Tên Một Số Bệnh Thường Gặp ở Hệ Bài Tiết Nước Tiểu - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Bảo Ngọc cute
tên một số bệnh thường gặp ở hệ bài tiết nước tiểu
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Sinh học 7 5 0 Gửi Hủy Phan Thùy Linh 2 tháng 3 2017 lúc 11:54 1. Viêm đường tiết niệu 2. Sỏi thận3.Viêm thận
4.Suy thận
5. rối loạn chức năng ống thận
6.Lao thận
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Trần Thành Đạt 25 tháng 12 2016 lúc 22:47Bệnh:
Đái tháo đường (Tiểu đường)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyen Thuy Linh 2 tháng 3 2017 lúc 21:57
Viêm cầu thận, suy thận, viêm đường dẫn nước tiểu, sỏi thận,
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Trần Hồng Huyền
Kể tên một số bệnh thường gặp ở hệ bài tiết nước tiểu?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Chương 6. Ngành Động vật có xương sống 3 0 Gửi Hủy Nguyễn Trần Thành Đạt 8 tháng 3 2017 lúc 21:08- Suy thận.
- Sỏi thận.
- Viêm thận.
- Nang thận.
- Viêm ống thận cấp.
- Thận nhiễm mỡ.
- Đái tháo đường.
- Nhiễm trùng huyết.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Phan Thùy Linh 8 tháng 3 2017 lúc 20:35Câu hỏi của Bảo Ngọc cute - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Phạm Thị Mai 16 tháng 3 2017 lúc 12:39-Suy thận
-Sỏi thận
-Viêm thận
-Nang thận
-Viêm ống thận cấp
-Thận nhiễm mỡ
-Đái tháo đường
-Nhiễm trùng huyết
Đó là ý của mình, còn các bạn thì mình chịu!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Câu hỏi 5
Nêu tên, nguyên nhân một số bệnh về hệ bài tiết nước tiểu mà em biết.
Xem chi tiết Lớp 8 Khoa học tự nhiên Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở n... 1 0 Gửi Hủy Thanh An 24 tháng 7 2023 lúc 8:19Tham khảo!
Tên và nguyên nhân một số bệnh về hệ bài tiết nước tiểu:
Tên bệnh | Nguyên nhân |
Viêm thận | Do vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng, chủ yếu là các vi khuẩn gram âm. |
Viêm đường tiết niệu | Do vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu thông qua niệu đạo và phát triển lan tới bàng quang. |
Sỏi thận, sỏi đường tiết niệu | Do lượng nước tiểu quá ít; do nông độ các chất khoáng bên trong nước tiểu tăng cao hoặc do tác dụng phụ của một số loại thuốc có thể gây lắng đọng, kết tủa muối calcium trong thận. |
Suy thận | Do giảm lượng máu đến thận; do bất thường trong vấn đề đào thải nước tiểu như không đào thải được nước tiểu do bệnh ung thư đại tràng, ung thư tuyến tiền liệt,…; hoặc do các nguyên nhân khác như nhiễm trùng, nhiễm độc kim loại nặng,… |
- Trần Thanh Nguyên
(1) Kể tên một số bệnh thường gặp ở hệ bài tiết nước tiểu.
(2) Những tác nhân nào có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu.
(3) Liệt kê các thói quen sống khoa học để bảo về heeh bài tiết nước tiểu
Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Bài 40. Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu 4 0 Gửi Hủy Lê Thiên Anh 13 tháng 3 2017 lúc 21:12(1) viêm đường tiết niệu, sỏi thận, viêm thận, suy thận, lao thận,...
(2) chế độ ăn uống không hợp lý, không cân đối: ăn quá nhiều đường, đạm, chất kích thích: bia rượu thuốc lá, thực phẩm bị nhiễm độc thuốc trừ sâu, .. ăn thực phẩm không đạt chất lượng, thiếu vitamin và muối khoáng cần thiết - chế độ sinh hoạt: thiếu vận động chân tay để tuyến mồ hôi hoạt động tốt hơn, giảm gánh nặng cho thận -ô nhiễm môi trường: không khí, nguồn nước - stress kéo dài
(3) - Thường xuyên giữ vệ sinh cho cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu-->hạn chế tác hại của vi sinh vật gây hại
- Khẩu phần ăn hợp lí:
+ Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi--> tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi.
+ Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại--> hạn chế tác hại của các chất độc.
+ Uống đủ nước--> tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu được thuận lợi.
- Không nên nhịn tiểu lâu-->hạn chế khả năng tạo sỏi.
Đúng 0 Bình luận (3) Gửi Hủy Chiến XiNh TrAi 2 tháng 4 2017 lúc 19:02viêm đừơng tiết niệu, sỏi thận, viêm thận, suy thận, lao thận,
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Dương Phương Trà 2 tháng 4 2017 lúc 21:19Câu 3
1 Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu
2 Khẩu phần ăn uống hợp lí:
- Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.
- Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại.
- Uống đủ nước.
3 Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay. Không nên nhịn lâu.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Đặng Quế Lâm
1. Em hãy:
-Kể tên bệnh thường gặp ở cơ quân bài tiết nước tiểu
-Kể tên những việc gia đình em đã làm để phòng tránh các bệnh về hệ bài tiết nước tiểu
2. Đề ra kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu
Trả lời hộ mk! Mk tik cho
Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Chương VII. Bài tiết 2 0 Gửi Hủy Võ Thanh Lam 7 tháng 3 2017 lúc 11:231/ các bệnh thường gặp : sỏi thận , viêm đường tiết niệu, suy thận ,viêm cầu thận, ...
Những việc mà gia đình em đã làm : ăn uống hợp vệ sinh, khẩu phần ăn hợp lí., đi tiểu đúng lúc, không nhịn lâu,......
2/ thường xuyên giữ vệ sinh toàn cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu. Khẩu phần ăn uống hợp lý: không ăn quá nhiều protein,quá mặn , quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi, không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại, uống đủ nước. Khi đi tiểu thì nên đi ngay không nhịn lâu
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy ๖ۣۜHoàng♉ 17 tháng 3 2017 lúc 20:56nhanh vậy @@
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy- không cho biết
Kể tên một số bệnh thường gặp về hệ bài tiết nước tiểu và đề ra kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu.
Giúp mk với
Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Chương VII. Bài tiết 1 0 Gửi Hủy Võ Hà Kiều My 5 tháng 5 2017 lúc 14:38Một số bệnh: viêm đường tiết niệu, sỏi thận, suy thận, lao thận...
- Thường xuyên giữu vệ sinh cho cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu => hạn chế tác hại của vi sinh vật gây hại.
- Khẩu phần ăn hợp lí:
+ Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi => tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi.
+ Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại => hạn chế tác hại của các chất độc.
+ Uống đủ nước => tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu được thuận lợi.
+ Không nên nhịn tiểu lâu => hạn chế khả năng tạo sỏi.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Bảo Ngọc cute
kể tên một số bệnh thường gặp ở các cơ quan của hệ tiêu hóa
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Sinh học 7 2 0 Gửi Hủy Hoàng Tuấn Đăng 30 tháng 11 2016 lúc 18:26Một số bệnh thường gặp ở các cơ quan của hệ tiêu hóa:
Đau dạ dàyViêm loét dạ dàyTáo bón Tiêu chảy..... Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Isolde Moria 30 tháng 11 2016 lúc 16:59+ Đau dạ dày
+ Viêm loét dạ dày .
+ Ung thư dạ dày .
+ ....
Đúng 0 Bình luận (2) Gửi Hủy- Vũ Thùy Linh
1.-Các cơ quan của hệ bài tiết và chức năng của chúng.
-Các cơ quan bài tiết và các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể
-Vai trò của thận trong việc duy trì cân bằng nội môi
2.Hãy:
-Kể tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
-Kể những việc gia đình em đã làm để phòng tránh các bệnh về hệ bài tiết nước tiểu.
3. Đề ra kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu.
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Đề kiểm tra 15 phút - Đề 1 0 0 Gửi Hủy- Nguyễn Tuệ Minh
Câu 1.
a. Bài tiết là gì? Nêu vai trò của bài tiết đối với cơ thể.
b. Kể tên và cho biết sản phẩm bài tiết chủ yếu của mỗi cơ quan trong hệ bài tiết.
c. Hệ bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?
Câu 2.
a. Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu?
b. Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào?
Câu 3.
a. Nêu các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu, cho biết các tác nhân đó gây hại như thế nào và giải thích.
b. Trình bày các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh tác nhân có hại và giải thích cơ sở khoa học của mỗi biện pháp.
Câu 4.
a. Nêu cấu tạo và chức năng của da.
b. Vì sao da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không ngấm nước?
c. Tại sao ta nhận biết được nóng lạnh, độ cứng, mềm của vật khi ta tiếp xúc?
d. Trình bày phản ứng của da khi trời quá nóng hay quá lạnh và giải thích vì sao da có phản ứng như vậy.
Câu 5.
a. Kể tên một số bệnh ngoài da. Trình bày nguyên nhân và các phòng tránh các bệnh đó.
b. Đề xuất các biện pháp rèn luyện và bảo vệ da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.
Câu 6.
a. Hệ thần kinh bao gồm những bộ phận nào? Nêu thành phần cấu tạo và chức năng của mỗi bộ phận.
b. Nêu vị trí, chức năng của: Tủy sống, dây thần kinh tủy, trụ não, tiểu não, não trung gian, đại não.
Câu 7.
a. Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
b. So sánh cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động.
Câu 8. Trình bày thí nghiệm
a. Tìm hiểu chức năng của tủy sống: Quy trình? Kết quả? Kết luận? Nêu chức năng của chất trắng và chất xám trong tủy sống.
b. Tìm hiểu chức năng của rễ tủy.
c. Tìm hiểu chức năng của tiểu não (chim bồ câu hoặc ếch).
Câu 8. Giải thích một số hiện tượng sau:
a. Bác sĩ thường khuyên mọi người nên uống 1,5-2 lít nước 1 ngày.
b. Người khiếm thị có thể đọc được và viết được chữ nổi.
c. Nhiều người sau khi tắm nắng (tắm biển) một vài ngày, da thường bị đen đi.
d. Người say rượu đi đứng không vững, dễ ngã.
e. Khi bị tổn thương đại não trái sẽ làm tê liệt các phần thân bên phải và ngược lại.
f. Những người bị chấn thương sọ não do tai nạn hoặc tai biến thường bị mất trí nhớ, bị liệt hoặc mất khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Ôn tập học kỳ II 4 0 Gửi Hủy ひまわり(In my personal... 3 tháng 3 2021 lúc 20:59Câu 1.
a. Bài tiết là gì? Nêu vai trò của bài tiết đối với cơ thể.
- Bài tiết là hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc 1 số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc …).
- Vai trò của hệ bài tiết:
+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.
+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định →hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
b. Kể tên và cho biết sản phẩm bài tiết chủ yếu của mỗi cơ quan trong hệ bài tiết.
+ Phổi → O2
+ Da → Mồ hôi
+ Thận → Nước tiểu
c. Hệ bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận.
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy Mai Hiền 4 tháng 3 2021 lúc 17:40Câu 2:
a.
* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:
- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.
- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….
Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+, K+...)
Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.
b.
Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái, rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Mai Hiền 4 tháng 3 2021 lúc 17:46
Câu 3:
a.
Các tác nhân có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu là các chất độc trong thức ăn, đồ uống, khẩu phần ăn uống không hợp lí, các vi trùng gây bệnh.
b.
Các thói quen sống khoa học | Cơ sở khoa học | |
1 | Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu. | Hạn chế tác hại của sinh vật gây bệnh |
2 | Khẩu phần ăn uống hợp lí:- Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.- Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại- Uống đủ nước | - Tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng sỏi thận.- Hạn chế tác hại của các chất độc- Tạo điều kiện cho qui trình lọc máu được liên tục. |
3 | Nên đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn tiểu lâu. | - Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tạo thành nước tiểu được liên tục.Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái. |
- THÍCH HỌC HÓA
giúp tui vs mn : Kể tên các bộ phận của hệ bài tiết nước tiểu ? Nêu hiệu quả của các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu ?
Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Đề ôn tập chương 3 0 Gửi Hủy ひまわり(In my personal... 27 tháng 4 2021 lúc 21:51Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
hiệu quả của các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu
- hạn chế bệnh sỏi thận
- không gây các bệnh về hệ bài tiết
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy D-low_Beatbox 27 tháng 4 2021 lúc 22:01Gồm thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy D-low_Beatbox 27 tháng 4 2021 lúc 22:11Hiệu quả:
-Tránh sự xâm nhập của vi khuẩn và các tác nhân gây hại, ..
- Tạo Điều kiện cho quá trình bài tiết diễn ra theo chiều hướng có lợi
- tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu và tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục, bình thường
- giảm khả năng tạo sỏi
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Hai Bệnh Liên Quan đến Cơ Quan Bài Tiết Nước Tiểu
-
Hệ Tiết Niệu: 4 Cơ Quan Chính Và 6 Bệnh Thường Gặp Về Hệ Bài Tiết
-
Các Bệnh Thường Gặp ở Hệ Tiết Niệu | Vinmec
-
Bài Tiết Nước Tiểu Nhiều, Bệnh Gì? - Báo Sức Khỏe & Đời Sống
-
Khi Hệ Tiết Niệu Gặp “sự Cố”…
-
Một Số Bệnh Thường Gặp ở Cơ Quan Bài Tiết Nước Tiểu - WECARE
-
Kể Tên Một Số Bệnh Lí Liên Quan đến Hệ Bài Tiết Nước Tiểu - Hoc247
-
Kể Tên Bệnh Thường Gặp ở Cơ Quân Bài Tiết Nước Tiểu - Hoc24
-
Kể Tên Một Số Bệnh Thường Gặp ở Hệ Bài Tiết Nước Tiểu
-
Nhiễm Trùng đường Niệu Do Vi Khuẩn - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Những điều Cần Làm để Bảo Vệ Chức Năng Thận - Báo Nam Định
-
Nhiễm Trùng đường Tiết Niệu: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, điều Trị
-
Thận – Wikipedia Tiếng Việt
-
Chức Năng Của Thận Là Gì? Cấu Tạo Và Thông Tin Cần Biết
-
Ý Nghĩa Chức Năng Thận Đối Với Cơ Thể Như Thế Nào? - Diag