Tên Môn Học: Hệ Thống Thể Loại Văn Học Trung đại Việt Nam - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Thạc sĩ - Cao học >
- Sư phạm >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.66 MB, 335 trang )
- Về tri thức: Nắm vững những kiến thức cơ bản và cần thiết, có hệ thống về cácthể loại trong văn học trung đại Việt Nam.- Về kỹ năng nhận thức: Hiểu rõ những vấn đề cơ bản về nguồn gốc, sự hình thànhvà phát triển các thể loại, đặc trưng thi pháp của các thể loại văn học trung đại ViệtNam.- Về kỹ năng chuyên môn: Nắm được phương pháp tự tìm tư liệu, đọc tư liệu để nghiêncứu một vấn đề chuyên sâu thuộc lĩnh vực chuyên ngành được đào tạo.- Về kỹ năng vận dụng: Biết vận dụng tổng hợp những kiến thức đã lĩnh hội để tựnghiên cứu về một thể loại, một nhóm thể loại tương cận qua những tác phẩm văn họctiêu biểu.4. Tài liệu tham khảo chính:[1] Các sách tham khảo chính1. Các tài liệu có viết về lý thuyết các thể loại văn học* Tài liệu tiếng Việt:1.1. Phan Kế Bính (1970), Việt Hán văn khảo, Mặc Lâm xuất bản, SG, in lần 4.1.2. Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hoá, Huế.1.3. Dương Quảng Hàm (1960), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu Bộ Quốc gia Giáo dục Sài Gòn, in lần thứ 6.1.4. Dương Quảng Hàm (1968), Văn học Việt Nam, Trung tâm học liệu - BộQuốc gia Giáo dục Sài Gòn, in lần thứ 14.1.5. Lưu Hiệp (1996), Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch, Nxb Tác phẩm mới,HN.1.6. Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, Trần Thanh Đạm và Phạm Thị Hảodịch, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học và Nxb Văn học, HN.1.7. Bùi Kỷ (1956), Quốc văn cụ thể, Nxb Tân Việt, Sài Gòn, in lần 3.1.8. Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb GD, HN.1.9. Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trungđại Việt Nam, NXB VHTT, HN.1.10. Bùi Văn Nguyên và Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam: hình thức vàthể loại, Nxb KHXH, HN.1.11. Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam,NXB GD, HN.1.12. Quách Tấn (1996), Thi pháp thơ Đường, NXB Tổng hợp Tp. HCM.* Tài liệu chữ Hán (tiếng Trung):1.13. Vương Lực (1959), Cổ đại Hán ngữ, Tập 2, Trung Hoa thư cục xuất bảnxã.1.14. Vương Lực (1965), Hán ngữ thi luật học, Thượng Hải giáo dục xuất bảnxã.2. Các bộ Tổng tập văn học hoặc Tinh tuyển văn học: chỉ đọc văn bản cáctác phẩm tiêu biểu cho từng thể loại văn học125---2.1. Nhiều tác giả (biên soạn, giới thiệu) (1997-2000), Tổng tập Văn học ViệtNam, từ tập 1 đến tập 19, NXB KHXH, HN.2.2. Nhiều tác giả (biên soạn, giới thiệu) (2004), Tinh tuyển Văn học Việt Nam,từ tập 3 đến tập 6), Nxb KHXH, HN.Lưu ý: chỉ đọc những tác phẩm tiêu biểu cho từng thể loại văn học, nhằm mụcđích vận dụng lý thuyết về thể loại, nhất là đặc trưng thi pháp của thể loại đểnghiên cứu những văn bản tác phẩm cụ thể.[2] Các tạp chí tham khảo chínhĐọc thêm những bài viết về các thể loại văn học trung đại Việt Nam đã công bốtrên các tạp chí như Tạp chí Văn học (Nghiên cứu Văn học), Tạp chí Hán Nôm,và một vài tạp chí khác.5. Hướng dẫn cách học - chi tiết đánh giá môn học:Các khuyến cáo về trang bị phục vụ học tập, tài liệu tham khảo:- Đọc đầy đủ tài liệu tham khảo, ghi chép có hệ thống theo từng nội dung vấn đềđược nghiên cứu.- Viết bài seminar.- Viết bài tiểu luận chuyên đề.Các yêu cầu đặc biệt khác:Tham dự giờ giảng trên lớp, chuẩn bị bài ở nhà để thảo luận trên lớp(điểm 10 %)Về kiểm tra giữa kỳ (tuần thứ 5 kiểm tra, thời lượng 60 phút) (điểm 20%)Về thực hiện tiểu luận môn học: mỗi cá nhân tự chọn một đề tài nghiêncứu (có định hướng và gợi ý của người phụ trách môn học), bắt đầu thực hiện vàokhoảng tuần thứ 5, thực hiện trong một tháng sau khi kết thúc môn học thì nộp tiểuluận cho giáo vụ Sau Đại học của Khoa Văn học và Ngôn ngữ (điểm 30 %)Cách tổ chức thi cuối kỳ: không giới hạn nội dung ôn thi, hình thức thi:thi viết tập trung, thời gian thi: 90 phút (điểm 40 %).Ghi chú về điều kiện cấm thi: theo Quy chế của Bộ Giáo dục & Đào tạo;Quy chế của ĐHQG TP. HCM đối với học viên Cao học và Nghiên cứu sinh quyđịnh không tham dự lớp trên 20% tổng số tiết học thì không được dự thi cuối mônhọc.Cách tổng kết điểm: điểm môn học là tổng của các yêu cầu như nêu ởtrên (bài seminar + chuyên cần; kiểm tra giữa kỳ; tiểu luận; thi cuối kỳ. Trong đó,các phần tiên quyết - ví dụ: phải có nộp tiểu luận hay điểm thi cuối kỳ tối thiểuphải đạt từ 5 trở lên mới tính là đạt cả MH).6 Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:PGS.TS. Nguyễn Công Lý - Khoa Văn học và Ngôn ngữ7 Nội dung chi tiết:7.1 PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: (Số tiết LT)126TuầnNội dungTài liệu1Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN: TỔNG QUAN VỀ CÁC QUAN(5 t) NIỆM VĂN HỌC, PHẠM VI VĂN HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÂNLOẠI CÁC THỂ LOẠI VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM1.1. Tổng quan về các quan niệm văn học, phạm vi văn học1.2. Vấn đề phân loại các thể loại văn học trung đại Việt Nam- Theo hình thức lối văn: Vận văn, Biền văn, Tản văn- Theo chức năng: Chức năng lễ nghi, Chức năng tôn giáo, Chứcnăng hành chính quan phương- Theo phương thức/cách thức thể hiện...* Thảo luậnCác yêu cầu tự học đối với HV:Đọc tài liệu tham khảo, có ghi chép về vấn đề đang tìm hiểu,chuẩn bị bài thảo luận (ước tính 30 tiết làm việc ở nhà).2,3,4 Chương 2: CÁC THỂ LOẠI VĂN HỌC MANG TÍNH CHỨC(13 t) NĂNG2.1. Các thể loại mang tính chức năng lễ nghi - tôn giáo(được viết theo hình thức vận văn, biền văn và tản văn)- Sấm thi (Sấm vĩ)- Từ khúc- Kệ và thơ Thiền- Tụng cổ và Niêm tụng kệ- Ngữ lục- Văn khắc (Kim thạch văn: Bi ký, Minh...)- Truyện truyền đăng- Luận thuyết tôn giáo- Văn tế- Câu đối2.2. Các thể loại mang tính chức năng hành chính quanphương (được viết theo hình thức biền văn và tản văn)- Chiếu, Chế, Chỉ, Dụ, Sắc- Biểu, Tấu, Khải- Tự, Bạt- Hịch- Cáo- Phú- Văn chép sử và văn bình sử (sử luận)* Thảo luậnCác yêu cầu tự học đối với HV: Đọc tài liệu tham khảo, có ghichép về nội dung vấn đề đang nghiên cứu (ước tính 40 tiết làmviệc ở nhà).4,5,6 Chương 3: CÁC THỂ LOẠI VĂN HỌC MANG TÍNH PHI127Ghi chúHiểu,nắm vững, biếtvận dụngđể nghiên cứuVận dụng tổnghợp để chuẩnbị bài thảoluận.Hiểu,nắm vững, biếtvận dụng đểnghiên cứu.Vận dụng tổnghợp để chuẩnbị bài thảoluận.Hiểu,TuầnNội dungTài liệu(12 t) CHỨC NĂNG (CÁC THỂ LOẠI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT)3.1. Các thể loại được viết theo hình thức vận văn- Thơ cổ phong (cổ tuyệt, bát cú, trường thiên, ca, ngâm, hành:ngũ ngôn, thất ngôn, trường đoản cú)- Thơ Đường luật (tuyệt cú, bát cú, bài luật: ngũ ngôn, thất ngôn)- Từ khúc- Truyện thơ Nôm- Ngâm khúc- Hát nói3.2. Các thể loại được viết theo hình thức biền văn và tản văn- Phú- Truyện ký trung đại- Truyện truyền kỳ- Tiểu thuyết chương hồi* Thảo luậnCác yêu cầu tự học đối với HV:Đọc tài liệu tham khảo, có ghi chép về nội dung vấn đề đangnghiên cứu, chuẩn bị bài thảo luận (ước tính 40 tiết làm việc ởnhà).TỔNG KẾT CHUNG**Viết bài tiểu luận khoa họcCác yêu cầu tự học đối với HV:Đọc tài liệu tham khảo, có ghi chép về nội dung vấn đề đangnghiên cứu(ước tính 40 tiết làm việc ở nhà).****Nội dung giới hạn cho kiểm tra giữa kỳ (tập trung)(ước tính số giờ HV cần để chuẩn bị kiểm tra)Nội dung thi cuối kỳ (tập trung)(ước tính số giờ HV cần để chuẩn bị cho kỳ thi)Ghi chúnắm vững, biếtvận dụng đểnghiên cứu.Vận dụng tổnghợp để chuẩnbị bài thảoluận.Vận dụng tổnghợp kiến thứcđã tích luỹ đểviết bài tiểuluận khoa họcsau khi họcxong môn họcÔn tập, không giới hạnkiểm traÔn tập, không giới hạnthi.Lưu ý: Đối tượng nghiên cứu và phạm vi môn học bao quát cả 10 thế kỷ văn học trungđại, thời gian trên lớp có hạn nên người giảng chỉ định hướng và gợi ý những vấn đềtrọng tâm, học viên tự nghiên cứu theo đề cương (đã định hướng) là chính.7.2 PHẦN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM TẠI PTN, PMT:(Sốtiết TH)SốTTBài TH, TNPTN, PMTTLTKtiếtƯớc tính số giờ HV tự làm việc:7.3 PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN NGOẠI KHÓA, HV ĐI NGHIÊN CỨUTHỰC TIỄN NGOÀI TRƯỜNG:(Số tiết TL)128TTNội dung seminar và tiểu luậnSố tiếtĐịa điểm TLTK1 Thảo luận theo yêu cầu nội dung của chương- Chuẩn bị nội1dung bài thảo(xem đề cương)luận ở nhà- Thảo luận tạilớp.2 Thảo luận theo yêu cầu nội dung của chương- Chuẩn bị nội2dung bài thảo(xem đề cương)luận ở nhà- Thảo luận tạilớp.3 Thảo luận theo yêu cầu nội dung của chương- Chuẩn bị nội3dung bài thảo(xem đề cương)luận ở nhà- Thảo luận tạilớp.4 Viết bài tiểu luận hết môn họcViết tiểu luậnở nhà. Nộptiểu luận lúcthi hết mônƯớc tính số giờ HV tự làm việc: trên cơ sở đã đọc và tích luỹ, học viên tập trung viếtbài tiểu luận ở nhà trong 40 tiết.Ghi chú: Đề cương có phần ước tính số giờ tự học - theo cấu trúc nêu ở phần đầu8 Thông tin liên hệ:- Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường Đại học KHXH và Nhân văn (ĐHQGTP.HCM).- Địa chỉ: Phòng A214, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP.HCM, ĐT: 38243326- Bộ môn: Lý luận và Phê bình văn học- Liên hệ: Cô Nguyễn Thị Mỹ Diễm (Chuyên viên giáo vụ Sau đại học).- Trang WEB môn học: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vnBỘ MÔN LÝ LUẬN VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌCGS.TS. HUỲNH NHƯ PHƯƠNG129CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNGPGS.TS. NGUYỄN CÔNG LÝĐề cương 14Khoa: Văn học và Ngôn ngữBộ môn: Lý luận và Phê bình văn họcĐỀ CƯƠNG MÔN HỌCChuyên ngành Lý luận văn họcTên môn học: Phật giáo và văn học cổ điển Việt Nam(Subject name: Buddhism and Classical Vietnamese Literature)Mã số môn họcSố tín chỉ: 02:TC (LT.BT&TH.Tự học)Số tiết: 30 tiết- Tổng: 30 LT: 30 BT:TH: 150 ĐA:BTL/TL: 30- Đánh giá môn học:TTPhương pháp đánh giáSố lầnTrọng số (%)1Bài tập seminar310%2Kiểm tra giữa học kỳ120%3Thực hành, thí nghiệm//4Tiểu luận130%5Thi cuối học kỳ140%Thang điểm đánh giá10/10- Môn học tiên quyết: - Môn: Triết học (120 tiết);MS:- Môn học trước: MS:- Môn học song hành: - Ghi chú khác:MS:1. Mục tiêu của môn học:Cung cấp cho học viên những kiến thức có hệ thống, cơ bản và cần thiết về lịchsử Phật giáo, Phật học, Thiền học Việt Nam cùng diện mạo, tiến trình phát triển của bộphận văn học Phật giáo Việt Nam trong dòng chảy của văn học Việt Nam thời trungđại (thế kỷ X - hết thế kỷ XIX) qua một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu, trên cơ sở đó,chỉ ra những đặc điểm của bộ phận văn học này. Đồng thời định hướng cho học viêntự nghiên cứu về một vấn đề văn học Phật giáo cụ thể.2. Nội dung tóm tắt môn học:Môn học sẽ trình bày những nội dung cơ bản sau:Một là, lịch sử truyền thừa Phật giáo ở Việt Nam, tư tưởng chủ yếu của Phậthọc, Thiền học và Thiền học Việt Nam.Hai là, diện mạo và đặc điểm của văn học Phật giáo Việt Nam thời trung đạiqua hai giai đoạn: thời Lý - Trần (thế kỷ X - XIV) và thời Lê - Nguyễn (thế kỷ XV- XIX), với những tác giả tác phẩm tiêu biểu.1303. Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học:- Về tri thức: Nắm vững những kiến thức cơ bản và cần thiết, có hệ thống về lịch sửPhật giáo Việt Nam và tư tưởng Phật học - Thiền học Việt Nam cùng tiến trình vănhọc Phật giáo Việt Nam thời trung đại (thế kỷ X - XIX).- Về kỹ năng nhận thức: Hiểu rõ những vấn đề cơ bản về Phật giáo và Phật học; Biếtrõ diễn trình, diện mạo và đặc điểm văn học Phật giáo Thiền tông thời Lý - Trần, thờiLê - Nguyễn.- Về kỹ năng chuyên môn: Nắm được phương pháp tự tìm tư liệu, đọc tư liệu để nghiêncứu một vấn đề chuyên sâu thuộc lĩnh vực chuyên ngành được đào tạo.- Về kỹ năng vận dụng: Biết vận dụng tổng hợp những kiến thức đã lĩnh hội để tựnghiên cứu về một tác giả, một tác phẩm, một vấn đề cụ thể thuộc văn học Phật giáoThiền tông thời Lý - Trần, thời Lê - Nguyễn.4. Tài liệu tham khảo[1] Các sách tham khảo chính1. Các bộ kinh Phật: Kinh Kim cương Bát nhã ba la mật; Kinh Bát nhã tâm kinh; KinhBát nhã ba la mật; Kinh Hoa nghiêm; Kinh Pháp Hoa; Kinh Lăng nghiêm; Lục độ tậpkinh.2. Nguyễn Du, Truyện Kiều, bản Liễu Văn đường 1871, Nguyễn Quảng Tuân phiênâm và khảo dị, NXB. VH, HN, 2002.3. Nguyễn Du, Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Lê Thước - Trương Chính chủ biên, NXB.VH, HN, in lần 2, 1978.4. Nguyễn Phạm Hùng (1997), Văn học Lý - Trần: nhìn từ góc độ thể loại, NXB.ĐHQG Hà Nội.5. Cao Xuân Huy (1978), Ngô Thì Nhậm một người trí thức chân chính, trong sáchTuyển tập thơ văn Ngô Thì Nhậm, quyển 1, Cao Xuân Huy và Thạch Can chủ biên,NXB. KHXH, HN.6. Nguyễn Khuyến (1971), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu giới thiệu, NXB. VH,HN.7. Nguyễn Bỉnh Khiêm, Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân,Hồ Như Sơn biên soạn, NXB. VH, HN, 1983.8. Thích Thanh Kiểm (1963), Lược sử Phật giáo Ấn Độ, in lần đầu, NXB. Quê Hương,SG, tái bản, 1971.9. Nguyễn Lang (1973), Việt Nam Phật giáo sử luận, 3 tập, NXB. Lá Bối, Paris và SG,in lần đầu; NXB. VH, HN, tái bản trọn bộ, 1994.10. Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn học cổ Việt Nam, NXB. GD, Hà Nội.11. Phương Lựu (1996), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại ViệtNam, NXB. GD, HN.12. Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc trong văn học Thiền tông thời Lý - Trần,NXB. VHTT, HN.131
Xem ThêmTài liệu liên quan
- đề án đăng ký mở chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ
- 335
- 2,489
- 7
- Bài soạn Luyện tập tiết 125
- 8
- 567
- 0
- Gián án Luyện tập tiết 125
- 8
- 294
- 0
- Bài giảng Luyện tập tiết 125
- 8
- 878
- 0
- Tài liệu LUYỆN TẬP TIẾT 99 LỚP 3
- 12
- 868
- 2
- Bài soạn Ca ngoi thu quy gia nhat con nguoi
- 21
- 258
- 0
- Tài liệu Luyện tập tiết 128
- 9
- 421
- 0
- Bài soạn Luyện tập tiết 128
- 9
- 543
- 0
- Bài soạn Luyện tập tiết 128
- 9
- 678
- 3
- Bài soạn Bài tập câu bị động AV 8
- 2
- 2
- 69
- Bài giảng nhung cau noi bat hu
- 2
- 449
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(18.6 MB) - đề án đăng ký mở chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ-335 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Hệ Thống Thể Loại Văn Học Trung đại Việt Nam
-
Tổng Kết Phần Văn Học - Củng Cố Kiến Thức
-
[CHUẨN NHẤT] Các Thể Loại Văn Học Trung đại Việt Nam? - TopLoigiai
-
Thể Loại Của Văn Học Trung đại
-
Chức Năng Của Một Số Thể Loại Chính Văn Học Trung đại Việt Nam
-
Khái Quát Văn Học Việt Nam Từ Thế Kỉ X đến Hết Thế Kỉ XIX - SureTEST
-
Thể Loại Nào Trong Văn Học Trung đại Là Của Dân Tộc Ta? - Xây Nhà
-
Các Thể Loại Văn Học Trung đại
-
[PDF] Chƣơng 1: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VỀ VĂN HỌC
-
Khái Niệm Văn Học Trung đại - Thu Trang
-
Những đặc Trưng Nổi Bật Của Văn Học Trung đại Việt Nam
-
Những đặc điểm Của Văn Học Trung đại Việt Nam - Sách Giải
-
Các Thành Phần Của Văn Học Trung đại Từ Thế Kỉ X đến Thế Kỉ XIX?