Thành Phần Và Tính Chất Của Nƣớc Rỉ Rác - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Khoa Học Tự Nhiên >
  3. Sinh học >
Thành phần và tính chất của nƣớc rỉ rác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 49 trang )

Mực nước ngầm có thể dâng lên vào các ơ chôn rác. Nguồn nước mặt thấm vào qua các cạnh của ô rác.Nước từ các khu vực khác chảy qua, có thể thấm xuống ơ chơn rác. Nước mưa thấm trên bề mặt khu vực chôn lấpLượng nước có sẵn trong bãi rác là nhỏ nhất so với các nguồn khác. Nước từ những khu vực khác chảy qua bãi chôn lấp cần phải thu gom bằng hệ thống thốtnước. Hệ thống thốt nước khơng chỉ bảo vệ những khu vực chơn lấp rác khỏi bị xói mòn trong thời gian hoạt động mà còn tiêu thốt lượng nước thừa ngấm vào ô rác vàtạo ra nước rác. Đối với nước mưa, khơng có cách nào để ngăn chặn khơng cho chúng chảy vào ơ rác, nhưng có thể hạn chế được lượng nước mưa ngấm vào ô rác bằng cáchtrồng lại thảm thực vật sau khi bãi rác đã đóng lại. Nước rỉ rác thường tích đọng lại ở đáy của bãi rác.

2.1.3 Thành phần và tính chất của nƣớc rỉ rác

Thành phần của nước rỉ rác thay đổi rất lớn, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: thành phần rác, tuổi bãi rác, chế độ vận hành của bãi rác, chiều cao chôn lấp,thời tiết, điều kiện thủy văn khu vực, hoạt động hóa học, sinh học, độ ẩm, nhiệt độ, pH, mức độ ổn định…Do đó việc tổng hợp và đặc trưng hóa thành phần trong nước rác là rất khó. Để biết rõ hơn về sự biến thiên của các thành phần nước rác cần tìm hiểu quy trình phânhủy chất thải rắn ở ơ chơn lấp. Quá trình này diễn ra 3 giai đoạn và quá trình phân hủy chất hữu cơ xảy ra trong giai đoạn 2 và 3. Giai đoạn 1- giai đoạn ổn định: Quá trình phân hủy hiếu khí xảy ra nhanh chóng, khoảng một vài tuần hoặc lâu hơn. Khi khí oxy có sẵn trong bãi rác đượcsử dụng hết trừ những vùng gần bề mặt thì pha phân hủy hiếu khí sẽ ngưng, tạo ra một lượng CO2, H2đáng kể có thể lên đến 20 thể tích đặc biệt ở các khu chơn lấp khô ráo. Giai đoạn 2- giai đoạn acid: Các vi sinh vật kỵ khí tùy tiện thủy phân và lên men cellulose, các chất có thể phân hủy tạo ra các hợp chất hữu cơ đơn giản, hòatan: acid béo bay hơi acid béo làm tăng giá trị của BOD5và ammonia. Giai đoạn này có thể kéo dài sau một vài năm, nước rác ở giai đoạn này cóBOD cao thường hơn 10.000 mgl, tỷ số BOD COD lớn hơn 0,7 cho thấy thànhphần chất hữu cơ hòa tan chiếm tỷ lệ cao và dễ phân hủy sinh học. pH = 5 – 6, đậm đặc, hôi, nồng độ ammonia cao khoảng 1.000 mgl với đặc tính hóa họcnày giúp hòa tan các thành phần khác trong rác, làm tăng nồng độ các kim loại: Fe, Mn, Zn, Ca, Mg có trong nước rác. Khí sinh ra chủ yếu là CO2, mùi và H2ít hơn. Giai đoạn 3- giai đoạn lên men methane: Sự phát triển chậm của vi khuẩn methane dần dần trở nên chiếm ưu thế và bắt đầu phân hủy những chất hữu cơđơn giản tạo ra các hỗn hợp khí CO2và CH4tạo ra nguồn khí của bãi rác. Vi khuẩn lên men methane tăng trong điều kiện kỵ khí. Trong giai đoạn nàynước rỉ rác được tạo ra khá ổn định, hoạt động sinh học được xem là hiệu quả nhất. Nước có giá trị BOD tương đối thấp, tỷ số BODCOD thấp nhưng ammoniavẫn tiếp tục sinh ra bởi quá trình lên men acid theo bậc và có nồng độ rất cao. Ngồi ra còn có 2 giai đoạn phụ: Giai đoạn chuyển tiếp: có thể xảy ra trong nhiều năm, và cũng có thể khơng ngừng trong một vài thập niên. Oxy cạn dần và điều kiện kỵ khí bắt đầu tăng.Nitrate và sulfate đóng vai trò là những chất nhận electron trong các phản ứng chuyển hóa sinh học, thường bị khử đến khí N2, H2S. pH giảm do sự hiện diện của các acid hữu cơ và ảnh hưởng của sự tăng nồng độ CO2và bãi rác.  Giai đoạn chín mùi: Xuất hiện khi các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học dễchuyển thành CH4và CO2. Lúc này tốc độ sinh khí giảm đáng kể do phần lớn các chất dinh dưỡng đã dùng hết qua các pha trước và chất nền còn lại có khả năngphân hủy sinh học khá chậm. Suốt pha này, nước rác chứa chất hữu cơ trơ như: acid humic, acid fulvic là các chất rất khó xử lý sinh học.Ở những bãi rác mới, nước rác thường có pH thấp, nồng độ BOD, COD và kim loại nặng cao. Còn ở những bãi rác lâu năm pH = 6,5 – 7,5, nồng độ các chất ô nhiễmthấp hơn đáng kể, nồng độ kim loại nặng giảm do phần lớn kim loại nặng tan trong pH trung tính.Do đó khả năng phân hủy sinh học của nước rác thay đổi theo thời gian, thể hiện thông qua tỷ số BODCOD. Ban đầu tỷ số này ở khoảng trên 0,5, tỷ số 0,4 – 0,6 chothấy chất hữu cơ trong nước rác đã sẵn sàng để phân hủy sinh học. Ở những bãi chơn lấp lâu năm có amoniac cao, nồng độ lớn hơn 1.000 mgl. Tỷ số BODCOD thấptrong khoảng 0,05 – 0,2 do trong nước rác chứa các acid humic và acid fulvic, rất khó phân hủy sinh học [2].Thành phần của nước rỉ rác có thể được biểu diễn tổng quan ở bảng 2.1Bảng 2.1. Thành phần và tính chất nước rácThành phần Đơn vịBãi mới dưới hai năm Bãi lâu nămtrên 10 năm KhoảngTrung bình BOD5COD Nitơ hữu cơAmmonia NitratePhospho tổng Độ kiềmpH CanxiClorua Tổng Femgl mglmgl mglmgl mglmglmgl mglmgl 2.000-30.0003.000-60.000 10-80010-800 5-405-100 1.000-10.0004,5-7,5 50-1.500200-3.000 50-1.20010.000 18.000200 20025 303.000 6250 50060 100-200100-500 80-12020-40 5-105-10 200-1.0006,6-7,5 50-200100-400 20-200Nguồn: Tchobanoglous và cộng sự, 1993 [6] Mức độ ơ nhiễm của nước rò rỉ là rất cao, được thể hiện qua hàm lượng các chấthữu cơ trong nước rò rỉ, đặc biệt cao ở giai đoạn đầu của bãi rác. Sau một thời gian hàm lượng này giảm xuống và chỉ còn các chất khơng phân hủy sinh học được tồn tạilại. Tốc độ ổn định của chất lượng nước rò rỉ ở bãi chơn lấp ở dạng bán hiếu khí hoặc hiếu khí nhanh hơn ở các dạng khác và nồng độ các chất bẩn giảm xuống sớm hơn.

2.1.4. Tác động của nƣớc rỉ rác

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Hiệu quả xử lý của chế phẩm Sanjiban Microactive Hiệu quả xử lý của chế phẩm Sanjiban Microactive
    • 49
    • 349
    • 0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.09 MB) - Hiệu quả xử lý của chế phẩm Sanjiban Microactive -49 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Thành Phần Tính Chất Của Nước Rỉ Rác