Thanh Ngân – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tiểu sử
  • 2 Những vở cải lương đã tham gia
  • 3 Các bài tân cổ, vọng cổ & dân ca
  • 4 Giải thưởng
  • 5 Tham khảo
  • 6 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (tháng 11/2023)
Nghệ sĩ Nhân dân
Thanh Ngân
Thông tin cá nhân
Sinh
Tên khai sinhNguyễn Thị Ngà
Ngày sinh24 tháng 12, 1972 (51 tuổi)
Nơi sinhTiền Giang, Việt Nam Cộng hòa
Quốc tịch Việt Nam
Nghề nghiệpDiễn viên sân khấu
Gia đình
Bố mẹ
  • Hoài Châu
  • Kim Hoa
Lĩnh vực
  • Cải lương
  • Dân ca
Danh hiệuNghệ sĩ Ưu tú (2007) Nghệ sĩ Nhân dân (2019)
Sự nghiệp nghệ thuật
Nghệ danhThanh Ngân
Giải thưởng
Giải Mai Vàng (2000, 2002)Nữ diễn viên sân khấu
[sửa trên Wikidata]x • t • s

Thanh Ngân, tên đầy đủ là Nguyễn Thị Ngà, là nghệ sĩ cải lương, dân ca người Việt Nam. Cô được Nhà nước phong tặng danh hiệu nghệ sĩ ưu tú năm 2007 và nghệ sĩ nhân dân năm 2019.[1]

Tiểu sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Cô là con gái út của nghệ sĩ Hoài Châu – Kim Hoa, thuộc về thế hệ thứ tư trong đại gia đình nghệ sĩ tài danh có 4 đời theo nghề hát từ thập niên 1930 đến nay: Ông Hai Núi, bầu gánh hát Tân Hí Ban, thuộc trường phái kiếm hiệp Mộng Vân, ông Hai Núi là ông cố ngoại của nữ nghệ sĩ Thanh Hằng và Thanh Ngân. Các diễn viên Hề Tỵ, Ba Tẹt là ông cậu, nữ diễn viên tiền phong Tư Hélène là bà ngoại, kép chánh Hai Long là ông ngoại của Thanh Ngân. Gia đình của Thanh Ngân có bốn người con gái đều là diễn viên sân khấu: Thanh Hằng, Ngân Quỳnh, Thanh Ngọc.[2]

Từ lúc còn nhỏ, Thanh Ngân đã theo cha mẹ (nghệ sĩ Hoài Châu và Kim Hoa) lưu diễn qua các đoàn hát Tiền Giang, đoàn Hậu Giang, đoàn Cà Mau, đoàn sông Hương (Huế), đoàn Sàigon 1, đoàn Trần Hữu Trang, đoàn Minh Tơ, đoàn Huỳnh Long.

Ngày 29/8/2019, cô vinh dự được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân năm đợt IX – 2019 cùng với các nghệ sĩ cải lương gạo cội: Thanh Tuấn, Minh Vương, Thoại Miêu, Thanh Nam, Giang Châu,...

Những vở cải lương đã tham gia

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Nhụy Kiều Tướng Quân
  • Hoàng Đế Du Xuân (vai Bạch Điệp)
  • Bên cầu dệt lụa (vai Quỳnh Nga)
  • Tiếng trống Mê Linh (vai Trưng Trắc)
  • Lan Và Điệp (vai Lan)
  • Áo Cưới Trước Cổng Chùa (vai Xuân Tự)
  • Tướng Cướp Bạch Hải Đường (vai Nhung)
  • Giấc Mộng Đêm Xuân

Các bài tân cổ, vọng cổ & dân ca

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Dạ cổ hoài lang (Nguyên tác: Cao Văn Lầu)
  • Điệu buồn phương Nam (Tân nhạc: Vũ Đức Sao Biển; cổ nhạc: Anh Kiệt)
  • Duyên phận (Tác giả: Thái Thịnh)
  • Về miền Tây
  • Thành tâm sám hối (Tác giả: Thanh Vân)
  • Chợ Mới (Tác giả: Trọng Nguyễn)
  • Gõ cửa trái tim (Sáng tác: Vinh Sử)
  • Miền Tây quê tôi (Sáng tác: Cao Minh Thu)
  • Thiên duyên tiền định
  • Thím hai lúa
  • Yêu Kiếp Tằm Tơ
  • Tinh Hoa
  • Thương Hoài Hai Tiếng Cải Lương

Giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 1996 : Giải Trần Hữu Trang, vai Võ Thị Sáu trong vở "Người con gái đất đỏ".
  • 2000 : Giải Mai vàng báo Người lao động, vai Trang trong vở "Trà hoa nữ".
  • 2002 : Giải Mai vàng báo Người lao động, vai Lan trong vở "Lan và Điệp".
  • 2004 : Top 5 Giải Diễn Viên Tài Sắc báo Sân Khấu tổ chức.
  • 2005 : HCV Hội diễn SK chuyên nghiệp toàn quốc, vai Lượm vở "Cung đàn nào cho em".
  • 2006 : Danh hiệu Nghệ sĩ Ưu tú.
  • 2009 : Huy chương vàng Hội diễn SK chuyên nghiệp toàn quốc, vai Tâm vở "Cổ tích thời hiện đại"; Cúp vàng – giải thưởng HTV Awards, giải Nghệ sĩ cải lương được yêu thích nhất năm 2009.
  • 2010 : Cúp vàng – giải thưởng HTV Awards, giải Nghệ sĩ cải lương được yêu thích nhất năm 2010.
  • 2015 : Huy chương vàng Hội diễn SK chuyên nghiệp toàn quốc và giải nữ Diễn viên xuất sắc nhất hội thi.
  • 2019: Danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Thanh Ngân lần đầu trải lòng về danh hiệu NSND ở tuổi 47”. 23 tháng 9 năm 2019. Truy cập 14 tháng 11 năm 2023.
  2. ^ “Những gia tộc cải lương lừng danh: Những cô đào nổi tiếng của dòng họ Tư Hélene”. 24 tháng 5 năm 2021. Truy cập 14 tháng 11 năm 2023.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Kênh Thanh Ngân trên YouTube
  • Thanh Ngân trên TikTok
  • Thanh Ngân trên Facebook
  • x
  • t
  • s
Giải Mai Vàng cho Nữ diễn viên sân khấu
1995–2009
Kịch nói
  • Hoàng Trinh (1995)
  • Kim Xuân (1997)
  • Thanh Thủy (1998)
  • Tú Trinh (1999)
  • Cát Phượng (2000)
  • Cát Phượng (2001)
  • Cát Phượng (2002)
  • Hồng Vân (2003)
  • Thanh Thúy (2004)
  • Thanh Thủy (2005)
  • Hồng Ánh (2006)
  • Thanh Thủy (2007)
  • Tuyết Thu (2008)
  • Cát Phượng (2009)
Cải lương
  • Ngọc Huyền (1995)
  • Ngọc Huyền (1996)
  • Thanh Hằng (1997)
  • Phương Hồng Thủy (1998)
  • Quế Trân (1999)
  • Thanh Ngân (2000)
  • Thanh Thanh Tâm (2001)
  • Thanh Ngân (2002)
  • Thoại Mỹ (2003)
  • Tú Sương (2004)
  • Thoại Mỹ (2005)
  • Phượng Loan (2006)
  • Thoại Mỹ (2007)
  • Lệ Thủy (2008)
  • Lệ Thủy (2009)
2010–nay
  • Lê Khánh (2010)
  • Lê Khánh (2011)
  • Lê Khánh (2012)
  • Lê Khánh (2013)
  • Tú Sương (2014)
  • Lê Khánh (2015)
  • Diệu Nhi (2016)
  • Khả Như (2017)
  • Khả Như (2018)
  • Thoại Mỹ (2019)
  • Tú Sương (2020)
  • Tú Sương (2022)
  • Lê Khánh (2023)
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thanh_Ngân&oldid=71190350” Thể loại:
  • Sinh năm 1972
  • Nhân vật còn sống
  • Người giành giải Mai vàng
  • Nghệ sĩ cải lương
  • Nghệ sĩ nhân dân Việt Nam
  • Người Tiền Giang
Thể loại ẩn:
  • Trang thiếu chú thích trong bài
  • Trang sử dụng div col có các tham số không rõ

Từ khóa » Ca Sĩ Mc Thanh Ngân