Tệp Tin Của Pascal Có Phần Mở Rộng Là - Cùng Hỏi Đáp

Chương Trình

Nội dung chính Show
  • Môi trường lập trình Pascal
  • Các thao tác với file:
  • Các thao tác soạn thảo chương trình:
  • Các bước để viết và thực thi chương trình
  • Cấu trúc một chương trình đơn giản
  • Video hướng dẫn
  • 1. Phần mở rộng của Pascal là gì? | cungthi.online
  • 2. Phần mở rộng tệp PAS - TapTin
  • 3. Tên file chương trình của Pascal có phần mở rộng ngầm định là:
  • 4. Dữ liệu kiểu tệp trong Pascal - WIKIPASCAL
  • 5. Phần mở rộng tệp PAS - Làm cách nào để tôi mở nó?. - WhatExt
  • 6. Pascal (ngôn ngữ lập trình) – Wikipedia tiếng Việt
  • 7. Phần mở rộng file là gì? - QuanTriMang.com
  • 8. Nhập/xuất dữ liệu với Free Pascal trong lập trình thi đấu
  • 9. PAS phần mở rộng tập tin
  • 10. Đuôi tên tệp phổ biến trong Windows - Microsoft Support
  • 11. Ngôn ngữ lập trình pascal (bổ trợ tin 11) - SlideShare
  • 12. Turbo Pascal là gì? Tải và cài đặt Turbo Pascal trên Win 10
  • 13. Tệp có phần mở rộng là .doc là: - Hoc247
  • 14. kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên - Sở Giáo dục và Đào tạo ...
  • 15. Bùi Việt Hà - ScratchEd
  • 16. Phần mở rộng tệp là gì? - EYEWATED.COM
  • 17. Một số biện pháp khắc phục lỗi cơ bản của học sinh khi làm ...
  • 18. màn hình mở rộng olivine - sử dụng nguyên liệu thô trong khai thác ...
  • 19. Tệp nhị phân có nghĩa là gì khi tải xuống. Cách mở tệp nhị phân
  • Video liên quan

Chương trình: là một tập các câu lệnh được viết theo một thứ tự nào đó, thực hiện một công việc định trước. Các câu lệnh có thể được viết trong một hoặc nhiều files và có thể được  mã hóa để bảo mật mật mã nguồn. Ngoài ra, một chương trình còn có thể chứa các files khác như là dữ liệu phục vụ quá trình thực thi của chương trình.

Ngôn ngữ lập trình: tập các câu lệnh của một chương trình có thể được soạn thảo theo một ngôn ngữ nào đó, gọi là ngôn ngữ lập trình. Có rất nhiều loại ngôn ngữ lập trình khác nhau. Mỗi ngôn ngữ phù hợp với một loại chương trình thực hiện những công việc đặc thù. Ví dụ: Assembly (hợp ngữ), C/C++, Pascal, Java, Delphi, VC++, Visual Basic, VJ

Ngôn ngữ lập trình Pascal: là một ngôn ngữ có cấu trúc; cú pháp tương đối trong sáng, cho phép viết các chương trình một cách sáng sủa, dễ đọc và có thể thể hiện được các thuật toán khác nhua một cách dễ dàng.

Lập trình bằng ngôn ngữ Pascal: là việc dùng ngôn ngữ Pascal để soạn thảo các files mã nguồn, chứa các câu lệnh để giải quyết các vấn đề đặt ra. Chương trình sau khi viết có thể dịch ra các files có phần mở rộng là .exe (các files thực thi được).

Môi trường lập trình Pascal

Để vào môi trường Turbo Pascal, ta cần phải có trên đĩa file Turbo.exe và một số files cần thiết khác. Các files này thường để trong thư mục TP/BIN hoặc TP70/BIN (tùy theo từng máy tính và phần mềm đã cài đặt).

Vào thư mục TP/BIN (hoặc TP70/BIN), chạy chương trình Turbo.exe. Khi đó, môi trường soạn thảo mã lệnh Turbo Pascal đã sẵn sàng.

Turbo Pascal

Trong series này tôi sử dụng Turbo Pascal DOSBox 7. Nhìn chung về giao diện cũng như nhau cả thôi, nên bạn có thể tùy chọn chương trình soạn thảo nào bạn cảm thấy phù hợp.

Đường dẫn của tôi có khác một chút so với trên là: DOSBox/TP/BIN

Turbo Pascal DOSBox 7

Giao diện soạn thảo Turbo Pascal gồm có một cửa sổ nền xanh. Con trỏ màn hình cho phép soạn thảo trực tiếp các file mã nguồn có đuổi .PAS. Nói chung, khi soạn thảo ta cần chú ý:

Các thao tác với file:

  1. Mở một file mới: Chọn File\New hoặc bấm phím F3 sau đó gõ tên file mới vào và nhấn Enter.
  2. Lưu file: Chọn File\Save hoặc bấm phím F2. Nếu file chưa được đặt tên bởi người lập trình, hãy đặt tên. Tên file được đặt tuân theo quy ước của DOS.
  3. Mở một file có sẵn: Chọn File\Open hoặc bấm phím F3. Chọn file cần mở và bấm Enter.
  4. Đóng file : Bấm tổ hợp phím Alt + F3.

Các thao tác soạn thảo chương trình:

  • Chương trình được soạn thảo trong cửa sổ soạn thảo của chương trình. Nói chung, khi soạn thảo thường thực hiện các thao tác sau:
  • Di chuyển con trỏ: Dùng các phím mũi tên, phím Page Up, Page Down. Phím Home đưa con trỏ về đầu dòng, phím End đưa con trỏ về cuối dòng.
  • Sao chép khối: Giữ phím Shift và bấm phím mũi tên để bôi đen đoạn cần sao chép. Đưa con trỏ tới nơi đặt đoạn sao chép và bấm tổ hợp phím Ctrl + K – C để dán.
  • Di chuyển khối: Nếu bấm tổ hợp phím Ctrl + K – V sẽ cho phép di chuyển đoạn mã được bôi đen.
  • Bỏ bôi đen khối: Đưa con trỏ lên trước đoạn bôi đen và bấm tổ hợp phím Ctrl + K – K để bỏ bôi đen ( hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl + K – H).

Chú ý:

Ngôn ngữ Pascal không phân biệt chữ hoa và chữ thường.

Để ghi các dòng chú thích, sử dụng { } để bao lấy vùng chú thích.

Các bước để viết và thực thi chương trình

  • Bước 1: Soạn thảo mã lệnh .PAS
  • Bước 2: Bấm F9 để soát lỗi và dịch chương trình. “Chương trình dịch” sẽ tự động kiểm tra các dòng lệnh từ trên xuống. Nếu gặp lỗi, chương trình dịch sẽ báo lỗi tại vị trí gần nơi xảy ra lỗi.
  • Một chương trình chỉ dịch thành công nếu đã đảm bảo không còn lỗi nào.
  • Bước 3: Thực thi chương trình, sau khi dịch chương trình, kết quả sẽ cho một file thực thi được (.exe – cần kiểm tra mục Compile\Destination, nếu là Memory thì chọn lại thành Disk). Ta có thể thực thi chương trình bằng cách cho chạy file .exe này. Tuy nhiên, để tiện việc chỉnh sửa chương trình, trong khi viết chương trình, ta thường thực thi chương trình ngay trong môi trường lập trình Pascal ( tức là thực thi ngay file .PAS). Để làm như vậy, ta nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9. Chương trình thực thi xong sẽ cho phép quay trở lại giao diện soạn thảo mã lệnh.

SƠ ĐỒ THỰC HIỆN MỘT CHƯƠNG TRÌNH

Cấu trúc một chương trình đơn giản

Một chương trình đơn giản trong Turbo Pascal thường có cấu trúc như sau:

Program ;

Từ khóa “Program ”: là thành phần không bắt buộc phải có trong một chương trình nhưng nếu có, không được chứa dấu cách.

VD: Bai1, Bai_1

Từ khóa Uses: bắt đầu các khai báo sử dụng các thư viện của Turbo Pascal. Ví dụ thư viện CRT chứa các lệnh về bàn phím và màn hình, thư viện Graph chưa các lệnh làm việc tỏng môi trường đồ họa…

VD: uses crt, uses graph

Từ khóa Var bắt đầu các dòng khai báo biến. Các biến được sử dụng trong chương trình thường được khai báo sau từ khóa var, trước từ khóa begin của chương trình.

VD: var a of Integer, var b of real

Từ khóa BeginEnd. : để bắt đầu và kết thúc thân chương trình. Các lệnh được đặt giữa 2 từ khóa này. Cần lưu ý kết thúc từ khóa end cuối chương trình là dấu chấm.

Sau mỗi câu lệnh kết thúc bằng dấu chấm phẩy.

Video hướng dẫn

Nguồn: by JimiDARK

Từ khóa » Phần Mở Rộng Của Tên Tệp Trong Ngôn Ngữ Pascal Là