Tên Một Số Kiểu Dữ Liệu Cơ Bản - Kiểu Ký Tự Char - Tài Liệu Text

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ thông tin >
Tên Một số kiểu dữ liệu cơ bản - Kiểu ký tự Char

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 87 trang )

3

1.2.3 Tên

Là một dãy ký tự được dùng để chỉ tên hằng, tên biến, tên mảng, tên hàm...Tên được tạo thành từ các chữ cái a..z, A..Z, chữ số 0..9, dấu gạch dưới. Tên không đượcbắt đầu bằng chữ số, chứa các kí tự đặc biệt như dấu cách, dấu phép tốn... Tên khơng được đặt trùng với từ khố.Ví dụ: Giai_Phuong_Trinh_Bac2 abc123Chú ý: -Trong ngơn ngữ lập trình C tên được phân biệt chữ hoa và chữ thường-Thông thường chữ hoa thường được dùng để đặt tên cho các hằng, còn các đại lượng khác thì dùng chữ thường.

2.1.4 Một số kiểu dữ liệu cơ bản - Kiểu ký tự Char

Một giá trị kiểu char chiếm một byte và biểu diễn được một ký tự trong bảng mã ASCII.- Kiểu số nguyênMột giá trị kiểu số nguyên là một phần tử của một tập các số nguyên mà máy tính có thể biểu diễn. Trong ngơn ngữ lập trình C có nhiều kiểu dữ liệu số ngun với dải giátrị khác nhau cụ thể: KiểuPhạm vi biểu diễn Kích thướcbyteChar -128 - 1271 Unsigned char0-255 1Int -32768-327672 Unsigned int0-65535 2Short int -32768-327672 Unsigigned Short0- 32767 2Long Int -2147483648--21474836474 Unsigigned Long0- 4294967295 4- Kiểu số thựcMột giá trị kiểu số thực là một phần tử của một tập các số thực mà máy tính có thể4 biểu diễn. Trong ngơn ngữ lập trình C có nhiều kiểu dữ liệu số thực với dải giá trịkhác nhau cụ thể: KiểuPhạm vi biểu diễn Kích thướcbyteFloat 3.4E-38 - 3.4E+384 Double1.7E-311 - 1.7E3+311 8Long double 3.4E-4932-3.4E+493210- Khai báo hằng, biến, mảng + Khai báo hằng+ Hằng số thựcĐược viết theo hai cách sau: - Dạng thập phân gồm:Phần nguyên, dấu chấm thập phân, phần thập phânVí dụ:34.2 -344.122 - Dạng khoa họcdạng mũ gồm: Phần định trị và phần mũ. Phần định trị là sốnguyên hay số thực dạng thập phân, phần mũ bắt đầu bằng E hay e theo sau là số nguyênVí dụ: 1234.54E-122+ Hằng số nguyên- Hệ thập phân bình thường VD: 545- Hệ cơ số 8Octal Bắt đầu bằng số 0 và chỉ biểu diễn số dươngVí dụ: 024=2010- Hệ cơ số 16Hecxa Bắt đầu bằng 0xVí dụ: 0xAB = 16310+ Hằng ký tựLà một ký tự riêng biệt được đặt trong hai dấu nháy đơn Ví dụ: „a‟„9‟ ..... Chú ý: Hằng ký tự biểu thị mã của ký tự đó trong bảng mã ASCII. Do vậy một hằngký tự cũng có thể tham gia vào các phép tốn. Ví dụ:„A‟+10 có giá trị 65+10=755+ Hằng xâu ký tự- Là một dãy các ký tự đặt trong hay dấu nháy “......” - Xâu ký được lưu trữ trong một mảng ô nhớ liền nhau song còn thêm ơ nhớ cuốicùng chứa mã là 0ký hiệu là „\\0‟ Ví dụ: “Nguyen Van Anh”+ Cách khai báo một hằngCách 1:define Tenhang Giatri Ví dụ: define MAX 100Cách 2: const kieu_du_kieu ten_hang=gia_tri_hang; Ví dụ: const int n=20;Sự khác nhau giữa định nghĩa hằng số dùng define và const ở chỗ: Với const đây là hằng số cố định, một hằng số thực sự và chỉ có một hằng sốchứa trong ô nhớ. Với define khi gặp hằng số này chương trình dịch sẽ lắp giá trị hằng số nàyvào trong biểu thức cần tính với số lần thoải mái. Điều đó có nghĩa là mỗi khi gặp hằng này máy sẽ lắp đủ ô nhớ chứa hằng số này vào đó.+ Khai báo biến- Các biến trước khi sử dụng phải khai báo theo mẫu sau: kieu_du_lieu danh_sach_cac_bien_can_khai_bao;Ví dụ: int x,y; float a;- Khi khai báo một biến ta có thể khởi đầu giá trị cho nó theo mẫu sau: kieu_du_lieu ten_bien = gia_tri;Ví dụ: float x=5.; int n=10;- Để lấy địa chỉ của một biến ta dùng toán tử cụ thể như sau: ten_bienVí dụ: x lấy địa chỉ của biến a n lấy địa chỉ của biến n+ Khai báo xâu ký tự.char str[10] + Các phần tử của mảng là một ký tự6 + Xâu bao giờ cũng kết thúc bằng phần tử ký hiệu là NUL„\\0‟Một hằng xâu ký tự được đặt trong dấu nháy kép VD: “DHSPKT” để lưu giữ xâu này thì hệ thống phải dùng 1 mảng có 7 ơ nhớ.D HS PK T\\0ký tự đơn „a‟xâu ký tự “a” VD: char ch[10]=”DHSPKT”- Khai báo mảngMảng là một dãy biến liên tiếp cùng tên nhưng khác nhau bởi chỉ số. Tất cả các biến này có cùng một kiểu là kiểu của mảng.+ Cách khái báo mảng- Đối với mảng một chiều kieu_du_lieu ten_mang[kich_thuc_mang];- Đối với mảng hai chiều kieu_du_lieu ten_mang[kich_thuc_hang][kich_thuoc_cot];- Đối với mảng nhiều chiều kieu_du_lieu ten_mang[kich_thuc_1][kich_thuoc_2]...[kich_thuoc_n];Ví dụ: int a[10];float x[3][5]; char x[30];+ Cách thức truy nhập các phần tử của mảngMỗi phần tử của mảng được truy nhập thông qua tên và chỉ số tương ứng, phần tử đầu tiên có chỉ số là 0.Cách truy nhập - Mảng một chiều:tenmang[chiso] - Mang hai chiều:tenmang[chisodong][chisocot] Ví dụ:m[0] m[5]aa \\07- biến con trỏTa có thể sử dụng tên con trỏ hoặc dạng khai báo của nó trong các biểu thức Ví dụ:float px; Ở đây: px là tên con trỏpx dạng khai báo của con trỏ - Sử dụng tên con trỏ: Con trỏ cũng là một biến nên khi tên của nó xuất hiện trongcác biểu thức thì giá trị của nó sẽ được sử dụng trong biểu thức này. Chỉ có một điều cần lưu ý ở đây: giá trị của một con trỏ là dịa chỉ của biến nào đó.Ví dụ: float a,p,h; p=a; Gán địa chỉ của biến a cho p hay nói cách khác cho con trỏ p trỏ tới biến ah=p; Gán con trỏ p cho con trỏ h p=5; a=5Các phép tốn trên con trỏCó bốn nhóm phép toán liên quan đến con trỏ và địa chỉ: Phép gán, phép tăng giảm địa chỉ, phép truy nhập bộ nhớ và phép so sánh.+ Phép gánVí dụ: int x,y,trox,troy; char z;trox=x; troy=y;trox=int z; ép kiểu+ Phép tăng giảm địa chỉMột con trỏ có thể cộng với một giá trị nguyên int, long để cho kết quả là một con trỏ cùng kiểu.Ví dụ: int a[10], tro1, tro2, tro3; tro1=a; tương đương với tro1=a[0];tro2=tro1+1; tro3=tro1+9;Cụ thể máy sẽ cung cấp các khoảng nhớ liên tiếp của mảng a như sau: a[0]a[1] a[9]8 tro1 tro2tro3+ Hiệu hai con trỏHai con trỏ cùng kiểu trừ đi nhau cho ta một số nguyên Ví dụ: float x[10],trox,troy;int z; trox=x+1; tương đương trox=x[1]troy=x[5]; z=troy-trox; z có giá trị là 4x[0] x[1]x[9] Chú ý: Khơng được lấy tổng, hiệu, tích, thương, hai con trỏ- Khối lệnh- Là một dãy các câu lệnh được bao bởi các dấu { và } - Máy coi một khối lệnh tương tự như một lệnh riêng lẻ, chỗ nào viết được mộtlệnh riêng lẻ cũng có quyền đặt vào đó một khối lệnh. Việc bắt đầu một khối lệnh { và kết thúc một khối lệnh } tương tự như câu lệnh hợp thành trong Pascal sử dụng cặp từkhố begin...end. - Đầu mỗi khối lệnh có thể đặt các khai báo biến, mảng...- Các khối lệnh có thể lồng nhau - Các biến được khai báo trong khối lệnh nào thì chỉ có hiệu lực trong khối đó.- Khi máy kết thúc phiên làm việc với khối lệnh nào thì tất cả các biến cục bộ bên trong khối lệnh đó đều bị giải phóng.2.3 Biểu thức và Các phép toán 2.3.1 Phép toán số học hai ngôi

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Ngôn ngữ C theo chuẩn ANSINgôn ngữ C theo chuẩn ANSI
    • 87
    • 688
    • 0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.28 MB) - Ngôn ngữ C theo chuẩn ANSI-87 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » đâu Là Dữ Liệu Kí Tự