Tham Quan Dinh Độc Lập Tháng 4/2017 - Chi Bộ Sinh Viên 4

{1} ##LOC[OK]## {1} ##LOC[OK]## ##LOC[Cancel]## {1} ##LOC[OK]## ##LOC[Cancel]##
Launching Innovation and Success
  • Giới thiệu
    • Khoa Cơ khí Động lực
    • Tầm nhìn, sứ mạng
    • Kế hoạch - Chiến lược
    • Sơ đồ tổ chức
    • BAN CHỦ NHIỆM KHOA
  • Bộ môn
    • Động cơ
      • Giới thiệu bộ môn
      • Đội ngũ giảng viên
    • Bộ môn Ô tô
      • Giới thiệu bộ môn
      • Đội ngũ giảng viên
    • Điện tử ô tô
      • Giới thiệu bộ môn
      • Đội ngũ giảng viên
    • Công nghệ Nhiệt - Điện lạnh
      • Giới thiệu bộ môn
      • Đội ngũ giảng viên
    • Năng lượng tái tạo
      • GIỚI THIỆU BỘ MÔN
      • Đội ngũ giảng viên
  • Đào tạo
    • Ngành đào tạo
      • Thạc sĩ Kỹ thuật Cơ khí Động lực - Ứng dụng
      • Thạc sĩ Kỹ thuật Cơ khí Động lực - Nghiên cứu
      • Thạc sĩ Kỹ thuật Nhiệt
      • Công nghệ Kỹ thuật ô tô (trình độ đại học)
        • Chuẩn đầu ra
        • Chương trình đào tạo
      • Công nghệ Kỹ thuật nhiệt (trình độ đại học)
        • Chuẩn đầu ra
        • Chương trình đào tạo
      • Năng lượng tái tạo
        • Chuẩn đầu ra
        • Chương trình đào tạo
    • Đề cương chi tiết
    • Đáp án môn thi học kỳ
    • Các môn học thay thế - Tương đương
      • Các môn học liên quan trong chương trình đào tạo
      • Các môn học thay thế
    • Các biểu mẫu, hướng dẫn
    • Sách-Giáo trình
      • Giáo trình
      • Sách tham khảo
  • Tuyển sinh
  • Nghiên cứu
    • Giới thiệu
    • Phòng thí nghiệm
      • PTN Cơ điện tử ô tô
      • PTN Động Cơ
      • PTN Ô Tô
      • PTN Truyền nhiệt Mirco
    • Hoạt động nghiên cứu
      • Nhóm nghiên cứu trọng điểm
      • Nhóm nghiên cứu Cơ Khí-Động Lực
      • Sinh viên nghiên cứu khoa học
    • Công trình nghiên cứu
      • Danh mục công trình
      • Danh mục đề tài
      • Phát minh-Sáng chế
  • Tư vấn, hỗ trợ SV
    • Đặt câu hỏi tư vấn
    • Ban tư vấn trả lời
    • Danh sách tư vấn viên
      • Thông tin TVV
      • Quyết định TVV
    • Lịch trực tư vấn viên
    • Hỏi - Đáp liên quan
    • Quản trị tư vấn
    • Cố vấn học tập CLC
      • Thông tin CVHT CLC
      • Quyết định CVHT CLC
  • Cựu sinh viên
    • Danh sách cựu SV khoa
    • Hoạt động
  • Đoàn - Hội
    • BCH Đoàn - Hội khoa
    • Thông báo
    • Hoạt động tình nguyện
      • Hoạt động mùa hè xanh
      • Hoạt động ngày chủ nhật xanh
      • Hoạt động hiến máu nhân đạo
      • Hoạt động khác
    • Hội thao
  • English
Hoạt động khác Tham quan dinh Độc Lập tháng 4/2017 - chi bộ sinh viên 4 Tác giả :

Hôm nay, 23/4/2017, cả nước đang hân hoan kỷ niệm 42 năm ngày giải phóng miền nam thống nhất đất nước, chi bộ sinh viên 4 trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM đã tổ chức một chuyến đi về nguồn về dinh độc lập, sào huyệt cuối cùng của chế độ VNCH. Chuyến đi có sự tham gia của đồng chí Đặng Bán Ngoạn cùng hơn 60 thành viên của chi bộ sinh viên 4.

Tập trung vào một buổi chiều đầu hạ, chút mưa làm không khí dịu mát, rửa sạch những bộn bề của phố thị ngày cuối tuần. Công viên cây xanh lá làm không khí thêm phần dễ chịu, mọi người ai cũng háo hức với chuyến tham quan đặc biệt.

Bằng giọng Bắc ngọt ngào, cô hướng dẫn viên đã giới thiệu cho chúng tôi rất chi tiết về lịch sử, điểm thú vị nơi đây.

*Lịch sử

Dinh độc lập, hội trường thống nhất, là nơi diễn ra nhiều sự kiện quan trong trong lịch sử Việt Nam hiện đại.

Dinh Norodom thời Pháp thuộc

Năm 1867, sau khi chiếm lục tỉnh Nam Kỳ, người Pháp cho thiết kế và xây dựng tại trung tâm Sài Gòn một dinh thự làm nơi ở cho thống đốc Nam kỳ, có tên là Norodom ( tên của Quốc vương Campuchia).

Công trình được khởi công 23/2/1868 và hoàn tất 1871. Từ đó nhiều đời toàn quyền Pháp đã sử dụng nơi này mãi tới năm 1945.

9/3/1945, người Nhật hất cẳng Pháp độc chiếm Đông Dương, Dinh Norodom trở thành nơi làm việc của chính quyền Nhật ở Việt Nam.

Thang 9/1945, Phát xít Nhật đầu hàng Đồng Minh, người Pháp lăm le quay trở lại xâm lược Đông Dương, đây lại là trụ sở của bộ máy chiến tranh xâm lược của Pháp ở Việt Nam.

1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ của quân đội nhân dân Việt Nam, thực dân Pháp đã kí Hiệp định Giơ ne vơ, rút khỏi Việt Nam. Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành 2 miền. Miền Bắc là Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, miền Nam là Quốc Gia Việt Nam.

7/9/1954, dinh Norodom được bàn giao giữa đại diện Pháp, tướng Paul Ely, với chính quyền Sài Gòn của thủ tướng Ngô Đình Diệm.

26/10/1955, Ngô Đình Diệm phế truất Quốc Trưởng Bảo Đại, lên làm tổng thống, thành lập Việt Nam Cộng Hoà. Từ dây, dinh Norodom trở thành nơi ở và làm việc của gia đình tổng thống Diệm.

1962, phe đảo chính cử 2 phi công là Nguyễn Văn Cử và Phạm Phú Quốc ném bom làm hư hỏng phần cánh trái dinh. Do không thể khôi phục nên Tổng thống Ngô Đình Diềm quyết định cho xây mới hoàn toàn trên nền dinh cũ.

Dinh độc lập bị ném bom năm 1962. Trong ảnh là bà Trần Lệ Xuân phu nhân của cố vấn Nhu

Công trình được khởi công ngày 1/7/1962, được thiết kế bởi kỹ sư Nguyễn Viết Thụ. Tạm thời gia đình Tổng thống chuyển sang dinh Gia Long sống. Nhưng dến năm 1963, tổng thống Diệm bị phe đảo chính giết chết. Ngày khánh thành dinh 31/10/1966, người chủ toạ là Nguyễn Văn Thiệu, cũng là người sống lâu nhất trong dinh.

8/4/1975, Nguyễn Thành Trung ném bom vào dinh độc lập gây tâm lý hoang mang cho tổng thống Thiệu.

Bộ đội chào đón anh hùng Nguyễn Thành Trung

Ngày 30/4/1975, cờ đỏ sao vàng tung bay trên nóc dinh độc lập, đánh dấu sự sụp đổ của chế đọ Việt Nam cộng hoà,kết thúc 30 năm chiến tranh, nước ta hoàn toàn thống nhất.

*Đặc điểm:

Dinh Ðộc Lập là một công trình kiến trúc độc đáo của Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ. Dinh được khởi công xây dựng ngày 01/7/1962 và khánh thành vào ngày 31/10/1966. Khi thiết kế Dinh Ðộc Lập, Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ muốn tìm một ý nghĩa văn hóa cho công trình, nên mọi sự xếp đặt từ bên trong nội thất cho đến tiền diện bên ngoài, tất cả đều tượng trưng cho triết lý cổ truyền, nghi lễ Phương đông và cá tính của dân tộc. Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ đã kết hợp hài hoà giữa nghệ thuật kiến trúc hiện đại với kiến trúc truyền thống Phương Ðông. Toàn thể bình diện của Dinh làm thành hình chữ CÁT ( 吉 ) có nghĩa là tốt lành, may mắn; Tâm của Dinh là vị trí phòng Trình quốc thư; Lầu thượng là Tứ phương vô sự lầu hình chữ KHẨU ( 口 ) để đề cao giáo dục và tự do ngôn luận. Hình chữ KHẨU ( 口 ) có cột cờ chính giữa sổ dọc tạo thành hình chữ TRUNG ( 中 ) như nhắc nhở muốn có dân chủ thì phải trung kiên. Nét gạch ngang được tạo bởi mái hiên lầu tứ phương, bao lơn danh dự và mái hiên lối vào tiền sảnh tạo thành hình chữ TAM ( 三 ), theo quan niệm dân chủ hữu tam viết nhân, viết minh, viết võ, ý mong muốn một đất nước hưng thịnh thì phải có những con người hội đủ 3 yếu tố Nhân, Minh, Võ. Ba nét gạch ngang này được nối liền nét sổ dọc tạo thành hình chữ VƯƠNG ( 王 ), trên có kỳ đài làm thành nét chấm tạo thành hình chữ CHỦ ( 主 ) tượng trưng cho chủ quyền đất nước. Mặt trước của dinh thự, toàn bộ bao lơn lầu 2 và lầu 3 kết hợp với mái hiên lối vào chính cùng 2 cột bọc gỗ phía dưới mái hiên tạo thành hình chữ HƯNG ( 興 ) ý cầu chúc cho nước nhà được hưng thịnh mãi. Vẻ đẹp kiến trúc của Dinh còn được thể hiện bởi bức rèm hoa đá mang hình dáng những đốt trúc thanh tao bao xung quanh lầu 2. Rèm hoa đá được biến cách từ bức cửa bàn khoa của các cung điện Cố đô Huế, không chỉ làm tăng vẻ đẹp của Dinh mà còn có tác dụng lấy ánh sáng mặt trời. Ði vào bên trong Dinh, tất cả các đuờng nét kiến trúc đều dùng đường ngay sổ thẳng, các hành lang, đại sảnh, các phòng đều lấy câu chính đại quang minh làm gốc. Dinh có diện tích 120.000m² (300m x 400m), được giới hạn bởi 4 trục đường chính đó là: - Ðường Nam Kỳ Khởi Nghĩa ở phía Ðông Bắc (mặt chính của Dinh) - Ðường Huyền Trân Công Chúa ở phía Tây Nam (mặt sau của Dinh) - Ðường Nguyễn Thị Minh Khai ở phía Tây Bắc (phía bên trái Dinh) - Ðường Nguyễn Du ở phía Ðông Nam (phía bên phải Dinh).

Dinh độc lập ngày nay là một địa điểm tham quan không thể bỏ qua khi đến với thành phố mang tên Bác. Suốt chặn đường lịch sử của mình, dinh độc lập là một chứng nhân cho một thời kì bi hùng của dân tộc, là 1 biểu tượng của nghệ thuật kiến trúc Việt Nam những năm 60 của thế kỷ 20.

Phía ngoài dinh Thống Nhất.

Cặp ngà voi quân lực VNCH cươp được trong chiến dịch Lam Sơn 719 1 số hình ảnh khác: Rất mong các tổ chức đoàn hội tổ chức những chuyến đi bổ ích như thế này cho các thành viên chi bộ nói riêng và các sinh viên nói chung, để nhắc nhở thế hệ trẻ niềm tự hào về lịch sử dân tộc, để giúp các bạn có nơi giải trí lành mạnh và bổ sung nhiều kiến thức bổ ích. Đoàn Trung Hậu Các tin khác
  • AEEC second meeting(26/05/2015)
  • AEEC first meeting(19/05/2015)
Góp ý
Họ và tên: *
Email: *
Tiêu đề: *
Mã xác nhận:
RadEditor - HTML WYSIWYG Editor. MS Word-like content editing experience thanks to a rich set of formatting tools, dropdowns, dialogs, system modules and built-in spell-check.
RadEditor's components - toolbar, content area, modes and modules
Toolbar's wrapper
Content area wrapperRadEditor hidden textarea
RadEditor's bottom area: Design, Html and Preview modes, Statistics module and resize handle. It contains RadEditor's Modes/views (HTML, Design and Preview), Statistics and Resizer
Editor Mode buttonsStatistics moduleEditor resizer
  • Design
  • HTML
  • Preview
RadEditor's Modules - special tools used to provide extra information such as Tag Inspector, Real Time HTML Viewer, Tag Properties and other.
*
TƯ VẤN TUYỂN SINH THÔNG TIN TUYỂN SINH NGÀNH NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 2024

Ngày 01/04/2024

  • THÔNG TIN TUYỂN SINH NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT NHIỆT 2024 01/04/2024
Tất cả Lịch công tác Lịch công tác tuần 33

Ngày 01/04/2024

Tất cả

ALBUM ẢNH

Truy cập tháng: 6,736

Tổng truy cập:29,659

sunnyweb.org Copyright © 2014, Khoa Cơ khí Động lực Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh Địa chỉ: 01 Võ Văn Ngân, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh. Điện thoại: (+84 - 8) 3896 4921 - 7 221 223/8340 E-mail: kckdl@hcmute.edu.vn

Truy cập tháng:6,736

Tổng truy cập:29,659

Copyright © 2014, Khoa Đào tạo Quốc tế Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh Địa chỉ: 01 Võ Văn Ngân, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh. Điện thoại: (+84 - 8) 3896 4921 - 7 221 223/8340 E-mail: fie@hcmute.edu.vn

Từ khóa » Dinh Doc Lap Tham Quan