Tham Khảo Bài Văn Tả Cây Sồi - Tiếng Việt Lớp 5
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Giải bài tập Online
- Flashcard - Học & Chơi
- Dịch thuật
- Cộng đồng
- Trắc nghiệm tri thức
- Khảo sát ý kiến
- Hỏi đáp tổng hợp
- Đố vui
- Đuổi hình bắt chữ
- Quà tặng và trang trí
- Truyện
- Thơ văn danh ngôn
- Xem lịch
- Ca dao tục ngữ
- Xem ảnh
- Bản tin hướng nghiệp
- Chia sẻ hàng ngày
- Bảng xếp hạng
- Bảng Huy hiệu
- LIVE trực tuyến
- Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập / Bài đang cần trả lời
Cấp học Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Môn học Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Giáo dục thể chất Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng và An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Giáo dục kinh tế và pháp luật Hoạt động trải nghiệm Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Tự nhiên & xã hội Bằng lái xe Tổng hợp Ngô Phương Anh Tiếng Việt - Lớp 530/08/2018 19:36:49Tham khảo bài văn tả cây sồi3 trả lời + Trả lời +2đ Hỏi chi tiết Trợ lý ảoHỏi gia sư Học gia sư 4.186×Đăng nhập
Đăng nhập Đăng nhập với facebook Đăng nhập với google Đăng ký | Quên mật khẩu?Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
3 trả lờiThưởng th.10.2024
Xếp hạng
41 Nguyễn Tấn Hiếu30/08/2018 19:39:29bạn à ý bạn là cảm nhận về bài văn "tả cây sồi" hay tớ phải tả cây sồi vậy ? bạn ghi rõ đề ra nhéCẢM NHẬN VỀ BÀI VĂN "tả cây sồi" :Tác giả tả cây sồi già, đi sâu vào các chi tiết thân cây và cành lá của nó. Biện pháp tương phản so sánh và nhân hóa được sử dụng rất tài tình: cây sồi mùa đông với cây sồi trong tháng sáu; cây sồi mùa đông với khóm bạch dương.Dáng cây sồi "sừng sững", gốc cây to lớn hai người ôm không xuể. Thân cây "nứt nẻ đầy vết sẹo". Cây sồi mùa đông được so sánh "như một con quái vật già nua", cánh tay "to xù xì" ngón tay "quều quào xòe rộng". Trong lúc đám bạch dương thì "tươi cười", trái lại nó thì "cau có và khinh khỉnh".Giữa tháng 6 thì cây sồi già thay đổi hẳn. Vòm lá "sum sê xanh tốt thẫm màu", những khóm lá xanh tươi đã "đâm thẳng ra ngoài" lớp vỏ cứng. Cây sồi được nhân hóa "đang say sưa ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều". Tác giả nói lên cảm xúc ngạc nhiên của mình: "Thật khó lòng tin được chính cây sồi già cằn cỗi kia đã sinh ra chùm lá non xanh mơn mởn ấy".Sự hồi sinh của cây sồi già đã nói lên sức sống kì diệu của thiên nhiên tạo vật. Cái đẹp của cây sồi già, của hoa lá cỏ cây trong tháng 6 là nét đẹp của tâm hồn, đem lại cho con người nhiều niềm vui, để yêu hơn cuộc sống.Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời(?) Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ Đăng nhập bằng Google Đăng nhập bằng Facebook Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập 113 Nguyễn Tấn Hiếu30/08/2018 19:40:37TẢ CÂY SỒI :Bên vệ đường sừng sững một cây sồi. Có lẽ nó già gấp mười lần những cây bạch dương mọc thành khóm rừng này, nó to gấp mười và cao gấp đôi mấy cây bạch dương ấy. Đó là một cây sồi rất lớn hai người ôm không xuể, có những cành có lẽ đã gãy từ lâu, vỏ cây nứt nẻ đầy những vết sẹo. Với những cánh tay to xù xì không cân đối, với những ngón tay quều quào xoè rộng, nó như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười. Chỉ có cây sồi là không chịu khuất phục cái phép màu nhiệm cùa mùa xuân, không chịu đón lấy mùa xuân và ánh nắng. Dưới gốc cây sồi cũng có hoa, có cỏ, những nó vẫn thế, cau có, lầm lì, què quặt và kiên gan đứng im giữa đám hoa cỏ ấy.Bây giờ đã là giữa tháng sáu. Cây sồi già bây giờ đã đổi mới hẳn, toả rộng thành vòm lá xum xuê xanh tốt thẫm màu, đang say sưa ngây ngất, khẽ đung đưa trong ánh nắng chiều. Không còn thấy những ngón tay co quắp, những vệt sứt sẹo, vẻ ngờ vực và buồn rầu trước kia không còn dấu vết. Xuyên qua lớp vỏ cứng già hàng thế kỉ, những khóm lá non xanh tươi đã đâm thẳng ra ngoài. Thật khó lòng tin được chính cây sồi già cằn cỗi kia đã sinh ra chùm lá non xanh mơn mởn ấy.Điểm từ người đăng bài:0 1 2 3 Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi53 Quỳnh Anh Đỗ01/09/2018 07:50:29Xuyên qua cánh rừng nọ, có một cây Sồi nhỏ mọc trên cánh đồng. Có lẽ nó già gấp mười lần những cây bạch dương mọc thành khóm rừng này, nó to gấp mười và cao gấp đôi mấy cây bạch dương ấy. Đó là một cây sồi rất lớn hai người ôm không xuể, có những cành có lẽ đã gãy từ lâu, vỏ cây nứt nẻ đầy những vết sẹo. Với những cánh tay to xù xì không cân đối, với những ngón tay quều quào xoè rộng, nó như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười. Chỉ có cây sồi là không chịu khuất phục cái phép màu nhiệm cùa mùa xuân, không chịu đón lấy mùa xuân và ánh nắng. Dưới gốc cây sồi cũng có hoa, có cỏ, những nó vẫn thế, cau có, lầm lì, què quặt và kiên gan đứng im giữa đám hoa cỏ ấy. Bây giờ đã là giữa tháng sáu. Cây sồi già bây giờ đã đổi mới hẳn, toả rộng thành vòm lá xum xuê xanh tốt thẫm màu, đang say sưa ngây ngất, khẽ đung đưa trong ánh nắng chiều. Không còn thấy những ngón tay co quắp, những vệt sứt sẹo, vẻ ngờ vực và buồn rầu trước kia không còn dấu vết. Xuyên qua lớp vỏ cứng già hàng thế kỉ, những khóm lá non xanh tươi đã đâm thẳng ra ngoài. Thật khó lòng tin được chính cây sồi già cằn cỗi kia đã sinh ra chùm lá non xanh mơn mởn ấy. Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 GửiTrả lời nhanh trong 10 phút và nhận thưởng
Xem chính sách
Tham khảo bài văn tả cây sồiTiếng Việt - Lớp 5Tiếng ViệtLớp 5Bạn hỏi - Lazi trả lời
Bạn muốn biết điều gì?
GỬI CÂU HỎIHọc tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệmTham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Tham khảo bài văn tả cây sồi (Tiếng Việt - Lớp 5)
1 trả lờiXác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau đây (Tiếng Việt - Lớp 5)
1 trả lờiChia sẻ với người thân những điều em biết về tổ quốc qua bức tranh chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em (Tiếng Việt - Lớp 5)
1 trả lờiCác câu sau đây biểu lộ cảm xúc gi? (Tiếng Việt - Lớp 5)
1 trả lờiTìm một thành ngữ hoặc tục ngữ nói về chủ đề sau: Người ta là hoa đất (Tiếng Việt - Lớp 5)
3 trả lờiTìm những từ ngữ chỉ hoạt động của các chú cá heo trong đoạn văn (Tiếng Việt - Lớp 5)
1 trả lờiTả về cây cối xung quanh bạn (Tiếng Việt - Lớp 5)
3 trả lờiTheo em, cách dùng từ ngữ, hình ảnh của tác giả trong đoạn văn có những điểm gì nổi bật? (Tiếng Việt - Lớp 5)
1 trả lờiChữa lại các dòng sau cho thành câu theo hai cách (có thể bỏ từ nối hoặc thêm chủ ngữ, vị ngữ mới vào những chỗ thích hợp) (Tiếng Việt - Lớp 5)
2 trả lờiViết đoạn văn tả cơn mưa rào (Tiếng Việt - Lớp 5)
6 trả lờiBài tập Tiếng Việt Lớp 5 mới nhấtViết đoạn văn giới thiệu nhân vật Tạ Quang Bửu trong bài "Tấm gương tự học" (Tiếng Việt - Lớp 5)
3 trả lờiViết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về câu chuyện đã đọc, đã nghe. * Gợi ý: - Về nội dung câu chuyện: + Hấp dẫn. + Có những chi tiết kì lạ. + ? - Về ý nghĩa của câu chuyện: + Sâu sắc + Bài học về tình đoàn kết. (Tiếng Việt - Lớp 5)
1 trả lờiĐọc mẩu chuyện dưới đây và thực hiện yêu cầu bên dưới CÁI BẾP LÒ Sáng tháng chạp. Trời rét căm căm. Hai bên đường đi, cánh đồng phủ kín tuyết trắng. Tôi đi ngược gió, mũ sụp xuống mắt, cổ áo da che kín mũi. Chợt tôi thấy bên đường, trước mặt tôi, một em bé trai quãng mười tuổi. Em đi đầu trần, mặt mũi đỏ ửng lên vì rét. Hai tay thủ trong túi, em đi rất nhanh. - Chào bác - Em bé nói với tôi. - Cháu đi đâu vậy? - Tôi hỏi em. - Thưa bác, cháu đi học. - Sáng nay rét lắm. Thế mà cháu vẫn đi ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
1 trả lờiXác định tác dụng của dấu gạch ngang trong các câu dưới đây: a) Chú hề vội tiếp lời : - Tất nhiên rồi. Khi một con hươu mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi đêm thay thế cho ngày, ngày lại thế chỗ của đêm. - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy... - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Nàng đã ngủ. Chú hề đắp chăn cho công chúa rồi rón rén ra khỏi phòng. (Theo PHƠ-BO) b) Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vời vợi, nơi Mị Nương - con gái vua Hùng ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
1 trả lờiViết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về hoạt động bảo vệ môi trường mà em đã từng được tham gia. * Gợi ý: 1. Câu mở đầu: - Giới thiệu về hoạt động. + Tên, thời gian, địa điểm,.... tổ chức hoạt động. + Ấn tượng chung của em. 2. Các câu tiếp theo: - Thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về hoạt động đó. - Em đã thực hiện hoạt động đó như thế nào. - Những điều bản thân em thấy ấn tượng. 3. Câu kết thúc - Khẳng định tình cảm, cảm xúc ... đối với sự việc. (Tiếng Việt - Lớp 5)
1 trả lờiTìm 4 vị trí có thể thêm dấu gạch ngang đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong đoạn chuyện sau: Sáng Chủ nhật, mẹ đi vắng, chỉ có hai anh em Sơn ở nhà. - Sơn ơi! Chợt có tiếng mẹ gọi. Mẹ về rồi đây! Sơn chạy vội ra đón mẹ rồi nhanh nhẹn rất nước, mời mẹ: - Mẹ uống nước đi ạ. Giọng Sơn đang hăm hở bỗng trở nên lúng túng. Mẹ ơi, từ lúc mẹ đi chợ, em vẫn chơi ngoan nhưng con mới chỉ kịp quét nhà, đun nước thôi ạ... Mẹ cười: - Thế là con làm được nhiều việc giúp mẹ rồi. Này nhé: Con chơi với ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
1 trả lờiCác dấu gạch ngang dưới đây được dùng để làm gì? Tôi đến nhà Xtác-đi – ở ngay trước trường – và trông thấy cái tủ sách của cậu ấy, tôi thấy thèm quá. Xtác-đi không mua được nhiều sách – nhà cậu ấy không giàu – nhưng cậu bảo quản sách rất cẩn thận và dành tất cả số tiền mình có vào việc mua sách. Bằng cách ấy, Xtác-đi đã có một tủ sách nhỏ. (Theo A-MI-XI (Hoàng Thiếu Sơn dịch)) (Tiếng Việt - Lớp 5)
1 trả lờiThay kí hiệu * bằng từ ngữ thích hợp để tạo thành điệp từ, điệp ngữ. a) Buổi sáng, em thức giấc, bước ra vườn. Khu vườn nhỏ tràn ngập nắng. * nhảy nhót trên tán lá xanh. * dệt những sợi tơ mỏng manh trên thảm cỏ. * đọng vàng óng trên những bông cúc đại đóa kiêu sa. b) Mâm cỗ trông trăng đang lặng lẽ tỏa hương. Hương thơm dịu mát của trái bưởi vàng rám nắng. * ngọt ngào của trái thị vàng ươm. * nồng nàn của những trái ổi ruột đỏ hồng hào,… Tất cả hòa quyện với nhau tạo nên hương vị mùa thu. (Tiếng Việt - Lớp 5)
1 trả lờiTìm và nêu tác dụng của điệp từ trong khổ thơ sau: Chợt một tiếng chim kêu: - Chíp chiu chiu! Xuân đến! Tức thì trăm ngọn suối Nổi róc rách reo mừng Tức thì ngàn chim muông Nổi hát ca vang dậy. (Tiếng Việt - Lớp 5)
1 trả lờiViết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về ngày hội xuân mà trường em tổ chức. * Gợi ý: 1. Câu mở đầu: - Giới thiệu về ngày hội. + Tên, thời gian, địa điểm,.... tổ chức ngày hội. + Ấn tượng chung của em. 2. Các câu tiếp theo: - Thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về ngày hội. - Ở đó em được trải nghiệm những hoạt động ý nghĩa nào. - Những điều bản thân em thấy ấn tượng. 3. Câu kết thúc - Khẳng định tình cảm, cảm xúc ... đối với sự việc. (Tiếng Việt - Lớp 5)
1 trả lời Xem thêm Trắc nghiệm Tiếng Việt Lớp 5 mới nhấtĐọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: THUẦN PHỤC SƯ TỬ Ha-li-ma lấy chồng được hai năm. Trước khi cưới, chồng nàng là một người dễ mến, lúc nào cũng tươi cười. Vậy mà giờ đây, chỉ thấy chàng cau có, gắt gỏng. Không biết làm thế nào, ...
Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: PHÂN XỬ TÀI TÌNH Xưa, có một vị quan án rất tài. Vụ án nào, ông cũng tìm ra manh mối và phân xử công bằng. Một hôm, có hai người đàn bà đến công đường. Một người mếu máo: - Bẩm quan, con mang ...
Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: MÙA THU Ở ĐỒNG QUÊ Trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. Các hồ nước quanh làng như mỗi lúc một sâu hơn. Nó không còn là hồ nước nữa, nó là cái giếng không đáy, ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái ...
Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: QUÊ HƯƠNG Quê hương là gì hở mẹMà cô giáo dạy phải yêu?Quê hương là gì hở mẹAi đi xa cũng nhớ nhiều?Quê hương là chùm khế ngọtCho con trèo hái mỗi ngàyQuê hương là đường đi họcCon về rợp bướm vàng bayQuê ...
Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: CỬA SÔNG Là cửa nhưng không then khóaCũng không khép lại bao giờMênh mông một vùng sóng nướcMở ra bao nỗi đợi chờ. Nơi những dòng sông cần mẫnGửi lại phù sa bãi bồiĐể nước ngọt ùa ra biểnSau cuộc hành ...
Con hiểu câu ca dao sau như thế nào? “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa. Trong đền, dòng chữ ...
Cho đoạn thơ “Đã dâng đến tận cùng Hết tầm cao Tổ quốc Lại lặng thầm trong suốt Như suối khuất rì rào.” Trong đoạn thơ, tình yêu nước của người Cao Bằng được so sánh với sự vật nào?
Cho đoạn thơ “Đã dâng đến tận cùng Hết tầm cao Tổ quốc Lại lặng thầm trong suốt Như suối khuất rì rào.” Đoạn thơ nói về nội dung gì?
Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: CAO BẰNG Sau khi qua đèo GióTa lại vượt đèo GiàngLại vượt đèo Cao BắcThì ta tới Cao Bằng.Cao Bằng, rõ thật cao!Rồi dần bằng bằng xuốngĐầu tiên là mận ngọtĐón môi ta dịu dàng.Rồi đến chị rất thươngRồi ...
Xem thêmHôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |
Học ngoại ngữ với Flashcard
Bảng xếp hạng thành viên11-2024 10-2024 Yêu thích1Ngọc9.785 điểm 2Đặng Mỹ Duyên7.285 điểm 3ღ_Hoàng _ღ7.152 điểm 4Little Wolf6.798 điểm 5Vũ Hưng5.554 điểm1Little Wolf11.289 điểm 2Chou9.506 điểm 3Đặng Mỹ Duyên7.094 điểm 4Quyên6.310 điểm 5Thanh Lâm6.021 điểm1ღ__Thu Phương __ღ3.121 sao 2Hoàng Huy3.027 sao 3Nhện2.793 sao 4Pơ2.601 sao 5BF_ xixin1.574 saoThưởng th.10.2024 |
Bảng xếp hạng |
Trang chủ | Giải đáp bài tập | Đố vui | Ca dao tục ngữ | Liên hệ | Tải ứng dụng Lazi |
Giới thiệu | Hỏi đáp tổng hợp | Đuổi hình bắt chữ | Thi trắc nghiệm | Ý tưởng phát triển Lazi | |
Chính sách bảo mật | Trắc nghiệm tri thức | Điều ước và lời chúc | Kết bạn 4 phương | Xem lịch | |
Điều khoản sử dụng | Khảo sát ý kiến | Xem ảnh | Hội nhóm | Bảng xếp hạng | |
Tuyển dụng | Flashcard | DOL IELTS Đình Lực | Mua ô tô | Bảng Huy hiệu | |
Thơ văn danh ngôn | Từ điển Việt - Anh | Đề thi, kiểm tra | Xem thêm |
Từ khóa » Bài Văn Miêu Tả Cây Sồi Già
-
Hãy Nêu Cảm Nhận Của Em Về Bài Văn " Cây Sồi Già ...
-
Cây Sồi Già - Giải Bài Tập
-
Những Bài Văn Tả Cây Cối Hay Nhất - Học Tốt Ngữ Văn
-
Cây Sồi Già – Lớp 4 – Tuần 22 – Bài 5 - Học Tiếng Việt Dễ Dàng
-
Tác Giả Tả Sự Thay đổi Của Cây Sồi Theo Trình Tự Nào (từng ... - Tech12h
-
Tập Làm Văn: Luyện Tập Miêu Tả Các Bộ Phận Của Cây Cối
-
Tác Giả Tả Sự Thay đổi Của Cây Sồi Theo Trình Tự Nào (từng Năm Hay ...
-
Tác Giả Tả Sự Thay đổi Của Cây Sồi Theo Trình Tự Nào ...
-
Hãy Nêu Cảm Nhận Của Em Về Bài Văn " Cây Sồi Già” Của Nhà Văn ...
-
[PPT] Tả Sự Thay đổi Của Cây Sồi Già
-
Tập Làm Văn: Luyện Tập Miêu Tả Các Bộ Phận Của Cây Cối - Lib24.Vn
-
Tập Làm Văn - Luyện Tập Miêu Tả Các Bộ Phận Của Cây Cối Trang 26
-
Tác Giả Tả Sự Thay đổi Của Cây Sồi Theo Trình Tự Nào (từng ... - Khoa Học