnXe kéomoóc, xebuýt kéomoócChú thích:Việc phân biệt địa hình đợc dựa trên cơ sở độ dốc ngang phổ biến của sờn đồi, sờn núi nh sau: Đồngbằng và đồi 30 %; núi > 30 %.Đờng tách riêng xe thô sơ thì không quy đổi xe đạp.3.3.3 Các loại lu lợng xe thiết kế3.3.3.1Lu lợng xe thiết kế bình quân ngày đêm trong năm tơng lai (viết tắt là Ntbnđ) có thứ nguyênxcqđ/nđ (xe con quy đổi/ngày đêm).Lu lợng này đợc tham khảo khi chọn cấp thiết kế của đờng và tính toán nhiều yếu tố khác.3.3.3.2Lu lợng xe thiết kế giờ cao điểm trong năm tơng lai viết tắt là Ngcđ có thứ nguyên xcqđ/h(xe con quy đổi/giờ).Lu lợng này để chọn và bố trí số làn xe, dự báo chất lợng dòng xe, tổ chức giao thôngNgcđ có thể tính bằng cách: khi có thống kê, suy từ Ntbnđ bằng các hệ số không đều theo thời gian; khi có đủ thống kê lợng xe giờ trong 1 năm, lấy lu lợng giờ cao điểm thứ 30 của năm thống kê; khi không có nghiên cứu đặc biệt dùng Ngcđ = (0,10 ữ 0,12) Ntbnđ.3.4 Cấp thiết kế của đờng3.4.18Phân cấp thiết kế là bộ khung các quy cách kỹ thuật của đờng nhằm đạt tới: TCVN 4054 : 205 yêu cầu về giao thông đúng với chức năng của con đờng trong mạng lới giao thông; yêu cầu về lu lợng xe thiết kế cần thông qua (chỉ tiêu này đợc mở rộng vì có những trờng hợp,đờng có chức năng quan trọng nhng lợng xe không nhiều hoặc tạm thời không nhiều xe); căn cứ vào địa hình, mỗi cấp thiết kế lại có các yêu cầu riêng về các tiêu chuẩn để có mức đầu thợp lý và mang lại hiệu quả tốt về kinh tế.3.4.2Việc phân cấp kỹ thuật dựa trên chức năng và lu lợng thiết kế của tuyến đờng trong mạnglới đờng và đợc quy định theo Bảng 3.Bảng 3 Bảng phân cấp kỹ thuật đờng ô tô theo chức năng của đờngvà lu lợng thiết kếCấp thiếtkế củađờngLu lợngxe thiết kế*)(xcqđ/nđ)Cao tốc> 25 000Cấp I> 15 000Cấp II> 6 000Cấp III> 3 000Chức năng của đờngĐờng trục chính, thiÕt kÕ theo TCVN 5729 : 1997.§−êng trơc chÝnh nèi các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá lớn của đất nớc.Quốc lộ.Đờng trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá lớn của đất nớc.Quốc lộ.Đờng trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá lớn của đất nớc,của địa phơng.Quốc lộ hay đờng tỉnh.*)Đờng nối các trung tâm của địa phơng, các điểm lập hàng, các khu dân c.Cấp IV> 500Cấp V> 200Đờng phục vụ giao thông địa phơng. Đờng tỉnh, ®−êng hun, ®−êng x·.CÊp VI< 200§−êng hun, ®−êng x·.Qc lé, đờng tỉnh, đờng huyện.Trị số lu lợng này chỉ để tham khảo. Chọn cấp hạng đờng nên căn cứ vào chức năng của đờng và theo địa hình.3.4.3 Các đoạn tuyến phải có một chiều dài tối thiểu thống nhất theo một cấp. Chiều dài tối thiểu nàyđối với đờng từ cấp IV trở xuống là 5 km, với các cấp khác là 10 km.3.5 Tốc độ thiết kế, (Vtk)3.5.1Tốc độ thiết kế là tốc độ đợc dùng để tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của đờng trongtrờng hợp khó khăn. Tốc độ này khác với tốc độ cho phép lu hành trên đờng của cơ quan quản lýđờng. Tốc độ lu hành cho phép, phụ thuộc tình trạng thực tế của đờng (khí hậu, thời tiết, tình trạngđờng, điều kiện giao thông,...).3.5.2 Tốc độ thiết kế các cấp đờng dựa theo điều kiện địa hình, đợc qui định trong Bảng 4.9 TCVN 4054 : 2005Bảng 4 Tốc độ thiết kế của các cấp đờngCấp thiết kếIIIIIIIVVVIĐịa hìnhĐồngbằngĐồngbằngĐồngbằngNúiĐồngbằngNúiĐồngbằngNúiĐồngbằngNúiTốc độ thiết kế,Vtk, km/h1201008060604040303020chú thích: Việc phân biệt địa hình đợc dựa trên cơ sở độ dốc ngang phổ biến của sờn đồi, sờn núi nhsau: Đồng bằng và đồi 30%; núi > 30%.4 Mặt cắt ngang4.1 Yêu cầu chung đối với việc thiết kế bố trí mặt cắt ngang đờng ô tô4.1.1 Việc bố trí các bộ phận gồm phần xe chạy, lề, dải phân cách, đờng bên và các làn xe phụ (lànphụ leo dốc, làn chuyển tốc) trên mặt cắt ngang đờng phải phù hợp với yêu cầu tổ chức giao thôngnhằm bảo đảm mọi phơng tiện giao thông (ô tô các loại, xe máy, xe thô sơ) cùng đi lại đợc an toàn,thuận lợi và phát huy đợc hiệu quả khai thác của đờng.Tuỳ theo cấp thiết kế của đờng và tốc độ thiết kế, việc bố trí các bộ phận nói trên phải tuân thủ cácgiải pháp tổ chức giao thông qui định ở Bảng 5.Bảng 5 Giải pháp tổ chức giao thông trên mặt cắt ngang đờngCấp thiết kế củađờngTốc độthiết kếkm/hIIIIIIIVVVIVùng núi60403020Đồng bằngvà đồi12010080604030KhôngKhôngKhôngKhôngBố trí đờng bên*)Bố trí làn dành riêngcho xe đạpvà xe thô sơSự phân cách giữahai chiều xe chạyChỗ quay đầu xeKhống chế chỗ ravào đờng*)**)10CóCóXe đạp và xe thôsơ bố trí trênđờng bên(Xem 4.6.2 và4.6.6)Có dải phân cáchgiữa hai chiều xechạyPhải cắt dải phâncách giữa để quayđầu xe theo 4.4.4Có đờng bênchạy song song vớiđờng chính. Cácchỗ ra, vào cáchnhau ít nhất 5 kmvà đợc tổ chứcgiao thông hợp lý.Đờng bên xem điều 4.6.Dải phân cách bên xem ở điều 4.5.- Bố trí trên phầnlề gia cố- Có dải phâncách bên**) bằngvạch kẻKhông có làn riêng;xe đạp và xe thô sơđi trên phần lề gia cốXe thô sơvà xe đạpđi chungtrên phầnxe chạyKhi có 2 làn xe không có dải phân cách giữa. Khi có 4làn xe dùng vạch liền kẻ kép để phân cách.Không khống chếKhông khống chế TCVN 4054 : 2054.1.2 ChiỊu réng tèi thiĨu cđa c¸c yếu tố trên mặt cắt ngang đờng đợc quy định tuỳ thuộc cấp thiếtkế của đờng nh qui định ở Bảng 6 áp dụng cho địa hình đồng bằng và đồi, Bảng 7 áp dụng cho địahình vùng núi.Bảng 6 Chiều rộng tối thiểu các yếu tố trên mặt cắt ngang cho địa hình đồng bằng và đồiCấp thiết kế của đờngIIIIIIIVVVI120100806040306422213,753,753,503,502,753,50Chiều rộng phần xe chạydành cho cơ giới, m2 x 11,252 x 7,507,007,005,503,5Chiều rộng dải phân cáchgiữa1), m3,001,5000003,50(3,00)3,00(2,50)2,50(2,00)1,00(0,50)1,00(0,50)1,5032,522,512,009,007,506,50Tốc ®é thiÕt kÕ, km/hSè lµn xe tèi thiĨu dµnh choxe cơ giới (làn)Chiều rộng 1 làn xe, mChiều rộng lề và lề gia cố 2), mChiều rộng nền đờng, m1)Chiều rộng dải phân cách giữa có cấu tạo nói ở điều 4.4 và Hình 1. áp dụng trị số tối thiểu khi dải phân cáchđợc cấu tạo bằng dải phân cách bê tông đúc sẵn hoặc xây đá vỉa, có lớp phủ và không bố trí trụ (cột) côngtrình. Các trờng hợp khác phải bảo đảm chiều rộng dải phân cách theo quy định ở điều 4.4.2)Số trong ngoặc ở hàng này là chiều rộng phần lề có gia cố tối thiểu. Khi có thể, nên gia cố toàn bộ chiềurộng lề đờng, đặc biệt là khi đờng không có đờng bên dành cho xe thô sơ.Bảng 7 Chiều rộng tối thiểu các bộ phận trên mặt cắt ngang cho địa hình vùng núiCấp thiết kế của đờngIIIIVVVITốc độ thiết kế, km/h60403020Số làn xe dành cho xe cơ giới, làn2211Chiều rộng 1 làn xe, m3,002,753,503,50Chiều rộng phần xe chạy dành cho xecơ giới, m6,005,503,503,501,51,01,5(gia cố 1,0m)(gia cố 0,5m)(gia cố 1,0m)9,007,506,50ChiỊu réng tèi thiĨu cđa lỊ ®−êng*), mChiỊu réng cđa nền đờng, m*)1,256,00Số trong ngoặc ở hàng này là chiều réng phÇn lỊ cã gia cè tèi thiĨu. Khi cã thể, nên gia cố toàn bộ chiềurộng lề đờng, đặc biệt là khi đờng không có đờng bên dành cho xe thô sơ.4.1.3 Khi thiết kế mặt cắt ngang đờng cần nghiên cứu kỹ quy hoạch sử dụng đất của các vùng tuyếnđờng đi qua, cần xem xét phơng án phân kỳ xây dựng trên mặt cắt ngang (đối với các đờng cấp I,cấp II) và xem xét việc dành đất dự trữ để nâng cấp, mở rộng đờng trong tơng lai, đồng thời phải xácđịnh rõ phạm vi hành lang bảo vệ đờng bộ hai bên đờng theo các quy định hiện hành của nhà nớc.11 TCVN 4054 : 20054.2 Phần xe chạy4.2.1Phần xe chạy gồm một số nguyên các làn xe. Con số này nên là số chẵn, trừ trờng hợp haichiều xe có lu lợng chênh lệch đáng kể hoặc có tổ chức giao thông đặc biệt.4.2.2Số làn xe trên mặt cắt ngang đợc xác định tuỳ thuộc cấp đờng nh ở Bảng 6 và 7, đồng thờiphải đợc kiểm tra theo công thức:nlx =N cdgioZ.N lthtrong đó:nlxlà số làn xe yêu cầu, đợc lấy tròn theo điều 4.2.1;Ncđgiờ là lu lợng xe thiết kế giờ cao điểm, theo điều 3.3.3;Nlthlà năng lực thông hành thực tế, khi không có nghiên cứu, tính toán, có thể lấy nh sau:khi có dải phân cách giữa phần xe chạy trái chiều và có dải phân cách bên để phân cáchô tô với xe thô sơ: 1800 xcqđ/h/làn;khi có dải phân cách giữa phần xe chạy trái chiều và không có dải phân cách bên đểphân cách ô tô với xe thô sơ: 1500 xcqđ/h/làn;khi không có dải phân cách trái chiều và ô tô chạy chung với xe thô sơ: 1000 xcqđ/h/làn.Z là hệ số sử dụng năng lực thông hành:Vtk 80 km/h là 0,55;Vtk = 60 km/h là 0,55 cho vùng đồng bằng; 0,77 cho vùng núi;Vtk 40 km/h là 0,85.áp dụng tính toán số làn xe theo công thức trên đối với trờng hợp dự kiến bố trí phần xe chạy có sốlàn xe lớn hơn quy định trong Bảng 6 và Bảng 7.4.2.3 Chiều rộng một làn xeThông thờng, chiều rộng một làn xe cho các cấp đợc quy định nh ở Bảng 6 và Bảng 7.4.3 Lề đờng4.3.1 Tuỳ thuộc cấp đờng, lề đờng có một phần đợc gia cố theo chiều rộng quy định trong Bảng 6và Bảng 7 (trị số trong ngoặc). Kết cấu của lề đờng gia cố đợc quy định theo điều 8.8.4.3.212Đờng có tốc độ thiết kế từ 60 km/h trở lên phải có dải dẫn hớng. Dải dẫn hớng là vạch kẻ TCVN 4054 : 205liền (trắng hoặc vàng) rộng 20 cm nằm trên lề gia cố, sát với mép phần mặt đờng. ở các chỗ chophép xe qua, nh ở nút giao thông, chỗ tách nhập các làn... dải dẫn hớng kẻ bằng nét đứt (theo điềulệ báo hiệu đờng bộ). Trờng hợp trên đờng cấp III có bố trí dải phân cách bên để tách riêng làn xeđạp trên lề gia cố, thì thay thế bằng hai vạch liên tục màu trắng, chiều rộng mỗi vạch là 10 cm và mépvạch cách nhau 10 cm (tổng chiều rộng cả hai vạch là 30 cm).4.3.3Tại các vị trí có làn xe phụ nh làn phụ leo dốc, làn chuyển tốc..., các làn xe phụ sẽ thế chỗphần lề gia cố. Chiều rộng phần lề đất còn lại nếu không đủ, cần mở rộng nền đờng để đảm bảo phầnlề đất còn lại tối thiểu là 0,5m.4.3.4Đờng dành cho xe thô sơ: Đối với đờng cấp I và cấp II, phải tách xe thô sơ ra khỏi làn xe cơgiới (nh quy định ở Bảng 5) để đi chung với các xe địa phơng ở đờng bên; đờng cấp III, xe thô sơđi trên lề gia cố (đợc tách riêng với làn xe cơ giới bằng dải phân cách bên, xem điều 4.5).Chiều rộng mặt đờng xe đạp (b) của một hớng tÝnh b»ng mÐt, theo c«ng thøc:b = 1 x n + 0,5trong đó: n là số làn xe đạp theo một hớng.Năng lực thông hành một làn xe đạp là 800 xe đạp/h/một chiều. Trờng hợp đờng xe đạp bố trí ở trênphần lề gia cố thì khi cần mở réng lỊ gia cè cho ®đ chiỊu réng b (chiỊu rộng lề gia cố lúc này bằng bcộng thêm chiều rộng dải phân cách bên). Chiều rộng mặt đờng xe đạp đợc kiểm tra thêm về khảnăng lu thông của các loại xe thô sơ khác.4.3.5 Lớp mặt của đờng xe thô sơ phải có độ bằng phẳng tơng đơng với làn xe ô tô bên cạnh.4.4 Dải phân cách giữa4.4.1Dải phân cách giữa chỉ đợc bố trí khi đờng có bốn làn xe trở lên (xem Bảng 5) và gồm cóphần phân cách và hai phần an toàn có gia cè ë hai bªn. KÝch th−íc tèi thiĨu cđa dải phân cách đợcqui định trong Bảng 8, xem Hình 1.Bảng 8 Cấu tạo tối thiểu dải phân cách giữaCấu tạo dải phân cáchPhần phâncách, mPhần an toàn(gia cố), mChiều rộng tối thiểudải phân cách giữa, mDải phân cách bê tông đúc sẵn, bó vỉa có lớpphủ, không bố trí trụ (cột) công trình0,502 x 0,501,50Xây bó vỉa, có lớp phủ, có bố trí trụ công trình1,502 x 0,502,50Không cã líp phđ3,002 x 0,504,0013 TCVN 4054 : 2005Phầnan toànPhầnphân cáchPhầnan toànPhần xe chạyPhần xe chạya)b)c)Dải phân cáchchú dẫn:a) nâng cao;b/ cùng độ cao, có phủ mặt đờng;c/ hạ thấp thu nớc vào giữaHình 1 - Cấu tạo dải phân cách giữa4.4.2Khi nền đờng đợc tách thành hai phần riêng biệt, chiều rộng nền đờng một chiều gồm phầnxe chạy và hai lề, lề bên phải cấu tạo theo Bảng 6 hoặc Bảng 7 tuỳ địa hình, lề bên trái có chiều rộnglề giữ nguyên nhng đợc giảm chiều rộng phần lề gia cố còn 0,50 m. Trên phần lề gia cố, sát mépmặt đờng vÉn cã d¶i dÉn h−íng réng 0,20 m.4.4.3 Khi d¶i phân cách rộng dới 3,00 m, phần phân cách đợc phủ mặt và bao bằng bó vỉa.Khi dải phân cách réng tõ 3,00 m ®Õn 4,50 m:– nÕu bao b»ng bó vỉa thì phải đảm bảo đất ở phần phân cách không làm bẩn mặt đờng (đất thấphơn bó vỉa), bã vØa cã chiỊu cao Ýt nhÊt 18 cm vµ phải có lớp đất sét đầm nén chặt để ngăn nớcthấm xuống nền mặt đờng phía dới. nên trồng cỏ hoặc cây bụi để giữ đất và cây bụi không cao quá 0,80 m. Khi dải phân cách rộng trên 4,50m (để dự trữ các làn xe mở rộng, để tách đôi nền đờng riêng biệt) thìnên cấu tạo trũng, có công trình thu nớc và không cho nớc thấm vào nền đờng. Cấu tạo lề đờngtheo điều 4.4.2.4.4.4 Phải cắt dải phân cách giữa để làm chỗ quay đầu xe. Chỗ quay đầu xe đợc bố trí: cách nhau không dới 1,0 km (khi chiều rộng dải phân cách nhỏ hơn 4,5 m) và không quá 4,0 km(khi dải phân cách rộng hơn 4,5 m); trớc các công trình hầm và cầu lớn.Chiều dài chỗ cắt và mép cắt của dải phân cách phải đủ cho xe tải có 3 trục quay đầu. Chỗ cắt gọt14 TCVN 4054 : 205theo quỹ đạo xe, tạo thuận lợi cho xe không va vào mép bó vỉa.4.5 Dải phân cách bên4.5.1 Chỉ bố trí dải phân cách bên đối với các trờng hợp đà nêu ở Bảng 5 để tách riêng làn xe đạp và xethô sơ đặt trên phần lề gia cố (hoặc lề gia cố có mở rộng thêm) với phần xe chạy dành cho xe cơ giới.4.5.2Bố trí và cấu tạo dải phân cách bên có thể sử dụng một trong các giải pháp sau: bằng hai vạch kẻ liên tục theo 22 TCN 237 (chỉ với đờng cấp III); bằng cách làm lan can phòng hộ mềm (tôn lợn sóng). Chiều cao từ mặt lề đờng đến đỉnh tônlợn sóng là 0,80 m.Các trờng hợp nêu trên đợc bố trí trên phần lề gia cố nhng phải đảm bảo dải an toàn bên cách méplàn xe ô tô ngoài cùng ít nhất là 0,25 m.Chiều rộng dải phân cách bên gồm: chiều rộng dải lan can phòng hộ (hoặc vạch kẻ) cộng thêm dải antoàn bên.4.5.3Cắt dải phân cách bên với khoảng cách không quá 150 m theo yêu cầu thoát nớc. Bố trí chỗquay đầu của xe thô sơ trùng với chỗ quay đầu của xe cơ giới, theo điều 4.4.44.6 Đờng bên4.6.1 Đờng bên là các đờng phụ bố trí hai bên đờng cấp I và cấp II có các chức năng sau: ngăn không cho các phơng tiện giao thông (cơ giới, thô sơ, đi bộ) tự do ra, vào đờng cấp I, cấp II; đáp ứng nhu cầu đi lại trong phạm vi địa phơng của mọi phơng tiện nói trên theo một hay haichiều (trong phạm vi giữa các vị trí cho phép mọi phơng tiện ra vào đờng cấp I và cấp II).4.6.2Trên đờng cấp I và cấp II, bố trí đờng bên ở những đoạn có giao thông địa phơng đáng kểnh: các đoạn tuyến qua các điểm tập trung dân c, các đoạn tuyến qua các khu công nghiệp, cácdanh lam thắng cảnh du lịch, các nông, lâm trờng v.v... Khi không bố trí đợc đờng bên (khi đầu tphân kỳ, khi có khó khăn...) thì tuân thủ quy định ở điều 4.6.6.Việc xác định nhu cầu giao thông địa phơng nói trên cũng phải đợc điều tra, dự báo theo quy hoạchphát triển kinh tế, văn hóa, xà hội của từng đoạn tuyến dự kiến bố trí đờng bên.4.6.3Đờng bên đợc bố trí tách riêng khỏi đờng chính cấp I và cấp II. Chiều dài mỗi đoạn đờngbên (tức là khoảng cách giữa các điểm cho phép ra vào đờng cấp I và cấp II) nên lớn hơn hoặc bằng5 km. Có thể bố trí ở cả hai bên đờng chính và mỗi bên có thể là đờng một chiều hoặc đờng haichiều (để đáp ứng thuận lợi nhất cho giao thông địa phơng). Nếu bố trí ở cả hai bên đờng chính thì15 TCVN 4054 : 2005khi thËt cÇn thiÕt cã thĨ tỉ chức liên hệ đi lại giữa hai đờng bên bằng các công trình chui hoặc vợtkhác mức với đờng chính (không cắt qua đờng chính) ở phạm vi giữa hai chỗ cho phép ra, vào đờngchính.4.6.4Đờng bên có thể đợc bố trí ngay trong hành lang bảo vệ đờng bộ của đờng chính cấp I vàcấp II. Trong trờng hợp này hành lang bảo vệ đờng bộ đợc thực hiện theo các quy định hiện hànhkể từ ranh giới của hạng mục công trình ngoài cùng của đờng bên.4.6.5Đờng bên đợc thiết kế theo tiêu chuẩn đờng cấp V, cấp VI (đồng bằng hoặc đồi) nhngchiều rộng của nền đờng có thể giảm xuống tối thiểu là 6,0 m (nếu là đờng bên cho đi hai chiều) vàtối thiểu là 4,5 m (nếu là đờng bên cho đi một chiều). Bố trí mặt cắt ngang đờng bên do t vấn thiếtkế lựa chọn, tuỳ thuộc tình hình thực tế yêu cầu.4.6.6ở các đoạn không bố trí đờng bên, trên đờng cấp I và cấp II phải bố trí tách riêng làn dànhcho xe đạp và xe thô sơ ở trên phần lề gia cố, có dải phân cách bên ngăn b»ng lan can phßng hé, caoÝt nhÊt 0,80 m tÝnh từ mặt đờng.4.7 Làn xe phụ leo dốc4.7.1 Chỉ xét đến việc bố trí thêm làn xe phụ leo dốc khi có đủ ba điều kiện sau đây: dòng xe leo dốc vợt quá 200 xe/h; trong đó lu lợng xe tải vợt quá 20 xe/h; khi dốc dọc 4 % và chiều dài dốc 800 m.Đối với các đoạn đờng có dự kiến bố trí làn xe leo dốc, phải so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuậtgiữa hai phơng án hoặc có bố trí làn xe leo dốc hoặc hạ dốc dọc của đờng.Làn xe leo dốc thờng đợc xem xét đối với đờng hai làn xe không có dải phân cách giữa, điều kiện vợtxe bị hạn chế.4.7.2 Cấu tạo và bố trí lµn phơ leo dèc– bỊ réng cđa lµn phơ leo dốc là 3,50 m, trờng hợp khó khăn cho phép giảm xuống 3,00 m; nên bố trí thành một tuyến độc lập, nếu không đợc, làn phụ leo dốc đặt trên phần lề gia cố; nếu bềrộng lề gia cố không đủ thì mở rộng thêm cho đủ 3,5 m và bảo đảm lề đất rộng đủ 0,5 m. (tại đoạnleo dốc này xe đạp và xe thô sơ đi cùng với xe tải trên làn phụ leo dốc); đoạn chuyển tiếp sang làn xe phụ phải đặt trớc điểm bắt đầu lên dốc 35 m và mở rộng dần theohình nêm theo độ mở rộng 1 : 10; đoạn chuyển tiếp từ làn xe phụ trở lại làn xe chính cũng đợcvuốt nối hình nêm kể từ điểm đỉnh dốc với độ thu hẹp 1 : 20 (chiều dài đoạn vuốt nối hình nêm là16 TCVN 4054 : 20570 m).4.8 Làn chuyển tốcCác chỗ đờng bên ra vào đờng cấp I và cấp II phải bố trí các làn chuyển tốc. Cấu tạo của lànchuyển tốc xem điều 11.3.5.4.9 Dốc ngangĐộ dốc ngang của các bộ phận trên mặt cắt ngang ở các đoạn đờng thẳng đợc quy định nh ở Bảng9. Dốc ngang trên các đoạn đờng cong phải tuân thủ quy định về siêu cao (xem điều 5.6).Bảng 9 Độ dốc ngang các yếu tố của mặt cắt ngangYếu tố mặt cắt ngangĐộ dốc ngang, %1) Phần mặt đờng và phần lề gia cốBê tông xi măng và bê tông nhựa1,5 - 2,0Các loại mặt đờng khác, mặt đờng lát đá tốt, phẳng2,0 - 3,0Mặt đờng lát đá chất lợng trung bình3,0 - 3,5Mặt đờng đá dăm, cấp phối, mặt đờng cấp thấp3,0 - 3,52) Phần lề không gia cố4,0 - 6,03) Phần dải phân cách:tuỳ vật liệu phủ lấytơng ứng theo 1)4.10 Tĩnh không4.10.1Tĩnh không là giới hạn không gian nhằm đảm bảo lu thông cho các loại xe. Không cho phéptồn tại bất kỳ chớng ngại vật nào, kể cả các công trình thuộc về đờng nh biển báo, cột chiếusáng....4.10.2Tĩnh không tối thiểu của các cấp đờng đợc quy định nh Hình 2. Trên đờng cải tạo, gặptrờng hợp khó khăn có thể cho phép giữ lại tĩnh không cũ nhng không đợc thấp hơn 4,30 m. Trongtrờng hợp này phải thiết kế khung giá hạn chế tĩnh không đặt trớc chỗ tĩnh không bị hạn chế ít nhấtlà 20 m.Đờng ô tô vợt đờng sắt chiều cao tĩnh không lấy theo tiêu chuẩn 22 TCN 272 (phụ thuộc vào khổđờng sắt và loại đầu máy).17 TCVN 4054 : 2005HHHKÝch th−íc tÝnh b»ng mÐtchó dÉn:a) §−êng Vtk 80 km/h có dải phân cách giữa;b) Đờng các cấp không có dải phân cách giữa;B - Chiều rộng phần xe chạy;H - chiều cao tĩnh không, tính từ điểm cao nhất củaphần xe chạy (chiều cao tĩnh không này chaLgc - Chiều rộng phần lề gia cố (xem Bảng 7);xétđến chiều cao dự trữ nâng cao mặt đờng khim - phần phân cách;sửa chữa, cải tạo, nâng cấp);S - phần an toàn (gia cố)h - phần cao tĩnh không ở mép ngoài của lề.M - Chiều rộng dải phân cách;H = 4,75 m, h = 4,00 m với đờng cấp I,II,IIIM, m, s - các giá trị tèi thiĨu (xem B¶ng 6, B¶ng 7);H = 4,50 m, h = 4,00 m với đờng các cấp còn lại.Hình 2 Tĩnh không của đờng4.10.3 Trờng hợp giao thông xe thô sơ (hoặc bộ hành) đợc tách riêng khỏi phần xe chạy của đờngô tô, tĩnh không tối thiểu của đờng xe thô sơ và đờng bộ hành là hình chữ nhật cao 2,50 m, rộng tốithiểu 1,50 m. Tĩnh không này có thể đi sát tĩnh không của phần xe chạy của ô tô hoặc phân cách bằngdải phân cách bên giống nh tĩnh không ở trong hầm (Hình 3).4.10.4Tĩnh không trong hầm theo tiêu chuẩn thiết kế hầm hiện hành và đợc mô tả nh Hình 3.Phần lề đất đợc chuyển thành không gian để đặt lan can phßng hé.18 TCVN 4054 : 205hHKÝch th−íc tÝnh b»ng mÐtChó thÝch: Bªn trái là trờng hợp đờng đi bộ và làn xe đạp gắn liền với phần xe chạy, bên phải làtrờng hợp tách rời.Hình 3 Tĩnh không đờng đi trong hầm4.10.5 Chiều rộng của đờng trên cầu: với cầu có chiều dài 100 m, chiều rộng đờng theo tiêu chuẩn tĩnh không của thiết kế cầu; với cầu có chiều dài < 100 m, chiều rộng đờng lấy bằng phần xe chạy cộng với bề rộng cần thiết đảmbảo năng lực thông hành ngời đi bộ và xe thô sơ nhng không rộng hơn bề rộng nền đờng; với cầu có chiều dài < 25 m, chiều rộng đờng bằng khổ cầu.5 Bình đồ và mặt cắt dọc5.1 Tầm nhìn5.1.1Nhất thiết phải bảo đảm chiều dài tầm nhìn trên đờng để nâng cao độ an toàn chạy xe và độtin cậy về tâm lý để chạy xe với tốc độ thiết kế.Các giá trị tối thiểu về tầm nhìn hÃm xe, tầm nhìn trớc xe ngợc chiều và tầm nhìn vợt xe quy địnhtrong Bảng 10.Bảng 10 Tầm nhìn tối thiểu khi chạy xe trên đờngCấp thiết kế của đờngIIIIIIIVVVITốc độ thiết kế, Vtk, km/h1201008060604040303020Tầm nhìn hÃm xe (S1), m21015010075754040303020Tầm nhìn trớc xe ngợcchiều (S2), m2001501508080606040Tầm nhìn vợt xe Sxv, m550350350200200150150100Các tầm nhìn đợc tính từ mắt ngời lái xe có chiều cao 1,00 m bên trên phần xe chạy, xe ngợc chiều19 TCVN 4054 : 2005cã chiỊu cao 1,20 m, ch−íng ng¹i vật trên mặt đờng có chiều cao 0,10 m.5.1.2Khi thiết kế phải kiểm tra tầm nhìn. Các chỗ không đảm bảo tầm nhìn phải dỡ bỏ các chớngngại vật (chặt cây, đào mái taluy...). Chớng ngại vật sau khi dỡ bỏ phải thấp hơn tia nhìn 0,30 m.Trờng hợp thật khó khăn, có thể dùng gơng cầu, biển báo, biển hạn chế tốc độ hoặc biển cấm vợtxe.5.2 Các yếu tố tuyến đờng trên bình đồ5.2.1 Trên bình đồ, tuyến gồm có các đoạn thẳng đợc nối tiếp bằng các ®−êng cong trßn. Khi tèc ®éthiÕt kÕ ≥ 60 km/h giữa đờng thẳng và đờng cong tròn đợc tiếp nối bằng đờng cong chuyển tiếp.5.2.2Giữa hai đờng cong ngợc chiều, đoạn chêm phải đủ chiều dài bố trí các đờng cong chuyểntiếp hoặc các đoạn nối siêu cao.5.3 Đờng cong trên bình đồ (đờng cong nằm)5.3.1Chỉ trong trờng hợp khó khăn mới vận dụng bán kính đờng cong nằm tối thiểu. Khuyến khíchdùng bán kính tối thiểu thông thờng trở lên, và luôn tận dụng địa hình để đảm bảo chất lợng chạy xetốt nhất.Các quy định về các bán kính đờng cong nằm xem ở Bảng 11.Bảng 11 Bán kính đờng cong nằm tối thiểuCấp đờngIIIIIIIVVVITốc độ thiết kế, km/h12010080606040403030206504002501251256060303015- tối thiểu thôngthờng1 000700400250250125125606050- tối thiểu khôngsiêu cao5 5004 0002 5001 5001 500600600350350250Bán kính đờng congnằm, m- tối thiểu giới hạn5.4 Độ mở rộng phần xe chạy trong đờng cong5.4.1 Xe chạy trong đờng cong yêu cầu phải mở rộng phần xe chạy. Khi bán kính đờng cong nằm 250 m, phần xe chạy mở rộng theo quy định trong Bảng 12.20 TCVN 4054 : 2055.4.2Khi phần xe chạy có trên 2 làn xe, thì mỗi làn xe thêm phải mở rộng 1/2 trị số trongBảng 12 và có bội số là 0,1 m.Các dòng xe có xe đặc biệt, phải kiểm tra lại các giá trị trong Bảng 12.5.4.3Độ mở rộng bố trí ở cả hai bên, phía lng và bụng đờng cong. Khi gặp khó khăn, có thể bố trímột bên, phía bụng hay phía lng đờng cong.Bảng 12 Độ mở rộng phần xe chạy hai làn xe trong ®−êng cong n»mKÝch th−íc tÝnh b»ng milimÐtB¸n kÝnh ®−êng cong nằmDòng xe250ữ200
Từ khóa » Tiêu Chuẩn 4054-05
-
[PDF] TCVN 4054 : 2005 ĐƯỜNG Ô TÔ − YÊU CẦU THIẾT KẾ
-
Chi Tiết Tiêu Chuẩn - Quy Chuẩn TCVN 4054:2005
-
Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVN 4054:2005 Đường ôtô - Yêu Cầu Thiết Kế
-
TCVN 4054 : 2005 ĐƯỜNG Ô TÔ - YÊU CẦU THIẾT KẾ
-
TCVN 4054 : 2005 Về Thiết Kế đường ô Tô: Xem Tải Bản Word Và Pdf
-
Tiêu Chuẩn TCVN 4054 : 2005 Về Các Yêu Cầu Thiết Kế đường ô Tô
-
Tiêu Chuẩn 4054:2005 Về Thiết Kế đường ô Tô - Huyndai Hillstate
-
Tiêu Chuẩn: TCVN 4054:2005 - Đường ô Tô - Yêu Cầu Thiết Kế
-
TCVN 4054 : 2005 ĐƯỜNG Ô TÔ - YÊU CẦU THIẾT KẾ
-
TCVN 4054 : 2005 - Đường ô Tô-yêu Cầu Thiết Kế - TailieuMienPhi
-
TIÊU CHUẨN 4054-2005 ĐƯỜNG ÔTÔ YÊU CẦU THIẾT KẾ
-
TCVN 4054:2005 ĐƯỜNG Ô TÔ – YÊU CẦU THIẾT KẾ
-
TCVN 4054:2005 - VIET NAM & ENGLISH