[TH-TIẾNG VIỆT 3] Bảng ôn TIẾNG VIỆT Lớp 3 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Mầm non - Tiểu học >>
- Lớp 3
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.39 KB, 3 trang )
BẢNG TỔNG HỢP LÝ THUYẾT TIẾNG VIỆT 3I, Từ loại:1, Từ chỉ sự vật là từ chỉ người, con vật, đồ vật, cây cối, hiện tượng tự nhiên, …2a, Từ chỉ hoạt động là từ chỉ hoạt động của người và con vật.2b, Từ chỉ trạng thái là từ chỉ trạng thái của con người.3, Từ chỉ đặc điểm, tính chất là từ chỉ màu sắc, hình dáng, tính cách, tính chất củasự vật, hoạt động hoặc trạng thái.* Lưu ý: Trong từng trường hợp một số từ đóng vai trò khác nhau.(Mưa rơi/Trời mưa)SVHĐTTII, Câu:1, Các kiểu câu:Kiểu câuAi là gì? ( ___là____.)Ai làm gì?Ai thế nào?Dùng đểTả một sự vật/kể một sự việc/giới thiệu hoặc nhậnđịnh về một thứ gì đóKể hoạt động của người và con vật, đồ vật được nhânhóaNêu trạng thái của sự vậtNhận xét về đặc điểm của sự vật, hoạt động, trạngthái2, Thành phần:Chính1 (SV)Ai?Con gì?Cái gì?2Là gì? (SV)Làm gì? (HĐ)Thế nào? (TT, ĐĐ)PhụKhi nào?: Thời gianỞ đâu?: Nơi chốnVì sao?: Nguyên nhânĐể làm gì?: Mục đíchBằng gì?: Phương tiện* Lưu ý: Khi xác định thành phần trong câu, ta có các dạng sau:1. C1 / C2.2. Phụ, C1 / C2.3. C2 / C1.4. Phụ, C2 / C1.Biên soạn: Nguyễn Đức HiệpLiên hệ: BẢNG TỔNG HỢP LÝ THUYẾT TIẾNG VIỆT 33. Đặt câu:Khi đặt câu ta cần có đủ 2 thành phần chính:1 + Ai?, Con gì?, Cái gì?2 + Làm gì?, Thế nào?, Là gì?Khi đặt câu có dùng thành phần phụ (đằng trước thành phần chính), ta phải đặt dấuphẩy để ngăn cách. Cuối câu, ta phải chú ý dùng dấu chấm(.).4. Đặt câu hỏi:- Thành phần chính:+ Khi đặt câu hỏi cho thành phần trả lời cho câu hỏi C1, ta đặt nó lên trước thànhphần C2.+ Khi đặt câu hỏi cho thành phần trả lời cho câu hỏi C2, ta đặt nó ở sau thành phầnC1.- Thành phần phụ:+ Khi đặt câu hỏi cho các thành phần phụ trả lời cho câu hỏi, ta đặt nó ở đầu/cuốicâu.Cuối câu hỏi, ta phải chú ý dùng dấu chấm hỏi (?).III, So sánh:1, So sánh là gì?- So sánh là nghệ thuật đối chiếu các đối tượng có đặc điểm tương đồng.2. Các loại đối tượng so sánh:1.2.3.4.Sự vật – Sự vậtÂm thanh - Âm thanhHoạt động – Hoạt độngĐặc điểm3. Thành phần trong hình ảnh so sánh:Thành phầnPhương tiệnthể hiệnThứ được SSĐặc điểm SS Từ SSSự vật, âmĐĐTừ, -, :thanh, hoạt độngThứ SSSV, ÂT, HĐ* Lưu ý: Khi so sánh, ta chỉ được dùng các từ cùng từ loại để so sánh.4. Các kiểu so sánh:- So sánh ngang bằng:Biên soạn: Nguyễn Đức HiệpLiên hệ: BẢNG TỔNG HỢP LÝ THUYẾT TIẾNG VIỆT 3+ Từ so sánh: như, là, như là, tựa, tựa như…- So sánh hơn kém:+ Từ so sánh: chẳng bằng, không bằng, hơn, kém, …IV, Nhân hóa:1, Nhân hóa là gì?- Nhân hóa là dùng các từ ngữ gọi và tả người để gọi và tả SV.2, Các kiểu nhân hóa:1, Gọi SV như gọi người.2, Tả SV như tả người.3, Người nói chuyện với SV như nói chuyện với người.4, SV tự xưng hô, trò chuyện với nhau như trò chuyện với người.* Lưu ý: Khi SV là người thì sử dụng biện pháp trên sẽ không gọi là Nhân hóaV, Dấu câu:Tên dấuDấu chấmDấu phẩyDấu chấm hỏiDấu chấm thanDấu hai chấmKí hiệuTác dụng.Kết thúc câu kể.,Ngăn cách thành phần phụ với thành phần chính, các thànhphần có chức năng ngữ pháp như nhau, phần liệt kê.?Kết thúc câu hỏi.!Kết thúc câu yêu cầu, đề nghị hoặc câu để bộc lộ cảm xúc.:Báo hiệu đằng sau có câu nói, liệt kê.Biên soạn: Nguyễn Đức HiệpLiên hệ:
Tài liệu liên quan
- Tiếng Việt lớp 4 - LUYỆN TỪ VÀ CÂU - ÔN TẬP CUỐI KÌ I (Tiết 3) potx
- 4
- 1
- 0
- Tiếng Việt lớp 4 - LUYỆN TỪ VÀ CÂU - ÔN TẬP CUỐI KÌ I (Tiết 6) pptx
- 5
- 1
- 0
- Giáo án tiếng việt lớp 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Ngạc nhiên thích thú – lập thời gian biểu potx
- 4
- 820
- 1
- Giáo án tiếng việt lớp 2 - LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Từ ngữ về họ hàng –dấu phẩy,dấu chấm doc
- 5
- 1
- 0
- Giáo án tiếng việt lớp 5 - Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) pptx
- 4
- 3
- 15
- Giáo án tiếng việt lớp 5 - Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu hai chấm) ppt
- 5
- 4
- 8
- Giáo án tiếng việt lớp 5 - Luyện từ và câu: ÔN TẬP (Dấu ngoặc kép)VỀ DẤU CÂU pptx
- 5
- 1
- 1
- Giáo án tiếng việt lớp 5 - Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU pot
- 4
- 2
- 5
- Giáo án tiếng việt lớp 5 - Luyện từ và câu: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NÓI pdf
- 6
- 2
- 8
- Giáo án tiếng việt lớp 5 - Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU doc
- 6
- 3
- 14
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(24.62 KB - 3 trang) - [TH-TIẾNG VIỆT 3] Bảng ôn TIẾNG VIỆT lớp 3 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » đặc điểm Là Gì Lớp 3
-
Tiếng Việt Lớp 3 Từ Chỉ đặc điểm Là Gì? Dấu Hiệu Nhận Biết Chi Tiết
-
Từ Ngữ Chỉ đặc điểm - Lớp 3
-
LUYỆN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM VÀ CÂU “AI THẾ NÀO?”
-
Từ Chỉ đặc điểm Là Gì? - Top Lời Giải
-
Từ Chỉ đặc điểm Và Bài Tập Dành Cho Học Sinh Tiểu Học
-
Từ Chỉ đặc điểm Phần 3 - Bồi Dưỡng Tiếng Việt 3 - Trần Thị Vân Anh
-
Từ Chỉ đặc điểm Là Gì? Ví Dụ Về Từ Chỉ đặc điểm - Luật Hoàng Phi
-
Giáo án Bồi Dưỡng Tiếng Việt Lớp 3: Luyện Tập Về Từ Chỉ đặc điểm
-
Top 8 Đặc Điểm Là Gì Lớp 3 - Học Wiki
-
Từ Chỉ đặc điểm Là Gì Lớp 3
-
Từ Chỉ đặc điểm Là Gì? Bài Tập Minh Họa Về Từ ... - Giáo Viên Việt Nam
-
Từ Chỉ đặc điểm Là Gì Lớp 3 2022
-
Từ Ngữ Chỉ đặc điểm - Lớp 3 - - MarvelVietnam