Thánh Giá – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Xem thêm
  • 2 Hình ảnh một vài kiểu Thánh Giá
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Đối với các định nghĩa khác, xem Thánh giá (định hướng).
Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây. (tháng 7/2023) (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Một di vật trong hình thức của một Thánh Giá được trang trí công phu hình Chúa Giêsu, Thánh Gioan, Thánh Luca, Thánh sử Mátthêu, Thánh sử Máccô

Thánh Giá được xem như là hình ảnh tiêu biểu nhất liên hệ đến cuộc đóng đinh của Chúa Giêsu Kitô, là biểu tượng đặc trưng của các giáo hội Kitô giáo. Hình tượng Thánh Giá thường gồm hai thanh thẳng đan chéo vuông góc nhau với hình ảnh Chúa Giêsu bị đóng đinh trên đó. Thánh Giá có nghĩa khác với "thập giá" vì "thập giá" chỉ mang nghĩa đơn giản là giá có hình chữ thập và trên nó không có những chi tiết liên quan đến tôn giáo. Thánh giá được coi là biểu tượng của Thánh đạo.

Theo nghĩa thần học, trước khi Chúa Giêsu chịu khổ hình thì cây gỗ (giá) treo ông lên chỉ được gọi là cây thập giá, thập tự hoặc thập tự giá (không viết hoa), đó một hình thức xử tử của Đế quốc La Mã. Khi ấy, mọi người coi cây thập giá là một biểu tượng của sự chết, là sự ô nhục, điên rồ và ngu xuẩn. Sau khi Chúa Giêsu chịu chết trên cây thập giá để chuộc tội cho thiên hạ (theo thần học Kitô Giáo) thì mới xuất hiện khái niệm "Thánh Giá". "Thánh Giá" được xem như biểu tượng của "Tình Yêu và Lòng Thương Xót của Thiên Chúa" và "Công nghiệp Cứu Chuộc Nhân Loại của Chúa Giêsu" (theo quan niệm của Kitô Giáo).

Hiện nay, có nhiều loại Thánh Giá dược sử dụng trong các tôn giáo: Thánh Giá Hy Lạp (có hình như dấu +), Thánh Giá La Tinh (có thanh đứng dài và thanh ngang ngắn hơn †), Thánh giá Thánh Phanxicô (giống chữ T), Thánh Giá Chính thống giáo hình ☦︎,...

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Thập tự
  • Sự chết của Chúa Giêsu
  • Dấu thánh giá

Hình ảnh một vài kiểu Thánh Giá

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Thánh Giá gọi ma Thánh Giá gọi ma
  • Thánh Giá La tinh Thánh Giá La tinh
  • thánh giá biến hình thánh giá biến hình
  • Thánh Giá Tổng Giám mục và Thượng phụ Thánh Giá Tổng Giám mục và Thượng phụ
  • Chính thống giáo và Công giáo Đông Phương Chính thống giáo và Công giáo Đông Phương
  • Thập tự Jerusalem Thập tự Jerusalem
  • Ngộ giáo Ngộ giáo
  • Maltese Maltese
  • Thánh Giá Phanxicô (chữ T) Thánh Giá Phanxicô (chữ T)
  • Một loại Thánh Giá Chính thống giáo khác. Một loại Thánh Giá Chính thống giáo khác.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Kitô giáo này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thánh_giá&oldid=72010670” Thể loại:
  • Sơ khai Kitô giáo
Thể loại ẩn:
  • Hoàn toàn không có nguồn tham khảo
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Thánh Giá Chúa