Thận Yếu Là Gì? Dấu Hiệu, Nguyên Nhân Và Cách Chữa Bệnh
Có thể bạn quan tâm
Thận được coi là cửa ngõ sinh mệnh của con người. Khi thận yếu, can thận hư sẽ gây ảnh hưởng tới chức năng của cơ quan khác trong cơ thể. Do đó việc nắm rõ nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị bệnh thận yếu là điều rất quan trọng nhằm ngăn chặn biến chứng nguy hiểm có thể xảy đến.
Tóm tắt nội dung:
- Thận yếu là gì, có nguy hiểm không?
- Thận yếu có chữa khỏi được không?
- Dấu hiệu thận yếu
- Nguyên nhân thận yếu
- Cách chữa thận yếu tại nhà
- Giải pháp chấm dứt thận yếu an toàn và hiệu quả
Thận yếu là gì, có nguy hiểm không?
Trong cơ thể, thận đảm nhận chức năng loại bỏ chất cặn bã, độc tố và nước dư thừa ra bên ngoài. Bên cạnh đó, thận còn giúp cơ thể điều tiết nồng độ chất điện giải, kiểm soát huyết áp và sản sinh hồng cầu.
Bệnh thận yếu là tình trạng suy giảm chức năng của thận hay còn gọi là thận suy. Bệnh không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà đây còn là nguyên nhân gây nên rất nhiều bệnh lý khác như: Yếu sinh lý nam giới, đi tiểu nhiều lần, tiểu không tự chủ….
Bệnh thận yếu thường được hình thành trong nhiều tháng đến 1 năm và gây ra nhiều tổn thương cho thận. Nhưng thường là do ảnh hưởng của các bệnh lý liên quan làm tổn hại đến thận như: Đái tháo đường, cao huyết áp, bệnh tim mạch, bệnh viêm nhiễm ở bàng quang, thận ứ nước, ung thư bàng quang…
Thận yếu có chữa khỏi được không?
Bệnh phát triển qua nhiều giai đoạn, ở mỗi giai đoạn đều có biểu hiện riêng. Người bệnh cần chủ động tìm hiểu để nắm rõ tình trạng bệnh cụ thể, nhất là khi mới có triệu chứng ban đầu để việc điều trị được dễ dàng.
Thận bị suy yếu là căn bệnh nguy hiểm bởi diễn biến phát triển chậm. Thông thường, chỉ khi bệnh tiến triển nặng người bệnh mới phát hiện và điều trị, lúc đó, bệnh đã phát triển đến giai đoạn mãn tính, rất khó để chữa dứt điểm. Ngoài ra, suy giảm chức năng thận còn là nguyên nhân dẫn đến một số bệnh lý nguy hiểm khác như: tiểu đường, ung thư bàng quang, cao huyết áp, viêm niệu đạo, bệnh tim… gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh.
Bệnh thận yếu có chữa được hay không phụ thuộc rất nhiều vào giai đoạn mắc bệnh của nam giới. Khi bệnh mới xuất hiện mà điều trị ngay thì cơ hội chữa dứt điểm sẽ cao và ngược lại. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần thực hiện phác đồ điều trị toàn diện, đúng cách thì mới có thể chữa khỏi. Để biết được những điều này, hãy đến các cơ sở y tế uy tín để được bác sĩ tư vấn và kê thuốc phù hợp.
Dấu hiệu thận yếu
Suy giảm chức năng thận ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của người bệnh, chính vì thế nếu không muốn bị bệnh những ai đang có dấu hiệu của bệnh thận yếu cao thì nên tìm cách điều trị sớm nhất có thể:
- Tiểu đêm nhiều: Thận có chức năng chính là đảm nhận vai trò lọc nước tiểu. Vì thế khi thận của bạn bị suy yếu khiến tần suất đi tiểu tăng cao. Nhất là khi về đêm, việc đi tiểu rất đau rát và khó chịu.
- Cơ thể mệt mỏi: Thận khỏe mạnh sẽ sản sinh ra hocmon erythropoietin, giúp làm tăng số lượng hồng cầu. Tuy nhiên, khi thận yếu lượng hocmon này sẽ giảm đáng kể dẫn đến triệu chứng thiếu máu, cơ thể mệt mỏi.
- Các vấn đề sinh lý, tình dục: Thận đóng vai trò điều hòa hormone sinh dục Androgen ở nam giới, vì thế khi các loại hormone bị thay đổi gây mất cân bằng âm dương làm giảm ham muốn tình dục, rối loạn cương dương…
- Đau lưng: Người bị bệnh thận yếu sẽ cảm thấy đau lưng mỗi khi khom lưng hay đứng thẳng. Bệnh còn có thể kèm theo triệu chứng bàn chân, gót chân đau nhức khó chịu.
- Rối loạn đường tiêu hóa: Đối với người bị bệnh thường rất dễ bị táo bón. Tình trạng táo bón còn khiến chức năng hoạt động của đường ruột trở nên thất thường, và gây ra khó tiêu.
Nguyên nhân thận yếu
Bệnh thận yếu do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Tuy nhiên đa phần trong chúng ta đều mắc các căn bệnh bởi những nguyên nhân chính như sau.
- Do tiểu đường: Bị tiểu đường khiến nguy cơ gây ra triệu chứng thận yếu trở nên báo động hơn bao giờ hết và đây cũng được xem là một trong những nguyên nhân chính của hầu hết các trường hợp.
- Khói thuốc và các chất kích thích: Khói thuốc bất kể là hút trực tiếp hay thụ động cũng đều làm cho chức năng thận yếu đi, đồng thời việc sử dụng các chất kích thích đặc biệt là ma túy tổng hợp sẽ làm gia tăng các chất độc hại xâm nhập vào cơ thể mà thận khó có thể bài tiết được.
- Nguyên nhân thận yếu do thừa cân, béo phì: Đây cũng là một trong các nguyên nhân chính gây ra suy giảm chức năng thận ở cả nam và nữ, do lượng mỡ trong cơ thể bị dư thừa chèn ép vào thận, làm giảm quá trình lưu thông máu dẫn đến chức năng thận bị suy giảm.
- Lạm dụng thuốc Tây: Đây là một trong những nguyên nhân thận yếu phổ biến nhất. Việc lạm dụng một số loại thuốc như: NSAIDs, thuốc giảm đau (Advil, Motrin)… gây co mạch máu và tổn thương mô thận.
- Bị thận yếu do lười vận động: Với thói quen lười vận động và tập luyện thể dục thì bạn có thể mắc bất kì một căn bệnh nào. Và dấu hiệu của bệnh cũng không phải là một ngoại lệ.
Cách chữa thận yếu tại nhà
Ngoài việc sử dụng các loại thuốc tân dược thì những vị thuốc tự nhiên, cây cỏ vườn nhà cũng là một lựa chọn của rất nhiều bệnh nhân nhờ ưu điểm, rẻ tiền, rể thực hiện và an toàn. Cùng tham khảo một số cách chữa thận yếu bằng thuốc Nam hiệu quả sau đây.
- Râu ngô: Cho râu ngô vào nồi nước và đun sôi trong 10 phút. Gạn lấy nước râu ngô uống, vừa thanh nhiệt cơ thể, vừa tăng cường chức năng thận.
- Bài thuốc chữa thận yếu bằng đậu đen: Cho đậu đen vào nước đun sôi tới khi đậu chín mềm, thêm một chút đường và quấy đều để đường tan vào nước đậu. Ăn cả cái và nước đậu đen rất tốt cho người bị thận.
Giải pháp chấm dứt thận yếu an toàn và hiệu quả
PGS. BS Nguyễn Trọng Nghĩa (nguyên giảng viên ĐH Y dược TP Hồ Chí Minh) cho biết: “Thận là đất đai của thủy hỏa, là nơi ký gửi nguyên âm, nguyên dương. Một khi can thận âm hư thì nguyên dương cũng bị ảnh hưởng và mất đi chức năng sưởi ấm, khí hóa cho cơ thể. Do đó, người bệnh sẽ gặp một loạt các triệu chứng thận yếu như: tiểu nhiều, phù nề, chức năng sinh lý giảm… Và để điều trị triệt để, cần chú trọng vào việc bồi bổ thận, an thần, dưỡng tâm, ích tủy sinh tinh, hành khí hóa ứ, thông kinh bổ huyết, tăng cường thể lực cho cơ thể.”
Dựa vào nhận định trên, PGS. BS Nguyễn Trọng Nghĩa và đội ngũ lương y tại nhà thuốc Tâm Minh Đường sau nhiều năm nghiên cứu đã đưa ra bài thuốc nam Cao Bổ Thận trị thận yếu hiệu quả cao.
Cao Bổ Thận là sự kết hợp của Lục vị thảo dược trong điều trị thận yếu như Dây đau xương, cẩu tích, tục đoạn, tơ hồng xanh, xích đồng, cỏ xước. Các vị thuốc nam được gia giảm đều được cân nhắc rất kỹ về công dụng cũng như liều lượng đưa vào sao cho hiệu quả đạt được là cao nhất.
Đơn cử như dây đau xương và tơ hồng xanh, hàm lượng bào chế sẽ cao hơn các vị khác. Ngoài ra, còn có rất nhiều nguyên tắc chữa bệnh thận yếu ngầm mà duy chỉ có các lương y Tâm Minh Đường mới nắm giữ được.
Được biết nguyên liệu trong Cao Bổ Thận sử dụng điều trị bệnh thận yếu được trồng tại Vườn dược liệu nên đảm bảo an toàn sức khỏe cho người bệnh. Thông thường từ 10kg thảo dược tươi trải qua thời gian điều chế ở nhiệt độ 100 độ C trong 48 tiếng mới cho ra 0,7kg cao cô đặc. Do đó, lượng dược chất trong cao là rất lớn, nhờ vậy mà thời gian điều trị cũng rút ngắn tối đa.
Nhằm đảm bảo hàm lượng dược chất ở mức cao nhất, Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường được bào chế ở dạng cao nguyên chất. Theo đó, dược liệu phải được đun sắc trong nồi cao áp ở ngưỡng 100 độ C và kéo dài liên tục trong suốt 48 giờ. Nhờ vậy mà thành phẩm thu được bảo toàn dược tính một cách tối đa. Ở dạng cao cô lỏng, thuốc sẽ ngấm sâu vào thành dạ dày, bẻ gãy các liên kết khó hấp thụ và đem đến hiệu quả điều trị nhanh chóng. Bạn đọc có thể tìm hiểu sâu hơn về ưu điểm của dạng cao nguyên chất khi lắng nghe sự phân tích của bác sĩ CKI Hoàng Thị Lan Hương ở video dưới đây:
Theo khảo sát từ hàng nghìn bệnh nhân đã điều trị thận yếu thành công nhờ Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường, lý do họ quyết định tin tưởng và lựa chọn sản phẩm này bởi:
- Thuốc có vị thơm đặc trưng của thảo dược tươi, vị đắng ngọt dễ uống chứ không đắng gắt như thuốc Đông Y thông thường.
- Điều trị thận yếu từ Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường vừa tiện lợi với nhịp sống hiện đại vừa dễ dùng. Chỉ cần pha 1 thìa cafe cao với 150ml nước ấm là người bệnh có thể sử dụng được không mất công đun sắc.
- Chỉ sau 5 – 10 ngày sử dụng Cao Bổ Thận trị thận yếu các triệu chứng mệt mỏi, mất ngủ, đau lưng,…thuyên giảm nhanh chóng. 2 – 3 tuần tiếp theo chứng tiểu đêm, đau nhức giảm 80%, chức năng sinh lý được cải thiện. Sau 1 – 2 tháng chức năng thận được khôi phục hoàn toàn.
Để hiểu rõ hơn về hiệu quả của bài thuốc, mời bạn đọc lắng nghe chia sẻ của anh Lê Văn Hoàng (43 tuổi, kỹ sư xây dựng) điều trị thành công bệnh thận chỉ sau vài liệu trình dùng Cao Bổ Thận:
Nhờ những ưu điểm vượt trội trong việc chữa trị thận yếu ở nam giời, Cao Bổ Thận giúp nhà thuốc Tâm Minh Đường nhận giải thưởng vinh dự Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng năm 2018. Đây là minh chứng rõ ràng nhất cho hiệu quả của bài thuốc.
CẦN TƯ VẤN THÊM THÔNG TIN VỀ CAO BỔ THẬN
LIÊN HỆ NGAY!
Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ theo yêu cầu của độc giả:
- Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường; Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ.
- Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội;
- Điện thoại: 0983.34.0246
- Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược; Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ;
- Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh;
- Điện thoại: 0903.876.437
Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương sinh ngày 19/11/1957. Nguyên là giảng viên cấp cao của trường Học viện YHCT Tuệ Tĩnh. Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương hiện đang làm việc và công tác tại Phòng chẩn trị y học cổ truyền Tâm Minh Đường.
Bài viết liên quan:
Cây từ bi: Đặc điểm, phân bố và tác dụng chữa bệnh thận yếu Đi tiểu nhiều lần trong ngày có phải thận yếu hay là bệnh gì, có tốt không? Cách Chữa Thận Yếu Bằng Thuốc Nam Với Cây Thuốc Dân Gian Hiệu Quả Thận yếu gây rụng tóc có nguy hiểm không? Rụng tóc nhiều là bệnh gì? Thuốc Trị Thận Yếu, Suy Thận Của Nhật Tốt Không? Cách Dùng Và Giá BánTừ khóa » Người Bị Thận Yếu Nên Làm Gì
-
Làm Gì Tốt Cho Thận? 8 Thói Quen Tốt Giúp Thận Luôn Khỏe Mạnh
-
Thận Yếu Nên ăn Gì Kiêng Gì? Tổng Hợp 13 Loại Thực Phẩm, Thức Uống
-
Top 10 Cách Trị Thận Yếu Tại Nhà An Toàn, Hiệu Quả Nhất
-
Thận Yếu Là Gì? Dấu Hiệu Và Cách Chữa Trị Hiệu Quả
-
Thận Yếu Nên ăn Gì Và Không Nên ăn Gì để Nhanh Khỏi Bệnh?
-
Người Suy Thận Không Nên ăn Gì? | Vinmec
-
Bị Thận Yếu Nên ăn Gì, Kiêng Gì để Nhanh Khỏe Lại?
-
Thận Yếu Nên Ăn Gì? #12 Thực Phẩm Tốt Nhất Cho Người Bệnh
-
Bệnh Suy Thận: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Cách điều Trị
-
CÁCH CHỮA TRỊ BỆNH THẬN YẾU - Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương
-
Thận Yếu Có Nên Uống Nhiều Nước Không? Nên Uống Nước Gì?
-
Nên ăn Gì Và Tránh Gì Mới Tốt Cho Thận Yếu? - Thuốc Dân Tộc
-
Tổng Hợp 12 Cách Chữa Thận Yếu Tại Nhà An Toàn Và Hiệu Quả
-
Dấu Hiệu Nhận Biết Tình Trạng Thận Yếu Và Cách điều Trị