TĐN Số 1. Âm Nhạc Thưởng Thức: Ca Khúc Thiếu Nhi Phổ Thơ

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 9Âm Nhạc và Mĩ Thuật 9SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 9Tiết 3. Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1. Âm nhạc thưởng thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 9 - Tiết 3. Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1. Âm nhạc thưởng thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
  • Tiết 3. Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1. Âm nhạc thưởng thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ trang 1
  • Tiết 3. Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1. Âm nhạc thưởng thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ trang 2
Tiết 3 ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1 Âm nhạc thường thức : Ca khúc thiếu nhi phổ thơ Âm nhạc thường thức CA KHÚC THIẾU NHI PHổ THƠ Ca khúc thiếu nhi có nhiều bài được hình thành từ những bài thơ. Các nhạc sĩ đã tìm cảm hứng từ bài thơ để sáng tác thành bài hát. Phổ nhạc theo thơ là một phương pháp sáng tác bài hát được sử dụng có hiệu quả và khá phổ biến. Trong dân ca Việt Nam hầu hết các làn điệu được hình thành từ những câu thơ. V í dụ : Bài Lí cây bông bắt nguồn từ câu thơ : Bông xanh, bông trắng, bông vàng Bông lê, bông lựu, đô'nàng mấy bông. hoặc : Trúc xinh trúc mọc bờ ao Em xinh em đứng nơi nào cũng xinh. (Bài Cây trúc xinh - dân ca quan họ Bắc Ninh) Trong các ca khúc thiếu nhi có khá nhiều ca khúc phổ thơ. Ví dụ : Hạt gạo làng ta (Thơ : Trần Đăng Khoa - Nhạc : Trần Viết Bính) Bụi phấn (Thơ : Lê Văn Lộc - Nhạc : Vũ Hoàng) Đi học (Thơ : Minh Chính - Nhạc : Bùi Đình Thảo) Bác Hồ - Người cho em tất cả (Thơ : Phong Thu - Nhạc : Hoàng Long - Hoàng Lân) Tia nắng, hạt mưa (Thơ : Lệ Bình - Nhậc : Khánh Vinh) Cho con (Thơ : Tuấn Dũng - Nhạc : Phạm Trọng cầu) Dàn đồng ca mùa hạ (Thơ : Nguyễn Minh Nguyên - Nhạc : Lê Minh Châu). Một vài nhận xét về những ca khúc thiếu nhi phổ thơ Lời ca của bài hát phổ thơ đạt được chất lượng nghệ thuật tốt, bởi những hình ảnh và ý tứ cô đọng, súc tích, gợi cảm trên một nội dung được biểu hiện bằng ngôn ngữ thơ ca. Tuỳ từng bài, tuỳ từng tác giả, có khi người ta giữ nguyên vẹn bài thơ không thay đổi dù chỉ một từ (trường họp này ít thấy), có khi lời thơ được thay đổi ít nhiều. Cũng có trường họp, nhạc sĩ chỉ phổ theo ý thơ, dựa vào ý thơ đê phóng tác lời ca cho phù họp với cảm hứng, với sự phát triển họp lí của giai điệu và cấu trúc bản nhạc. Có bài thơ hay nhưng rất khó phổ nhạc hoặc không thể phổ thành bài hát. Có bài thơ không đặc sắc lắm nhưng khi được phổ nhạc lại trở thành bài hát có sức sống và được phổ biến rộng rãi. ở đây, âm nhạc đã chắp cánh cho bài thơ bay xa. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tìm một số bài hát phổ thơ viết cho người lớn và trẻ em. Thể hiện âm hình tiết tấu sau đây và so sánh với âm hình tiết tấu 4 nhịp đầu trong bài TĐN số 1 :

Các bài học tiếp theo

  • Tiết 4. Học hát: Bài Nụ cười
  • Tiết 5. Ôn tập bài hát: Nụ cười. Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ - TĐN số 2
  • Tiết 6. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2. Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki
  • Tiết 7. Ôn tập và kiểm tra
  • Tiết 8. Học hát: Bài Nối vòng tay lớn
  • Tiết 9. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc: Giọng Pha trường - TĐN số 3
  • Tiết 10. Ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớn. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con
  • Tiết 11. Học hát: Bài Lí kéo chài
  • Tiết 12. Ôn tập bài hát: Lí kéo chài. Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN số 4
  • Tiết 14. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4. Âm nhạc thưởng thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca

Các bài học trước

  • Tiết 2. Nhạc lí: Giới thiệu về quãng. Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng - TĐN số 1
  • Tiết 1. Học hát: Bài Bóng dáng một ngôi trường

SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 9

  • ÂM NHẠC
  • Bài 1
  • Tiết 1. Học hát: Bài Bóng dáng một ngôi trường
  • Tiết 2. Nhạc lí: Giới thiệu về quãng. Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng - TĐN số 1
  • Tiết 3. Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1. Âm nhạc thưởng thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ(Đang xem)
  • Bài 2
  • Tiết 4. Học hát: Bài Nụ cười
  • Tiết 5. Ôn tập bài hát: Nụ cười. Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ - TĐN số 2
  • Tiết 6. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2. Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki
  • Tiết 7. Ôn tập và kiểm tra
  • Bài 3
  • Tiết 8. Học hát: Bài Nối vòng tay lớn
  • Tiết 9. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc: Giọng Pha trường - TĐN số 3
  • Tiết 10. Ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớn. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con
  • Bài 4
  • Tiết 11. Học hát: Bài Lí kéo chài
  • Tiết 12. Ôn tập bài hát: Lí kéo chài. Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN số 4
  • Tiết 14. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4. Âm nhạc thưởng thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca
  • Tiết 14. Ôn tập
  • Tiết 15. Bài hát do địa phương tự chọn
  • Tiết 16, 17, 18. Ôn tập và kiểm tra cuối học kì
  • Phụ lục Một số bài hát có thể bổ sung, thay thế hoặc dùng cho ngoại khoá
  • MĨ THUẬT
  • Bài 1 Thưởng thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn (1802-1945)
  • Bài 2. Vẽ theo mẫu Tĩnh vật (Lọ, hoa và quả - Vẽ hình)
  • Bài 3. Vẽ theo mẫu Tĩnh vật (Lọ, hoa và quả - Vẽ màu)
  • Bài 4. Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí túi xách
  • Bài 5. Vẽ tranh Đề tài Phong cảnh quê hương
  • Bài 6. Thưởng thức mĩ thuật Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
  • Bài 7. Vẽ theo mẫu Vẽ tượng chân dung (Tượng thạch cao - Vẽ hình)
  • Bài 8. Vẽ theo mẫu Vẽ tượng chân dung (Tượng thạch cao - Vẽ đậm nhạt)
  • Bài 9. Vẽ trang trí Tập phóng tranh, ảnh
  • Bài 10. Vẽ tranh Đề tài Lễ hội
  • Bài 11. Vẽ trang trí Trang trí hội trường
  • Bài 12. Thường thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam
  • Bài 13. Vẽ theo mẫu Tập vẽ dáng người
  • Bài 14. Vẽ tranh Đề tài Lực lượng vũ trang
  • Bài 15. Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí thời trang
  • Bài 16. Thưởng thức mĩ thuật Sơ lược về một số nền mĩ thuật châu Á
  • Bài 17. Vẽ trang trí Vẽ biểu trưng
  • Bài 18. Vẽ tranh Đề tài tự do

Từ khóa » Kể Tên Một Số Ca Khúc Thiếu Nhi Phổ Thơ Mà Em Biết