Thai Nhi 18 Tuần, Sự Phát Triển Của Bé, Những Thay đổi Của Cơ Thể Mẹ ...
Có thể bạn quan tâm
0 0 Hotline liên hệ 1800 0016
- Trang chủ
- Sản phẩm
- Sản phẩm cho bé
- Sản phẩm cho mẹ
- Khuyến mãi & Combo
- Phụ nữ & Làm đẹp
- Sản phẩm chuẩn bị mang thai
- Sản phẩm khác
- Trước mang thai
- Chăm sóc cơ thể
- Dấu hiệu thụ thai
- Hiếm muộn
- Làm thế nào để có thai
- Đang mang thai
- 40 tuần thai
- Dinh dưỡng
- Hoạt động thể chất
- Mang thai an toàn
- Mang thai lần thứ 2
- Sinh nở
- Sức khỏe
- Sau khi sinh
- Bệnh thường gặp ở trẻ
- Cho con bú
- Dinh dưỡng
- Hoạt động của mẹ và bé
- Sự phát triển của trẻ sơ sinh
- Đặt tên con
- Chăm sóc trẻ em
- Đại lý
- Báo chí nói về Avisure
- Tin tức
- Liên hệ
Thai nhi 18 tuần sẽ có hình thù rõ ràng hơn trước. Đôi mắt nhắm của bé khá nhạy cảm với ánh sáng chiếu vào vùng bụng của bạn. Và bé vẫn đang tập luyện và phát triển một cách an toàn trong cái bụng ấm cúng của mẹ
Nội dung- Những thay đổi trong cơ thể bạn
- Những thay đổi của bé
- Những vấn đề của thai kỳ tuần 18 và cách giải quyết
- Lời khuyên cho các ông bố
Những thay đổi trong cơ thể bạn
Mang thai tuần 18, cơ thể bạn không có quá nhiều thay đổi đột ngột. Bụng của bạn đang lộ ra, bạn trông có vẻ đầy đặn hơn trước khi mang thai và lúc này bạn đã tăng khoảng 3-6kg. Bạn vẫn có thể gặp phải những dấu hiệu như: Sưng chân, sưng bàn tay, Chuột rút, Huyết áp thấp, Đau lưng, Giãn tĩnh mạch, Chảy máu mũi khi thai nhi 18 tuần, những biểu hiện này đều liên quan đến việc lưu thông máu bị cản trở trong cơ thể. Khi mang thai tuần 18, bạn có thể bắt đầu thấy những vết rạn da đầu tiên xuất hiện trên bụng là do làn da của bạn phải giãn ra để chứa tử cung đang ngày càng phát triển to lên trong bụng.. Siêu âm Bạn có thể được lên lịch cho một cuộc siêu âm khi thai nhi 18 tuần hoặc sớm hơn. Lần siêu âm này cho phép bạn nhìn bé rõ hơn. Đừng quên chia sẻ những trải nghiệm thú vị này cho người bạn đời của bạn hoặc bất kỳ ai mà bạn muốn.- Qua lần siêu âm này, bác sĩ sẽ phát hiện ra con bạn đang phát triển như thế nào. Họ sẽ kiểm tra cân nặng, sự phát triển và các yếu tố khác xem có bình thường hay không, nhau thai và dây rốn thai nhi đã đúng vị trí chưa.
- Uống đủ nước giúp bàng quang chứa đầy nước để việc siêu âm rõ ràng hơn. Lần siêu âm này cũng phát hiện ra bạn có đang mang cặp song sinh hay không.
Những thay đổi của bé
Thai nhi 18 tuần sẽ có hình thù rõ ràng hơn trước. Đôi mắt nhắm của bé khá nhạy cảm với ánh sáng chiếu vào vùng bụng của bạn. Dưới đây là một vài những thay đổi bạn sẽ nhìn thấy trên cơ thể bé:- Khuôn mặt của bé trông khá sống động vì có lông mày và lông mi
- Chân tay bé phát triển và trông tương xứng với phần còn lại của cơ thể hơn.
- Xương của bé cũng chắc hơn.
- Xương tai trong chắc hơn và khả năng nghe được cải thiện đáng kể. Bé sẽ phản ứng với âm thanh nhiều hơn trước.
- Bàn tay nắm lại với những ngon tay bé xíu hoặc đôi khi miết chặt tay vào nhau
- Sự kết nối giữa dây thần kinh và các cơ đang diễn ra, điều này giúp cho bé sự vận động nhiều hơn.
- Lớp chất béo myelin vẫn sẽ bao bọc các quanh dây thần kinh giúp các dây thần kinh truyền tải thông điệp từ não bộ tới cơ thể của bé và ngược lại.
- Phổi thì đã khá phát triển nhưng oxy thì vẫn được cung cấp từ nhau thai.
- Thình thoảng bé thực hiện các cú nhào lộn trong bụng mẹ.
- Bé có thể bắt chéo chân, co duỗi chân tay và chuyển động vòng quanh.
- Nếu đây là một bé gái thì ống dẫn trứng và tử cung sẽ được hình thành ở đúng vị trí.
- Tuyến sinh dục - sẽ thay đổi thành buồng trứng ở bé gái và tinh hoàn ở bé trai.
- Củ sinh dục (mầm của cơ quan sinh dục) - nó sẽ chuyển thành âm vật ở bé gái và dương vật ở bé trai.
- Các nếp gấp sinh dục - Nó thay đổi thành môi âm hộ ở bé gái và bìu chứa tinh hoàn cứng ở bé nam
Những vấn đề của thai kỳ tuần 18 và cách giải quyết
Hãy lưu giữ những hình ảnh siêu âm của thai nhi 18 tuần, nó sẽ là một kho báu trong những năm tới. Một số dấu hiệu bạn có thể gặp phải như sau: - Đi tiểu thường xuyên sẽ tiếp tục ám ảnh bạn. - Bạn có thể bị chuột rút ở chân và đau chân tay trong suốt thời kỳ mang thai. Có thể đối phó với chứng chuột rút bằng những mẹo sau:
- Giữ chân càng cao càng tốt.
- Chế độ ăn uống gồm thức ăn giàu canxi và phốt pho.
- Tiếp tục di chuyển vận động giúp tuần hoàn máu diễn ra tốt hơn ở chân và tay.
- Không ngồi bắt chéo chân trong thời gian quá dài.
- Mang giày, dép thoải mái cho đôi chân của bạn.
- Không ngồi hoặc ngủ sai tư thế
- Khi ngồi trên ghế hãy tìm kiếm 1 cái gối cho lưng của bạn.
- Mang áo ngực phù hợp có thể hỗ trợ trọng lượng ngày càng tăng của ngực.
- Sử dụng thêm gối khi ngủ để bạn cảm thấy thoải mái hơn.
- Không đi giày dép gót cao.
- Uống trà hoa cúc.
- Bổ sung đủ chất xơ trong chế độ ăn uống của bạn.
- Uống nhiều nước.
- Ăn táo tươi sau mỗi bữa ăn hàng ngày làm giảm ợ nóng.
- Hạn chế ăn các bữa ăn có nhiều chất béo.
- Chia thành nhiều bữa ăn trong ngày
- Giảm bớt lượng đường tinh luyện, pho mát, cà phê, dầu và rượu trong khi ăn
- Thay đổi tư thế ngủ của bạn.
Lời khuyên cho các ông bố
Nếu vợ của bạn thực hiện siêu âm khi mang thai tuần 18, hãy ở bên cạnh cô ấy. Bạn sẽ thích thú nhìn con mình ngáp, những biểu hiện khuôn mặt, nấc, mút ngón tay cái hoặc thực hiện cú nhào lộn. Trò chuyện với bạn đời và quyết định xem bạn có muốn biết giới tính của đứa trẻ trước khi sinh hay không. Dành thời gian để lên kế hoạch tài chính của bạn để ghi nhớ những chi phí sắp tới của một sự xuất hiện mới trong cuộc sống của bạn. Có một đứa trẻ chắc chắn sẽ tạo ra một sự khác biệt rất lớn đối với ngân sách của bạn. ► Xem tiếp: Thai nhi 19 tuần – Sự phát triển của bé, thay đổi ở cơ thể người mẹ và những lời khuyên cần thiết Đang mang thai- 40 tuần thai
- Dinh dưỡng
- Hoạt động thể chất
- Mang thai an toàn
- Mang thai lần thứ 2
- Sinh nở
- Sức khỏe
Dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối mẹ cần chú ý
Một số dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối điển hình mẹ có thể ...Cảnh báo dấu hiệu rỉ ối 3 tháng giữa cho mẹ
Dấu hiệu rỉ ối 3 tháng giữa thường không rõ ràng và rất khó nhận biết. ...Tiểu đường thai kỳ ăn gì để con tăng cân? Mẹ đã biết chưa?
Tiểu đường thai kỳ ăn gì để con tăng cân luôn là chủ đề được bàn ...Tiểu đường thai kỳ có sinh thường được không? Nguy hiểm thế nào?
Trả lời cho câu hỏi tiểu đường thai kỳ có sinh thường được không? Các bác ...Dấu hiệu rỉ ối 3 tháng đầu là gì? Các trường hợp nguy hiểm mẹ cần biết
Rỉ ối 3 tháng đầu có thể khiến nhiều mẹ bầu lo lắng, nhưng nếu nắm ...Tại sao ra máu báo nhưng không có thai? Chuyên gia giải đáp
Ra máu báo thường là dấu hiệu cho thấy trứng đã thụ tinh và quá trình ...Bà bầu nên ăn cá gì để con thông minh, đủ chất cả thai kỳ?
Bà bầu nên ăn cá gì để con vừa thông minh, vừa khoẻ mạnh trong suốt ... Đăng ký tư vấn sản phẩm Nhận tư vấn miễn phí từ chuyên gia của Avisure Đăng ký ngay Đặt hàng ngay Nhận tư vấn miễn phí từ chuyên gia của Avisure Gửi liên hệ Các tin bài khác 30/11/2024 96 lượt xemKhông có máu báo thai liệu có thai không? Chuyên gia giải đáp
Không có máu báo thai liệu có thai không đang là câu hỏi của rất nhiều chị em phụ nữ hiện ... 30/11/2024 76 lượt xemMáu báo thai có sau khi quan hệ bao lâu? Dấu hiệu nhận biết cho mẹ
Máu báo thai có sau khi quan hệ bao lâu là thắc mắc của nhiều chị em phụ nữ chưa có ... 30/11/2024 93 lượt xemMáu báo thai xuất hiện khi nào? Cần làm gì khi thấy máu báo?
Máu báo thai xuất hiện khi nào là câu hỏi của nhiều chị em phụ nữ. Giải đáp vấn đề này, ... 30/11/2024 81 lượt xemRa máu báo thai kéo dài mấy ngày thì hết? Chuyên gia giải đáp
Các chị em thường thắc mắc về việc ra máu báo thai kéo dài mấy ngày? Để giải đáp cho vấn ... 30/11/2024 43 lượt xemMáu báo thai sau chuyển phôi là gì? Khi nào cần đến bệnh viện?
Ra máu báo thai sau chuyển phôi là hiện tượng bình thường ở người phụ nữ sau khi phôi thai đã ... 30/11/2024 32 lượt xemMáu báo rụng trứng như thế nào? Những vấn đề về máu báo rụng trứng?
Máu báo rụng trứng như thế nào là câu hỏi mà nhiều chị em thắc mắc. Giải đáp vấn đề này, ... Đăng ký tư vấn Nhận tư vấn miễn phí từ chuyên gia của Avisure Gửi liên hệ Công ty Cổ phần dược Bảo Minh Vi chất thế hệ mới cho mẹ và bé Thông tin liên hệ: Địa chỉ: 27A1- KĐT Đại Kim - Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội Email: avisure123@gmail.com Hotline: 1800.0016 Chủ sở hữu website: Bà Khuất Thị Hòa Số ĐKKD: 01T8008974 Trước mang thai- Chăm sóc cơ thể
- Dấu hiệu thụ thai
- Hiếm muộn
- Làm thế nào để có thai
- 40 tuần thai
- Dinh dưỡng
- Hoạt động thể chất
- Mang thai an toàn
- Mang thai lần thứ 2
- Sinh nở
- Bệnh thường gặp ở trẻ
- Cho con bú
- Dinh dưỡng
- Hoạt động của mẹ và bé
- Sự phát triển của trẻ sơ sinh
- Đặt tên con
Từ khóa » Trọng Lượng Thai 18 Tuần
-
Sự Phát Triển Của Thai Nhi Tuần 18 | Vinmec
-
Bảng Cân Nặng Thai Nhi Theo Tuần Và Những Lưu ý Dành Cho Mẹ Bầu
-
Thai 18 Tuần Nặng Bao Nhiêu, Thai Nhi 18 Tuần Tuổi Phát Triển Như Thế ...
-
Thai 18 Tuần Nặng Bao Nhiêu? Những Vấn đề Mẹ Cần Lưu ý ở Tuần 18
-
Thai 18 Tuần Nặng Bao Nhiêu Thì đạt Chuẩn?
-
Thai 18 Tuần Nặng Bao Nhiêu?
-
[CHI TIẾT] Kích Thước Thai Nhi Bình Thường Mà Mẹ Bầu Cần Biết
-
Mẹ Mang Thai 18 Tuần Tăng Bao Nhiêu Cân Là Hợp Lý? - Concung
-
Thai 18 Tuần Phát Triển Thế Nào? - Bệnh Viện Thu Cúc
-
Thai 18 Tuần Nặng Bao Nhiêu, Máy Như Thế Nào, Phát ... - Mamibabi
-
Chỉ Số Siêu âm Thai Tuần 18
-
Bảng Các Chỉ Số Thai Nhi Theo Tuần Chuẩn WHO Mới Nhất | Huggies
-
Sự Phát Triển Thai Nhi 18 Tuần Tuổi Và Lời Khuyên Cho Mẹ | Huggies