Thạch Cao – Wikipedia Tiếng Việt

Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Thạch cao
Hoa hồng sa mạc, dài 47 cm
Thông tin chung
Thể loạiKhoáng vật
Công thức hóa họcCaSO4·2H2O
Hệ tinh thểĐơn nghiêng
Nhận dạng
MàuNhư thủy tinh đến như lụa hay ngọc trai
Dạng thường tinh thểĐồ sộ, phẳng. Tinh thể kéo dài hình lăng trụ.
Cát khai2 (66° và 114°)
Vết vỡConchoidal, đôi khi có sợi
Độ cứng Mohs1,5-2
ÁnhNhư thủy tinh đến như lụa hay ngọc trai
Màu vết vạchTrắng
Tỷ trọng riêng2,31 - 2,33
Chiết suất1,522
Độ hòa tanKhông phản ứng với axít.
Các biến thể chính
Satin SparKhối có sợi như ngọc trai
SelenideTinh thể trong suốt và có phiến
AlabasterHơi có màu, hạt mịn

Thạch cao là khoáng vật trầm tích hay phong hóa rất mềm, với thành phần là muối calci sulfat ngậm 2 phân tử nước (CaSO4.2H2O). Tinh thể hạt, bột... khối lượng riêng 2,31-2,33 g/cm³.

Sử dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Khoáng thạch cao (gypsum, CaSO4.2H2O) nung ở ~150 °C nhận được "thạch cao khan":

CaSO4·2H2O → CaSO4·0,5H2O (thạch cao khan) + 1,5H2O (dưới dạng hơi).

Thạch cao khan đem nghiền thành bột, nếu trộn bột này với nước thì thành vữa thạch cao. Đem vữa thạch cao ở trạng thái tươi đi đổ khuôn sau đó đợi ninh kết (sản phẩm thủy hóa lại là CaSO4.2H2O và một phần chưa thủy hóa vẫn là CaSO4.0,5H2O) thì nhận được vật liệu màu trắng có cường độ và độ ổn định nhất định (tên của dạng vật liệu cuối cùng nhận được này thường được gọi một cách đơn giản là "thạch cao" hay khuôn thạch cao).

Bột thạch cao khan được dùng trong công nghiệp xi măng, tấm thạch cao, gạch men, giấy, kỹ thuật đúc tượng, bó bột.

Nếu nung ở nhiệt độ cao hơn, phản ứng xảy ra:

CaSO4·2H2O → CaSO4 + 2H2O.

Tuy nhiên CaSO4 không có giá trị sử dụng như CaSO4·0,5H2O.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Vữa thạch cao
  • Chất kết dính thủy lực
  • Danh sách khoáng vật

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Thạch cao.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến địa chất học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Các trầm tích
Trầm tíchrời
  • Albeluvisols
  • Bồi tích (alluvi)
  • Bột
  • Cát
  • Cuội
  • Đất
  • Đất xấu
  • Lũ tích (diluvi)
  • Mùn
  • Phù sa (Illuvi)
  • Sét
    • Sét nở
  • Sỏi
  • Sườn tích (Colluvi)
  • Tàn tích (eluvi)
  • Ứ tích
Đátrầm tích
  • Acco
  • Anthracit
  • Arenit
  • Argillit
  • Arkose
  • Bô xít
  • Bột kết
  • Calcarenit
  • Cao lanh
  • Sa thạch
  • Cataclasit
  • Chert
  • Coquina
  • Cuội kết
  • Dăm kết
  • Đá bùn
  • Cacbonat
    • Wack
  • Đá hạt
  • Đá lửa
  • Đá ong
  • Đá phấn
  • Đá phiến
    • Phiến dầu
    • Phiến sét
  • Đá vôi
  • Diamictit
  • Diatomit
  • Dolomit
  • Evaporit
  • Flint
  • Geyserit
  • Greywacke
  • Gritstone
  • Itacolumit
  • Jaspillit
  • Lignit
  • Lutit
  • Marl
  • Oncolit
  • Ooid
  • Pelit
  • Pisolit
  • Psammit
  • Psephit
  • Rudit
  • Sét kết
  • Sylvinit
  • Thạch cao
  • Than bitum
  • Than đá
  • Tillit
  • Travertin
  • Tufa
  • Turbidit

Từ khóa » Bột Thạch Cao Là Gì