Thạc Sĩ Lịch Sử Thế Giới - Edunet

HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN ĐÀO TẠO

Hình thức đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo: 2 năm

ĐIỀU KIỆN DỰ TUYỂN

Đối tượng và điều kiện dự tuyển

Về văn bằng: Tất cả các ứng viên đã tốt nghiệp đại học có thể dự thi, cụ thể:

  • Đã tốt nghiệp hoặc đã đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp đại học (hoặc trình độ tương đương trở lên) ngành phù hợp.
  • Đối với các chương trình định hướng nghiên cứu: yêu cầu với ứng viên phải tốt nghiệp đại học từ Khá trở lên hoặc các ứng viên tốt nghiệp dưới hạng Khá phải có công bố khoa học (sách, giáo trình, bài báo đăng trên các tạp chí khoa học chuyên ngành hoặc các báo cáo đăng trên kỷ yếu hội nghị, hội thảo khoa học chuyên ngành) liên quan đến lĩnh vực học tập, nghiên cứu.
  • Đáp ứng yêu cầu thâm niên công tác theo đối tượng quy định trong khung chương trình đào tạo (CTĐT) của các chuyên ngành đào tạo thạc sĩ.
  • Văn bằng của ứng viên tốt nghiệp đại học ngành phù hợp do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải kèm theo văn bản công nhận của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo..

Về trình độ ngoại ngữ:

  • Từ năm 2022, nội dung môn thi Ngoại ngữ đã bị loại bỏ theo Thông tư số 23/2021/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 8 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ thạc sĩ. Ứng viên phải đáp ứng yêu cầu về năng lực ngoại ngữ của chương trình dự tuyển được minh chứng bằng một trong các văn bằng, chứng chỉ.

Hình thức dự tuyển

  • Thi tuyển truyền thống: Các môn thi tuyển sinh thạc sĩ gồm: môn thi Cơ bản và môn thi Cơ sở.
  • Xét tuyển thẳng thạc sĩ

Hồ sơ dự tuyển

  • Thí sinh dự thi và xét tuyển thẳng thạc sĩ, xét tuyển tiến sĩ đăng ký trực tuyến tại cổng thông tin tuyển sinh của Đại học Quốc gia Hà Nội tại địa chỉ: http://tssdh.vnu.edu.vn
  • Thí sinh phải cam kết và chịu trách nhiệm về tính trung thực trong các thông tin khai báo.
  • Lưu ý: Đối với thí sinh đăng kí xét tuyển thẳng thạc sĩ và xét tuyển tiến sĩ ngoài việc đăng kí trực tuyến, thí sinh phải nộp hồ sơ theo quy định được thông báo khi đăng kí dự tuyến trực tuyến thành công theo khung thời gian trên.

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

TT

học phần

Tên học phần

(ghi bằng tiếng Việt và

tiếng Anh)

Số

tín chỉ

Số giờ tín chỉ

Mã số

các học phần

tiên quyết

Lí thuyết

Thực hành

Tự học

I

Khối kiến thức chung

8

1

PHI 5002

Triết học

Philosophy

4

60

0

0

2

Ngoại ngữ cơ bản (*)

General Foreign Language

4

30

30

0

ENG 5001

Tiếng Anh cơ bản

General English

4

30

30

0

FRE 5001

Tiếng Pháp cơ bản

General French

4

30

30

0

RUS 5001

Tiếng Nga cơ bản

General Russian

4

30

30

0

CHI 5001

Tiếng Trung cơ bản

General Chinese

4

30

30

0

GER 5001

Tiếng Đức cơ bản

General German

4

30

30

0

II

Khối kiến cơ sở và chuyên ngành

II.1.

Các học phần bắt buộc

15

3

HIS 6067

Một số vấn đề cơ bản về lý luận sử học

Major Issues of Historiographical Theory

2

4

HIS 6002

Quá trình phát triển các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử Việt Nam

The Socio-Economic Evolution in Vietnamese History

2

20

5

5

5

HIS 6068

Đông Nam Á và quá trình hội nhập của Việt Nam

Southeast Asia and the Process of Vietnamese Integration

2

20

5

5

6

HIS 6515

Một số vấn đề lịch sử kinh tế - xã hội phương Đông

Major Issues of the Oriental Society and Economy

3

30

5

10

7

HIS 6516

Một số vấn đề lịch sử kinh tế - xã hội phương Tây

Major Issues of the Occidental Society and Economy

3

30

5

10

8

HIS 6517

Chủ nghĩa tư­ bản hiện đại

Contemporary Capitalism

3

30

5

10

II.2.

Các học phần tự chọn

21/

52

9

HIS 6003

Một số vấn đề về văn hóa - tư tưởng trong lịch sử Việt Nam

Major Issues of Culture and Ideology in Vietnamese History

2

20

5

5

10

HIS 6010

Một số vấn đề về nhà nước và pháp luật trong lịch sử Việt Nam

Major Issues of State and Law in Vietnamese History

2

20

5

5

11

HIS 6069

Một số vấn đề về làng xã Việt Nam

Major Issues of the Vietnamese Village

2

20

5

5

12

HIS 6008

Thành phần tộc người và quan hệ tộc người ở Việt Nam

Ethnics and Ethnical Relations in Vietnam

2

20

5

5

13

HIS 6170

Lịch sử các vấn đề tôn giáo ở Việt Nam

History of Major Issues of Religious in Vietnam

2

20

5

5

14

HIS 6012

Phương pháp nghiên cứu khu vực học

Methods in Area Studies

2

20

5

5

15

HIS 6518

Quan hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á với Đông Bắc Á: lịch sử và hiện tại

The Relationship between Southeast and Northeast Asian Countries: History and Present

3

30

5

10

16

HIS 6519

Quan hệ giữa các quốc gia Tây Nam Á với Đông Nam Á: truyền thống và hiện tại

The Relationship between the Southwest and Southeast Asian Countries: Tradition and Present

3

30

5

10

17

HIS 6520

Công cuộc cải cách mở cửa và chính sách đối ngoại của n­ước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

The Republic of China’s Reform and Foreign Policies

3

30

5

10

18

HIS 6521

Bang giao, quan hệ th­ương mại Á - Âu và những biến chuyển kinh tế - xã hội của các quốc gia Đông Á thế kỷ XVI-XVIII

Early Moderm Asian – European Diplomatic and Commercial Relations in the Modern Period and Socio-economic Transformations in East Asia

3

30

5

10

19

HIS 6522

Chính sách đối ngoại của Hoa Kì đối với một số nước châu Á từ sau Chiến tranh Thế giới thứ II

The U.S. Foreign Policies Toward Asia after the Second World War

3

30

5

10

20

HIS 6523

Những chuyển biến kinh tế-xã hội ở Đông Âu sau năm 1991

Socio-economic Transformations in Eastern Europe from 1991 to Present

3

30

5

10

21

HIS 6524

Một số tổ chức khu vực (EU, ASEAN, APEC…)

Regional Organizations (EU, ASEAN, APEC…)

3

30

5

10

22

HIS 6525

Hoạt động bang giao của Trung Quốc dưới thời nhà Thanh (1644-1911)

Foreign Activities of China under the Qing Dynasty (1644-1911)

3

30

5

10

23

HIS 6526

Kinh tế Đông Nam Á thời kỳ thuộc địa

The Economies of Southeast Asia in the Colonial Period

3

30

5

10

24

HIS 6527

Lịch sử phát triển khoa học và công nghệ thế giới

History of World Science and Technology Development

3

30

5

10

III

HIS 7503

Luận văn thạc sĩ

20

Tổng cộng

64

Ghi chú: (*) Học phần ngoại ngữ cơ bản là học phần điều kiện, có khối lượng 4 tín chỉ, được tổ chức đào tạo chung trong toàn ĐHQGHN cho các học viên có nhu cầu và được đánh giá theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương. Kết quả đánh giá học phần ngoại ngữ không tính trong điểm trung bình chung tích lũy nhưng vẫn tính vào tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo.

Từ khóa » Học Thạc Sĩ Lịch Sử