TCVN 5040:1990 - Thiết Bị Phòng Cháy Và Chữa Cháy - Kí Hiệu Hình ...
Có thể bạn quan tâm
Giới thiệu
Dịch vụ
Dự án
Thư viện
Tin tức
Liên hệ
Tiêu chuẩn PCCC
Chuyên mục VB pháp quy Tiêu chuẩn XD Tiêu chuẩn M&E Tiêu chuẩn PCCC T/C khác Tiện ích TCVN 5040:1990 - Thiết bị phòng cháy và chữa cháy - Kí hiệu hình vẽ dùng trên sơ đồ phòng cháy - Yêu cầu kĩ thuậtTiêu chuẩn này quy định những kí hiệu dùng trên sơ đồ phòng cháy trong các lĩnh vực thiết kế kiến trúc, xây dựng, kĩ thuật và trong các lĩnh vực có liên quan.
Tiêu chuẩn này quy định các chi tiết của các thiết bị phòng cháy, chống cháy và những phương tiện thoát nạn trên các bản vẽ thiết kế, xây dựng, phục hồi hay cấp giấy chứng nhận cho những vụ hỏa hoạn.
Những kí hiệu quy định trong tiêu chuẩn áp dụng cho những đối tượng sau:
- Bình dập cháy xách tay
- Hệ thống dập cháy cố định
- Vòi dập cháy
- Thiết bị dập cháy hỗn hợp
- Thiết bị kiểm tra và chỉ dẫn
...
Chi tiết nội dung tiêu chuẩn, mời quý vị xem hoặc download tại đây
Phòng Kỹ thuật
Từ khóa: download, free, miễn phí, tiêu chuẩn, thiết bị phòng cháy, chữa cháy, kí hiệu, hình vẽ, sơ đồ phòng cháy, pccc, thiết kế,
TIN LIÊN QUAN
QCVN 06:2022/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình
Quy chuẩn này quy định: Các yêu cầu chung về an toàn cháy cho gian phòng, khoang cháy, nhà và các công trình xây dựng (sau đây gọi chung là nhà); Phân loại kỹ thuật về cháy cho vật liệu xây dựng, cấu kiện xây dựng, các phần và bộ phận của nhà và nhà.
Những điểm mới cần lưu ý khi áp dụng TCVN 7336:2021 - Phòng cháy chữa cháy - Hệ thống chữa cháy tự động bằng nước, bọt - Yêu cầu thiết kế và lắp đặt
TCVN 7336:2021 được bổ sung, chỉnh sửa từ TCVN 7336:2003 nhằm đáp ứng sát hơn với yêu cầu thực tiễn trong cuộc sống. Dưới đây là một số quy định mới cần lưu ý khi áp dụng.
TCVN 7336:2021 - Phòng cháy chữa cháy - Hệ thống chữa cháy tự động bằng nước, bọt - Yêu cầu thiết kế và lắp đặt
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với việc thiết kế, lắp đặt hệ thống chữa cháy tự động bằng nước, bọt cho nhà và công trình.
TCVN 13333:2021 - Hệ thống chữa cháy bằng Sol khí - Yêu cầu về thiết kế, lắp đặt, kiểm tra và bảo dưỡng
Tiêu chuẩn này quy định về yêu cầu thiết kế, lắp đặt, kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống chữa cháy bằng Sol-khí theo thể tích, ứng dụng trong các nhà, công trình và một số ứng dụng đặc biệt khác (như tủ điện, tuabin điện...).
TCVN 5738:2021 - Hệ thống báo cháy - Yêu cầu kỹ thuật
Tiêu chuẩn này áp dụng để thiết kế hệ thống báo cháy cho nhà, công trình. Tiêu chuẩn này không áp dụng để thiết kế hệ thống báo cháy cho: Nhà và công trình được thiết kế theo quy định đặc biệt.
Quy định về hồ sơ nghiệm thu về phòng cháy chữa cháy (PCCC)
Dự án, công trình có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn phòng cháy và chữa cháy đã được thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy phải được chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy.
QCVN 06:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình
Quy chuẩn này quy định các yêu cầu chung về an toàn cháy cho gian phòng, nhà và các công trình xây dựng (sau đây gọi chung là nhà) và bắt buộc áp dụng trong tất cả các giai đoạn xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa hay thay đổi công năng, đồng thời quy định phân loại kỹ thuật về cháy cho các nhà, phần và bộ phận của nhà, cho các gian phòng, cấu kiện xây dựng và vật liệu xây dựng.
Nghị định số 136/2020/NĐ-CP - Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy
Nghị định này quy định về hoạt động phòng cháy và chữa cháy, tổ chức lực lượng, phương tiện phòng cháy và chữa cháy, kinh doanh dịch vụ phòng cháy và chữa cháy, kinh phí bảo đảm cho hoạt động phòng cháy và chữa cháy, trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp trong hoạt động phòng cháy và chữa cháy.
QCVN 06:2020/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình
Quy chuẩn này được xây dựng trên cơ sở soát xét, chỉnh sửa, bổ sung QCVN 06:2010/BXD của Bộ Xây dựng nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn về đảm bảo an toàn cháy cho nhà và công trình.
Quy chuẩn phòng cháy chữa cháy đối với nhà cao tầng
Nhà cao tầng thuộc nhóm nguy hiểm cháy, với công trình có chiều cao lớn hơn 50m phải có giải pháp riêng được cơ quan PCCC thẩm định phê duyệt.
CÙNG CHUYÊN MỤC
TCVN 12314-2:2022 - Bình chữa cháy tự động kích hoạt – Phần 2: Bình khí chữa cháy
Tiêu chuẩn này qui định các yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử và yêu cầu lắp đặt đối với bình khí chữa cháy tự động kích hoạt được kích hoạt bằng tác động nhiệt.
TCVN 3890:2023 - Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình - Trang bị, bố trí
Phương tiện phòng cháy và chữa cháy là Phương tiện cơ giới, thiết bị, máy móc, dụng cụ, hóa chất, công cụ hỗ trợ chuyên dùng cho việc phòng cháy và chữa cháy, cứu người, cứu tài sản.
QCVN 06:2022/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình
Quy chuẩn này quy định: Các yêu cầu chung về an toàn cháy cho gian phòng, khoang cháy, nhà và các công trình xây dựng (sau đây gọi chung là nhà); Phân loại kỹ thuật về cháy cho vật liệu xây dựng, cấu kiện xây dựng, các phần và bộ phận của nhà và nhà.
TCVN 7336:2021 - Phòng cháy chữa cháy - Hệ thống chữa cháy tự động bằng nước, bọt - Yêu cầu thiết kế và lắp đặt
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với việc thiết kế, lắp đặt hệ thống chữa cháy tự động bằng nước, bọt cho nhà và công trình.
TCVN 13333:2021 - Hệ thống chữa cháy bằng Sol khí - Yêu cầu về thiết kế, lắp đặt, kiểm tra và bảo dưỡng
Tiêu chuẩn này quy định về yêu cầu thiết kế, lắp đặt, kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống chữa cháy bằng Sol-khí theo thể tích, ứng dụng trong các nhà, công trình và một số ứng dụng đặc biệt khác (như tủ điện, tuabin điện...).
Tổng hợp các tiêu chuẩn giám sát thi công, nghiệm thu công trình
XEM NHIỀU NHẤT
Quy đổi mác bê tông (M) tương ứng với cấp độ bền (B)
Trong kết cấu xây dựng, bê tông chịu nhiều tác động khác nhau: chịu nén, uốn, kéo, trượt, trong đó chịu nén là ưu thế lớn nhất của bê tông. Do đó, người ta thường lấy cường độ chịu nén là chỉ tiêu đặc trưng để đánh giá chất lượng bê tông, gọi là mác bê tông.
Quy định về lấy mẫu vật liệu xây dựng. Cực chuẩn!
Tổng hợp tất cả các quy định về lấy mẫu vật liệu xây dựng thông dụng. Từ bê tông, thép, gạch đến những loại vật liệu hoàn thiện như kính, thạch cao, cửa,...
Bảng quy đổi cường độ, mác bê tông theo cấp bền C
Theo Tiêu chuẩn Việt Nam cấp bền bê tông ký hiệu là B hoặc M nhưng trong một số bản vẽ do nước ngoài thiết kế ký hiệu cấp bền C gây lúng túng cho không ít kỹ sư xây dựng Việt Nam.
TCVN 4085:2011 - Kết cấu gạch đá. Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu
Tiêu chuẩn này được áp dụng khi thi công và nghiệm thu các kết cấu xây bằng gạch đá và gạch đá cốt thép làm từ gạch đất sét nung, gạch gốm, gạch silicát, các loại gạch không nung, đá đẽo, đá hộc và bê tông đá hộc trong xây dựng mới, cải tạo nhà và công trình.
Quy định về độ võng cho phép của kết cấu thép chịu uốn
Độ võng của kết cấu thép chịu uốn là tiêu chí quan trọng ảnh hưởng đến khả năng chịu lực của cấu kiện, đồng thời là tiêu chí cơ bản để nghiệm thu lắp đặt kết cấu thép tại công trường
Về đầu trangPhiên bản dành cho thiết bị di động
Từ khóa » Bằng Ký Hiệu Pccc
-
Ký Hiệu Trong Phòng Cháy Chữa Cháy Pccc Nên Biết - Camera Giám Sát
-
Một Sô Ký Hiệu Trong Bản Vẽ Hệ Thống Phòng Cháy Chữa Cháy ( Phần 1 )
-
Giải Mã Kí Hiệu Bình Chữa Cháy Trên Bản Vẽ Chuẩn Nhất
-
[PDF] KÍ HIỆU HÌNH VẼ DÙNG TRÊN SƠ ĐỒ PHÒNG CHÁY
-
Tìm Hiểu Các Ký Hiệu Bình Chữa Cháy Trên Bản Vẽ - PCCC Phát Đạt
-
Thiết Kế Phòng Cháy Chữa Cháy - PCCC An Bảo Việt
-
Tên Ký Hiệu Cách Phân Biệt Các Loại Bình Chữa Cháy Thông Dụng
-
[DOC] Sơ đồ Triển Khai Lực Lượng, Phương Tiện Chữa Cháy
-
Những Ký Hiệu Phổ Biến Dành Cho Bình Chữa Cháy.Ý Nghĩ Của Ký ...
-
Cách đọc Ký Hiệu Bình Chữa Cháy
-
Giải đáp Ký Hiệu Trên Bình Chữa Cháy Mã Số Mt3 Là Gì?
-
Ký Hiệu A B C Trên Bình Chữa Cháy Thể Hiện điều Gì?
-
Nghị định 136/2020/NĐ-CP Hướng Dẫn Luật Phòng Cháy Và Chữa ...